MỤC LỤC
Khảo sỏt, ủỏnh giỏ thực trạng sự tồn dư một số khỏng sinh trong thịt gà ủược bỏn trờn thị trường Hải Phũng. Trờn cơ sở khảo sỏt, ủiều tra và phõn tớch các yếu tố có ảnh hưởng hàm lượng chất kháng sinh còn tồn dư trong thịt gà từ ủú xõy dựng chiến lược kiểm soỏt chất lượng thực phẩm ủảm bảo ủược vệ sinh an toàn cho người tiêu dùng.
Trường ðại học Nông Nghiệp Hà Nội – Luận văn thạc sĩ khoa học nông nghiệp ……….
- Nhúm Phenicol (Chloramphenicol-CAP)- ủó bị cấm sử dụng trong thỳ y Cấu trỳc phõn tử của CAP cú hai cacbon bất ủối xứng nờn cú bốn ủồng phõn lập thể, chỉ cú ủồng phõn D (-) Threo cú tỏc dụng khỏng sinh. - Các kháng sinh khác: bao gồm Vancomycin, Teicoplanin (glycopeptid, gồm phần ose và acid amin, ức chế tổng hợp vách tế bào vi khuẩn); Novobiocin (kìm khuẩn thông qua ức chế tổng hợp acid nhân); Acid fusidic (kháng sinh duy nhất có cấu trúc steroid, cơ chế giống nhóm Macrolides, ức chế tổng hợp protein) và.
Chỉ phối hợp khỏng sinh trong ủiều kiện thật cần thiết: chống lại nguy cơ gõy khỏng thuốc gia sỳc bị bệnh ghộp… Khi phối hợp khỏng sinh cần hiểu rừ cơ chế tác dụng khi có mặt cùng lúc hai kháng sinh phối hợp tránh tác dụng ủối khỏng hoặc khụng cú ảnh hưởng lẫn nhau. Kết hợp với thuốc chữa triệu chứng và nhất thiết phải nõng cao sức ủề khỏng ủặc hiệu, tăng cường cụng năng của gan, thận bằng cỏch chăm súc, quản lý, nghỉ dưỡng và khai thác hợp lý.
Khoa Chăn nuụi Thỳ y Trường ðại học Nụng lõm Thành phố Hồ Chớ Minh (2003) ủiều tra 628 hộ chăn nuụi heo, gà cho thấy ủa số người chăn nuụi sử dụng khỏng sinh khụng hợp lý: liều lượng cao, sử dụng liờn tục ủể phũng ngừa bệnh cho gia sỳc cho ủến khi bỏn ủược. Kết quả nghiên cứu của ðậu Ngọc Hào và Chử Văn Tuất (2008), ở các trang trại chăn nuụi trờn ủịa bàn tỉnh Hưng Yờn cho biết cú 60,3% mẫu thức ăn lợn thịt và 70,3% mẫu TA gà thịt phát hiện thấy ít nhất một trong số các loại kháng sinh kể trên.
Sự hiện diện dư lượng kháng sinh trong các sản phẩm có nguồn gốc từ ủộng vật cú thể do việc khụng tuõn thủ thời gian chờ sau khi dựng thuốc (Paige và Kent, 1987; Van Dresser và Wilcke, 1989, Paige, 1994), hoặc do sai sót trong việc quản lý của bác sỹ thú y hay người chăn nuôi hoặc do sai sót trong việc nhận diện cỏc ủộng vật ủược ủiều trị (Sundlof, 1989). Như vậy, sử dụng khỏng sinh cho ủộng vật, sự tồn dư khỏng sinh trong sản phẩm cú nguồn gốc ủộng vật chỉ là phần nổi của tảng băng tỏc hại, phần chỡm của nú nguy hiểm hơn và ảnh hưởng lõu dài hơn, ủú chớnh là sự khỏng khỏng sinh của cỏc vi khuẩn gõy bệnh, mà ủiều nguy hiểm là sự khỏng ủồng chủng loại khỏng sinh dựng cho người và ủộng vật sẽ ảnh hưởng trực tiếp ủến sức khỏe cộng ủồng.
Khỏng sinh cũn ủược biết ủến trong việc gõy trở ngại trong quỏ trỡnh bảo quản chế biến thực phẩm.Với nồng ủộ 1 ppb của khỏng sinh ủó cú thể gõy trỡ hoón sự khởi ủầu tớch cực của cỏc vi sinh vật cú lợi trong sản xuất bơ, pho mỏt, sữa chua. Còn có ảnh hưởng của một số chất có trong mẫu như lysozim - một enzyme cú tỏc dụng diệt khuẩn cú trong dịch sinh học của tế bào ủộng vật, một số acid amin, các chất có tính bazơ hay các chất sát trùng, những chất này có khả năng ức chế vi sinh vật dẫn tới cho kết quả dương tính giả.
Cỏc test vi sinh vật cú nhiều ưu ủiểm: ủơn giản, dễ thực hiện, trang thiết bị thụng thường, phổ phỏt hiện rộng, tương ủối nhạy (tuỳ vào chủng vi sinh vật và mụi trường), tương ủối nhanh, rẻ tiền. - Sử dụng những chủng vi sinh vật chỉ thị mẫn cảm với từng loại kháng sinh (test vi sinh vật ủặc hiệu): chẳng hạn sử dụng B.cereus K250 khỏng với tetracyclin ủể phỏt hiện tồn dư nhúm này trong thịt.
Ngoài ra còn có các dạng sắc ký khác như: Sắc ký lớp mỏng hiệu năng cao (HPTLC - Hight Performance Thin Layer Chromatography), sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC - Hight Performance Liquid Chromatography) và sắc ký lỏng siêu hiệu năng (UPLC – Ultra Performance Liquid Chromatography). Nhưng cũn cú nhược ủiểm: ủũi hỏi quy trỡnh rất phức tạp (từ khõu chuẩn bị, tỏch chiết, làm sạch mẫu, ủến khõu vận hành mỏy), thiết bị rất ủắt tiền, yờu cầu kỹ thuật viờn chuyờn nghiệp.
22 Trung Quốc cho phép sử dụng kháng sinh trong thức ăn chăn nuôi từ 1989, tuy nhiờn chỉ cho phộp sử dụng những khỏng sinh nào khụng dựng ủể ủiều trị bệnh cho người, ủú là monensine, salinomycine, destomycine, bacitracine, colistine, kitasamycine, enramycine, virginamycine. Gần ủõy Bộ Lương thực, Nụng, Lõm, Ngư nghiệp Hàn Quốc ủó cấm sử dụng 7 loại kháng sinh trong thức ăn chăn nuôi bao gồm: penicillin, neomycin, chlortetracycline, colistin, oxytetracycline, lincomycin, bacitracin zinc.
Cục Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Hàn Quốc (KFDA) cho biờt, quyết ủịnh này ủược ủưa ra trước tỡnh trạng lạm dụng quỏ mức kháng sinh trong quá trình nuôi gia cầm, gia súc và thuỷ sản. Sự lạm dụng này cú thể giỳp vi khuẩn tăng khả năng khỏng thuốc, ủe doạ ủến sức khoẻ của con người khi ăn cỏc loại thực phẩm từ ủộng vật nuụi.
- Tỡnh hỡnh sử dụng khỏng sinh ủược thu thập thụng qua phỏng vấn bằng bộ cõu hỏi với nội dung ủược soạn trước, tiến hành phỏng vấn trực tiếp cỏc hộ và trang trại ủại diện thuộc ba huyện rất phỏt triển chăn nuụi gà ở Hải Phũng (Tiờn Lóng, Vĩnh Bảo và Thuỷ Nguyờn) về cỏc loại khỏng sinh ủược sử dụng, tính an toàn và cơ sở của việc chọn lựa kháng sinh Bảng 3.2. Theo kết quả ủiều tra, cỏc khỏng sinh thuộc nhúm (fluoro)quinolone và tetracyclines là hai nhúm ủược sử dụng tương ủối phổ biến trong chăn nuụi gà, tetracycline vừa ủược sử dụng ủể phũng trị bệnh vừa ủược sử dụng như chất kích thích sinh trưởng, trong khi các quinolon chủ yếu dùng trong phòng trị bệnh.
Thức ăn ủầu tư chủ yếu là tận dụng sản phẩm nụng nghiệp sản xuất và khai thác tại chỗ hoặc tận dụng các sản phẩm trồng trọt và sản phẩm ngành nghề phụ (làm ủậu, nấu rượu, làm mỡ, ..); con giống chủ yếu là giống ủịa phương hoặc giống có tỷ lệ máu nội cao (F1: nội x ngoại), hoặc nhập không. Tuy nhiờn, số lượng gia sỳc, gia cầm ủược chăn nuụi trong cỏc trang trại cũn hạn chế, chỉ chiếm gần 20% tổng số gia sỳc, gia cầm trờn ủịa bàn thành phố.
Kết quả chăn nuôi các giống gia cầm cao sản thời gian qua trong các hộ gia ủỡnh nụng dõn Hải Phũng ủạt ủược khỏ tốt, ủặc biệt cỏc giống gà chuyờn thịt của cụng ty CP, ủược nuụi ở cỏc trang trại chăn nuụi gia cụng với Cụng ty TNHH CP tại các huyện An Dương, An Lão, Kiến Thuỵ, Vĩnh Bảo với quy mô 5.000-6.000 con/lứa, thời gian nuôi 45 ngày/lứa, trọng lượng xuất chuồng 2,2 - 2,5kg, tiờu tốn thức ăn 1,9-2 kg/1kg tăng trọng. Bờn cạnh việc ủưa vào sản xuất, nuôi các giống gà cao sản, có sức sản xuất chuyên thịt trên, nhiều giống gà chuyên trứng cao sản (Gold line, Hy-line Browne, ISA Browne..) cũng ủó ủược nuụi khảo nghiệm và chuyển giao cho sản xuất, kết quả chăn nuụi của cỏc trang trại Hải Phũng ủó ủạt ủược năng suất khỏ cao: sản lượng trứng 270-300 quả/mái/năm, trọng lượng trứng 65 gam/quả, năng suất vượt trội, chăn nuụi gà cụng nghiệp chuyờn trứng ủó tạo ra bước chuyển biến mạnh mẽ trong phong trào chăn nuụi gà ủẻ trứng trờn ủịa bàn thành phố ủó gúp phần ủỏp ứng nhu cầu thực phẩm cho nhõn dõn thành phố và cung cấp nguyờn liệu cho chế biến xuất khẩu.
Ngoài kờnh phõn phối chớnh thống cũn cú thị trường chợ ủen lưu thụng phõn phối cỏc thuốc và khỏng sinh cấm hoặc cỏc sản phẩm khụng rừ nguồn gốc ủược nhập lậu vào Việt Nam, ủặc biệt cỏc sản phẩm từ Trung Quốc. Trờn thị trường cũn tồn tại nhiều sản phẩm xuất xứ từ Trung Quốc với nhãn mác bằng tiếng Trung, thành phần khụng rừ ràng nờn gõy khú khăn ủối với cơ quan quản lý thuốc, hơn nữa giỏ cỏc sản phẩm này thường rẻ nờn vẫn ủược người chăn nuụi và nuụi trồng thủy sản sử dụng.
Bằng các cách tiếp cận khác nhau, các thông tin trực tiếp từ các hộ chăn nuụi, từ thỳ y viờn, từ cỏc vỏ bao thuốc cũn lại hoặc cỏc thuốc ủang cú tại cỏc hộ chăn nuụi và hệ thống phõn phối thuốc thỳ y, kết quả nghiờn cứu này ủó cho thấy người chăn nuôi ở Hải Phòng sử dụng ít nhất 38 kháng sinh thuộc hơn 10 nhúm khỏc nhau, khụng chỉ ủể phũng trị bệnh mà cũn dựng ở liều thấp ủể kớch thớch sinh trưởng. Tỷ lệ hộ sử dụng khỏng sinh trong phòng và trị bệnh có ở các hình thức chăn nuôi thâm canh (gia trại và trang trại) cao hơn so với hình thức nuôi nông hộ (p<0,05), ngoại trừ trường hợp sử dụng khỏng sinh ủể phũng trong chăn nuụi gà thịt giữa 3 hỡnh thức nụng hộ, gia trại và trang trại là không có sự sai khác có ý nghĩa thống kê (p>0,05).
Trên thực tế, rất nhiều loại kháng sinh thuộc nhiều nhóm khác nhau ủược sử dụng trong chăn nuụi gà nờn về lý thuyết nguy cơ tồn dư khỏng sinh cũng sẽ rất đa dạng và khĩ cĩ thể dự đốn trước. Hơn nữa, mỗi nhĩm cĩ một cấu trúc khác nhau nên nếu chỉ sử dụng phương pháp sắc ký thì chỉ có thể ủỏnh giỏ ủược từng nhúm khỏc nhau, ủiều này ủó gõy khú khăn và tốn kộm cho việc phõn tớch ủỏnh giỏ tỡnh hỡnh dư lượng khỏng sinh trong sản phẩm ủộng vật núi chung và trong thịt gà núi riờng.
Do ủú, trong nghiờn cứu này cỏc mẫu nghi ngờ sau khi ủược phõn tớch sàng lọc ủược tiếp tục kiểm tra bằng cỏc phương phỏp ủặc hiệu ủể nhận diện hai nhúm này. Cụ thể, tỷ lệ mẫu chứa tetracyclin của hai huyện Thủy Nguyên và Tiên Lãng là tương ủương nhưng nếu so với huyện Vĩnh Bảo thỡ tỷ lệ nhiễm của hai huyện này cao hơn rất nhiều so với huyện Vĩnh Bảo (p<0,1).
58 quả phân tích cho thấy, trong 11 mẫu kiểm tra có 6 mẫu phương pháp kiểm tra cú thể nhận diện và ủịnh lượng chứa một trong ba loại khỏng sinh nhúm tetracyclin (tetracyclin hoặc oxytetracyclin hoặc chlortetracyclin) ở nồng ủộ giao ủộng từ 26,53 ppb ủến 376,20 ppb. Mặc dự, Bộ Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn ủó ban hành quyết ủịnh số 54/2002/Qð-BNN ngày 20/6/2002 về việc cấm sản xuất nhập khẩu, lưu thông và sử dụng một số loại kháng sinh, hóa chất trong chăn nuôi (trong ủú cú Chloramphenicol) nhưng kết quả ủiều tra trờn ủõy cho thấy vẫn cú một số hộ sử dụng trong chăn nuôi gà.
Lê Thị Ngọc Diệp (2003), Một số kết quả khảo sát tình hình sử dụng thuốc kháng sinh trong chăn nuôi gà và tồn dư kháng sinh trong thịt, trứng gà. Bùi Thị Tho (2003), Giáo trình thuốc kháng sinh và nguyên tắc sử dụng trong chăn nuôi, NXB Hà Nội.
EC (European commission), Council Regulation N° 470/2009 of the parliament and of the council of 6 May 2009, laying down Community procedures for the establishment of residue limits of pharmacologically active substances in foodstuffs of animal origin. Thức ăn, thuốc thú y, hoá chất, chất xử lý môi trường, chất tẩy rửa khử trùng, chất bảo quản, kem bôi da tay trong tất cả các khâu sản xuất giống, nuôi trồng ủộng thực vật dưới nước và lưỡng cư, dịch vụ nghề cá và bảo quản, chế biến.