Phân tích tình hình quản lý vốn lưu động tại Công ty Cổ phần Gốm sứ và Xây dựng COSEVCO 11 Quảng Bình: Tập trung vào hàng tồn kho và các khoản phải thu

MỤC LỤC

Phân tích tình hình quản lý và sử dụng vốn lu động ở Công ty

Nh vậy, trọng tâm trong công tác quản lý và sử dụng vốn lu động là tập trung vào hàng tồn kho và các khoản phải thu, đồng thời cần chú ý đến sự biến động của vốn bằng tiền và TSLĐ khác. Tuy con số này đã giảm xuống còn 45,94% vào năm 2005 nhng khoản mục này vẫn chiếm tỷ trọng lớn nhất trong cơ cấu vốn lu động. Các khoản phải thu giảm là dấu hiệu tốt, góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động trong Công ty, chứng tỏ Công ty đã áp dụng chính sách chiết khấu thanh toán trong công tác thu hồi nợ.

Kết quả phân tích trên cho thấy: Trong điều kiện số d bình quân các khoản phải thu không đổi nh năm 2004, những nỗ lực gia tăng doanh số trong năm 2005. Các khoản phải thu đợc thu hồi nhanh sẽ giúp Công ty có thêm một số vốn lu động để bổ sung vào quá trình sản xuất kinh doanh. Có nh thế mới tăng đợc tốc độ chuyển đổi các khoản phải thu thành tiền, từ đó tăng tốc độ luân chuyển vốn lu động, góp phần tích cực trong vấn đề nâng cao lợi nhuận của Công ty.

Nhận xét: Trong các năm qua khoản phải thu của Công ty không đủ để thanh toán cho các khoản nợ phải trả (hệ số công nợ > 1). Từ kết quả phân tích trên đã đặt ra vấn đề cho Công ty là phải quản lý hiệu quả hơn nữa công tác công nợ phải thu khách hàng. Thờng xuyên kiểm tra các sổ chi tiết và tổng hợp phải thu khách hàng, cần có biện pháp tích cực đôn đốc thu hồi nợ kịp thời và đa nhanh vào hoạt động kinh doanh của đơn vị những khoản vốn trong thanh toán, vốn bị chiếm dụng nhằm tăng tốc độ chuyển đổi các khoản phải thu thành tiền hay tăng tốc độ luân chuyển vốn lu động.

Trong quá trình luân chuyển của vốn lu động phục vụ cho sản xuất kinh doanh thì việc tồn tại vật t hàng hoá dự trữ là bớc đệm cần thiết cho quá trình sản xuất liên tục của Công ty. Việc lợng thành phẩm tồn kho tăng đột biến và chiếm tỷ trọng quá lớn trong cơ cấu vốn lu động phần nào phản ánh công tác tiêu thụ sản phẩm còn nhiều yếu kém của Công ty. Để quản lý và sử dụng tốt hàng tồn kho ta cần quan tâm đến hai chỉ tiêu: Số vòng quay hàng tồn kho và số ngày một vòng quay hàng tồn kho.

Kết quả phân tích trên cho thấy: Trong điều kiện hàng tồn kho bình quân không đổi nh năm 2004, với việc tăng giá vốn hàng bán do giá cả nguyên vật liệu. Tuy nhiên, trong điều kiện giá vốn hàng bán không đổi nh năm 2005, với việc tăng lợng hàng tồn kho đã làm hàng tồn kho quay chậm. Nguyên nhân chính ở đây là do tốc độ tăng hàng tồn kho nhanh hơn tốc độ tăng giá vốn hàng bán (7,63% so với 2,62%) (hay nói cách khác lợng sản phẩm sản xuất không đợc bán ra nh ý muốn).

Công ty đã không rút ngắn đợc số ngày một vòng quay hàng tồn kho có nghĩa là không rút ngắn đợc việc chuyển đổi hàng hóa thành tiền và có nguy cơ bị ứ đọng vốn. Chu kỳ vận động tiền mặt là độ dài thời gian từ khi thanh toán các khoản mục hàng hóa đến khi thu đợc tiền từ các khoản phải thu do việc bán hàng hóa.

Bảng 6:  Sự biến động các khoản phải thu
Bảng 6: Sự biến động các khoản phải thu

CK vận động tiền mặt: (4)+(5)-(3) Ngày -774 -752 Mục tiêu của Công ty là rút ngắn chu kỳ vận động của tiền mặt càng nhiều

Đánh giá tình hình quản lý và sử dụng vốn lu động tại Công ty cổ phần gốm sứ và xây dựng cosevco 11

    Những năm gần đây, trong bối cảnh nền kinh tế đất nớc còn nhiều khó khăn thách thức, Công ty Cổ phần Gốm sứ và Xây dựng Cosevco 11 Quảng Bình đã có nhiều cố gắng vơn lên trong hoạt động sản xuất kinh doanh và đã đạt đợc một số thành tựu nhất định. Tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty đã đi vào ổn định và ngày càng phát triển, thể hiện ở mức tăng cao hàng năm của sản lợng, doanh thu, lợi nhuận. Để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, Ban Giám đốc Công ty luôn quan tâm coi trọng vấn đề nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động của Công ty.

    Khi chấp nhận bán chịu, Công ty yêu cầu khách hàng đặt cọc hoặc có sự ràng buộc chặt chẽ trong hợp đồng bán hàng về thời hạn thanh toán, hình thức xử phạt khi không trả nợ đúng hạn. Trong khi vốn của Công ty còn thiếu và phần lớn phải đi vay thì việc giảm đợc số vốn bị chiếm dụng là điều rất có ý nghĩa và nó sẽ góp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lu động của Công ty. Trong năm qua, Công ty không để xảy ra tình trạng phải dừng sản xuất do thiếu nguyên vật liệu dự trữ kể cả khi tình hình sản xuất có biến động lớn.

    Việc đảm bảo cho quá trình sản xuất không bị gián đoạn đã giúp Công ty hoàn thành kế hoạch sản xuất hàng năm, là cơ sở để tăng doanh thu và lợi nhuËn. Nhận thức đúng đắn đợc tầm quan trọng của việc lu giữ tối u một lợng tiền mặt dùng để trang trải các khoản nợ lơng, mua nguyên vật liệu, nợ thuế. Bên cạnh những mặt tích cực đã nêu trên, tình hình sử dụng vốn lu động ở Công ty Cổ phần Gốm sứ và Xây dựng Cosevco 11 Quảng Bình còn tồn tại nhiều bất cập.

    Thứ hai: Kỳ thu tiền bình quân còn quá cao (171 ngày năm 2005) chứng tỏ Công ty bị ứ đọng vốn trong khâu thanh toán, có quá nhiều các khoản nợ khó đòi. Tuy Công ty chỉ có một Nhà máy sản xuất gạch Ceramic nằm ngay tại trụ sở chính nhng số tài sản thiếu này là hoàn toàn do nguyên nhân chủ quan trong công tác tổ chức quản lý không tốt , ý thức bảo quản giữ gìn vật t tài sản của ngời lao động trong Công ty cha cao. Trong kinh doanh không phải lúc nào cũng “thuận buồm xuôi gió” do đó không phải khi nào Công ty cũng thu hồi đợc tất cả các khoản phải thu của khách hàng.

    Nói tóm lại, trong những năm qua, tuy Công ty đã có nhiều cố gắng tìm mọi biện pháp tháo gỡ khó khăn để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh song trong công tác quản lý sử dụng vốn lu động vẫn còn một số vấn đề tồn tại. Do vậy, Công ty cần nhanh chóng đa ra các giải pháp hữu hiệu nhằm khắc phục những tồn tại trên để nâng cao hơn nữa hiệu quả sử dụng vốn lu động. Trên cơ sở phân tích tình hình quản lý và sử dụng vốn lu động, phân tích các đặc diểm chủ yếu ảnh hởng đến hiệu quả sử dụng vốn lu động cùng với những tồn tại và hạn chế của Công ty Cổ phần Gốm sứ và Xây dựng Cosevco 11.