Nghiên cứu tiến trình nâng cấp mạng di động GSM và giao thức mạng di động

MỤC LỤC

Các thành phần của hệ thống

    - Khối vô tuyến tương tự để điều chế, khuyếch đại và phối hợp thu phát - Khối băng gốc để phối hợp tốc độ truyền thoại, số liệu và mã hoá kênh - sự ước lượng và optimizatin về chất lượng phát UL và DL (sử dụng nhiều. cách đo riêng và những thông báo đo MS). GMSC (the Gateway MSC): Để thiết lập một cuộc gọi đến người sử dụng GSM, trước hết cuộc gọi phải được định tuyến đến một tổng đài cổng GMSC mà không cần biết vị trí hiện thời của thuê bao.GMSC có nhiệm vụ lấy thông tin về vị trí hiện thời của thuê bao và định tuyến cuộc gọi đến tổng đài đang quản lý thuê bao ở thời điểm hiện thời (MSC tạm trú).

    Sự phát triển hệ thống không dây

    Thế hệ 3G: Đáp ứng yêu cầu phát triển dung lượng mạng, tốc độ (tốc độ dịch chuyển dữ liệu) và những ứng dụng đa phương tiện, chuẩn 3G bắt đầu được đưa ra. - Điều chế, xử lý không gian gồm MIMO nhiều anten và nhiều người dùng - Relaying (sự chuyển tiếp), gồm mạng chuyển tiếp cố định(FRN-Fixed Relay Network), và the cooperative relaying concept, được biết như là giao thức nhiều chế độ.

    Công nghệ GPRS

    Giao diện trong mạng GPRS .1 Giao diện Gb giữa BSS và SGSN

      GGSN sử dụng đường báo hiệu không bắt buộc này (Gc) để lấy thông tin định vị (vị trí) và hỗ trợ nhiều dịch vụ cho thuê bao di động, để có thể kích hoạt địa chỉ mạng dữ liệu. Giữa SGSN và EIR là giao diện Gf chức năng là trao đổi dữ liệu, mục đích là để xác minh trạng thái của IMEI nhận được từ MS.

      Công nghệ UMTS Release 4

      Giới thiệu

      ƒ Cổng báo hiệu vận chuyển T-SGW: Cổng này thường chuyển đổi báo hiệu liên quan tới call ( như thiết lập và huỷ call) giữa PSTN (SS7) hoặc PLMN pre-R4 và mạng R4. ƒ Cổng báo hiệu roaming R-SGW: Cổng này thực hiện việc chuyển đổi báo hiệu (cho roaming, quản lý di động) giữa báo hiệu cơ bản SS7 của mạng pre- 4 và báo hiệu cơ bản IP của mạng R4.

      Kiến trúc chuyển mạch mềm R4

        Việc chọn lựa triển khai kết nối cần có mối quan hệ nhiều - nhiều (m:n) giữa MSC server và MGW, chính điều này cho phép cấp phát hiệu quả tài nguyên người dùng và MSC server có thể cân bằng tải giữa nhiều MGW. Nó hỗ trợ việc phân ly những phần tử điều khiển cuộc gọi khỏi những phần tử điều khiển vật mang, và phân ly những phần tử điều khiển vật mang khỏi những phần tử vận chuyển.

        Công nghệ UMTS Release 5

        UMTS Realease 5: Giới thiệu IMS

        • Những phần tử mới trong R5

          Sự chọn lựa S-CSCF có thể được thực hiện là phụ thuộc vào nhận dạng của thuê bao (địa chỉ SIP hoặc IMSI), xử lý những nền tảng chia sẻ tải hoặc sử dụng việc xắp sếp server chính/ server dự phòng. SLF được dùng như là một cơ cấu quyết định cho phép I-CSCF, S-CSCF và AS tìm địa chỉ HSS, nơi chứa dữ liệu thuê bao để nhận dạng người dùng đến khi nhà khai thác mạng triển khai nhiều địa chỉ HSS.

          UMTS Realease 5: Truy cập gói downlink tốc độ cao (HSDPA)

          Sr MRFC, AS Dùng bởi MRFC để gọi ra documents (scripts và những tài nguyên khác) từ AS. Giới thiệu HSDPA vào năm 2006 do đó cho phép nhà khai thác mạng UMTS cạnh tranh trực tiếp với DSL, cáp và truy cập internet WiMax cho home và office.

            Các công nghệ không dây khác

            Mạng WLAN

              Để chắc chắn chất lượng dịch vụ tốt đối với ứng dụng điện thoại trong những hotspot được tải, thêm DCF vào điểm truy cập để chắc chắn băng rộng và thời gian trễ không đổi cho cuộc gọi. Thêm vào đó, tất cả lưu lượng sẽ đến 3G-SGSN của UMTS đầu tiên hoặc 3G-GGSN trước khi trạm tới những đich cuối cùng của nó, dù là đích cuối cùng ở trong mạng WLAN.

              Hình 7.4  chỉ ra 5 điểm nối liền giữa WLAN và UMTS. Kiến trúc nối liền  này bao gồm những thay đổi nhỏ tới nhiều chuẩn và nhiều kỹ thuật đang tồn tại và  đặc biệt cho lớp MAC và vật lý
              Hình 7.4 chỉ ra 5 điểm nối liền giữa WLAN và UMTS. Kiến trúc nối liền này bao gồm những thay đổi nhỏ tới nhiều chuẩn và nhiều kỹ thuật đang tồn tại và đặc biệt cho lớp MAC và vật lý

              WiMax (chuẩn 802.16)

                Hệ thống thông tin di động hiện tại cung cấp tốc độ truyền 9,6 Kbps quá thấp so với nhu cầu người sử dụng, ngay cả các mạng thế hệ sau GSM như GPRS (2,5G) cho phép truy cập ở tốc độ đến 171,2 Kbps hay EDGE khoảng 300-400 Kbps cũng chưa thể đủ đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng khi sử dụng các dịch vụ mạng Internet. Chú ý, giao diện Uu* là giao diện không khí Uu đã biến đổi trong điều kiện diện mạo của L1, tần số mang, cấu trúc kênh vật lý và điều khiển năng lượng của thành phần vệ tinh GW sẽ có một đơn vị tương tác vệ tinh S-IWU (là Satellite-InterWorking Unit) nhằm quản lý tất cả thủ tục cụ thể của vệ tinh như quản lý di động vệ tinh inter/intra và thủ tục điều khiển năng lượng.

                Hình  7.9:  Cấu trúc bên trong của cổng (GWS – the GateWay Subsystem,  GTS – the GateWay Transceiver Subsystem, GSC – the Gateway Station  Control)
                Hình 7.9: Cấu trúc bên trong của cổng (GWS – the GateWay Subsystem, GTS – the GateWay Transceiver Subsystem, GSC – the Gateway Station Control)

                Giao Thức và hiện trạng mạng di động ở Việt Nam

                Hệ thống vô tuyến băng rộng 4G trong tương lai sẽ mở ra một phương thức truyền thông mới hoàn toàn dựa trên IP, đem lại nhiều tiện ích cho người sử dụng. Do đó, việc nghiên cứu hệ thống này là rất cần thiết, nhằm đón đầu các xu hướng công nghệ của thế giới, đưa vào ứng dụng tại Việt Nam.

                Giao thức trong Release 4

                Giao thức RTP

                  Mặc dù trường hợp sung đột (chẳng hạn như 2 trạm cùng ID) là nhỏ, mỗi trạm cung cấp một vài cơ cấu để phát hiện sự cố của nó và đưa ra biện pháp cứu chữa tình huống. Trong header của RTP, 2 loại của bộ nhận dạng nguồn có thể hiện diện, bộ nhận dạng nguồn đồng bộ và bộ nhận dạng nguồn đóng góp (contributing source identifier).

                  Giao thức SDP (Session Description Protocol)

                  Giải mật mã chính xác gói có thể được xác định bởi nhiều kiểm tra giá trị header, ví dụ như kiểm tra số version là 2 và payload được biết. Điều này sẽ thực hiện ở đoạn điều khiển cuộc gọi/phiên của cuộc gọi sử dụng những giao thức như SIP và SDP.

                  MGCP (Media Gateway Control Protocol)

                  • Các thuật ngữ và mô hình kết nối .1 Media Gateway
                    • Chi tiết về các lệnh .1 ADD
                      • Các kịch bản

                        Giao thức tương tự khác, IPDC (IP Device Control protocol) được phát triển bởi thông tin mức 3. Vào năm 1999 cả 2 IPDC và SGCP được hợp nhất thành chuẩn mới gọi là MGCP. MGCP biến đổi và mở rộng tính hoạt động của cả giao thức này. MGCP, tuy nhiên, bây giờ đã bị thế chố bởi MEGACO hoặc H.248, đây là giao thức được làm rừ trong mạng R4 UMTS. Lịch sử phát triển. a) Sự khác nhau giữa MEGACO và MGCP. Được triển khai nhiều hơn và rẻ hơn đối với các GW nhỏ (các RGW). MEGACO: Do IETF và ITU-T hợp tác xây dựng. Mô hình kết nối dựa trên các termination và context. Các gói được định nghĩa trong các phụ lục/RFC riên. Các lớp ứng dụng lớn hơn cho hội nghị đa bên và các cuộc gọi đa phương tiện. Hiệu quả hơn và mở hơn cho các tiến trình trong tương lai mà không bị phá vỡ. b) Sự giống nhau giữa MEGACO và MGCP.

                        Hình    9.6: Mối quan hệ giữa giao dịch, context và lệnh  9.4.2.6  Gói
                        Hình 9.6: Mối quan hệ giữa giao dịch, context và lệnh 9.4.2.6 Gói

                        BICC (Bearer-Independent Call Control) Đặc điểm của giao thức BICC là

                        Khi nhiều mạng dữ liệu đã xây dựng có hỗ trợ IP, có thể sử dụng những mạng này để mang lưu lượng thoại với báo hiệu SS7 trở lên hấp dẫn. Để cung cấp cơ cấu vận chuyển, 2 lớp tăng cường được yêu cầu, lớp thích ứng người dùng MTP3 (M3UA) và giao thức phát điều khiển chuỗi (SCTP; RFC 2960).

                        Tổng kết

                        Nó định nghĩa kiến trúc cho việc vận chuyển những gói báo hiệu trên mạng IP còn cả trên mạng chuyển mạch kênh (SCN). Trong mạng R4 UMTS cú lừi IP, sigtran được dựng để hỗ trợ những bản tin BICC ngang qua mạng lừi giữa những server MSC.

                        Hiện trạng mạng di động ở Việt Nam

                        Tình hình tại Việt Nam

                        Nhằm thỏa mãn nhu cầu càng tăng của khách hàng, và không thể chờ đợi thí nghiệm lâu hơn nữa, một số nhà cung cấp CDMA tại các thị trường phát triển đã phải thay đổi theo 2 hướng: hoặc từ bỏ CDMA nhảy hẳn qua con đường GSM với công nghệ HSDPA (hãng Telstra của Úc), hoặc đi song song cả hai (3 nhà khai thác Hàn quốc: KTF, SK-Telecom, LG-Telecom). Tham ra thi tuyển có 7 nhà viễn thông (MobiFone, Vinaphone, Viettel, S-Fone (SPT), EVN Telecom (E-Mobile), Hanoi Telecom (HT-Mobile) và cả GTEL (thuộc bộ công an)), 3 nhà cung cấp GSM là Viettel, MobiFone, Vinaphone với thị phần lớn, thuận lợi về cải tiến công nghệ do đó 3 giấy phép 3G khó tuột khỏi tay họ, giấy phép cuối dành cho một trong 4 nhà cung cấp còn lại.

                        Tình hình chuẩn bị lên 3G của các nhà khai thác viễn thông ở Việt Nam MobiFone

                        Trong thời gian tới, MobiFone sẽ ứng dụng và triển khai công nghệ mới, dịch vụ mới trên mạng, triển khai NGN Core, EDGE và UMTS IMT2000 và các công nghệ hỗ trợ tốc độ cao trên mạng di động như HSDPA; tập trung thi tuyển xin cấp giấy phép thiết lập và cung cấp dịch vụ viễn thông theo chuẩn công nghệ di động 3G. Thậm chí tại một số tỉnh mạng di động của công ty bị tê liệt vì can nhiễu nặng như Hải Phòng, Hà Tây, Lai Châu….việc can nhiễu này khiến chất lượng dịch vụ bị ảnh hưởng rất lớn, đặc biệt tại các trung tâm đô thị, khiến EVN Telecom gần như phải chuyển hướng sang thị trường nông thôn bằng dịch vụ vô tuyến cố định.