Hạch toán chi phí tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh tại Công ty Công Nghệ Phẩm Đà Nẵng

MỤC LỤC

Hạch toán xác định kết quả kinh doanh trong doanh nghiệp 1. Hạch toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp

Chi phí bán hàng là các khoản chi phí phát sinh trong quá trình tiêu thụ sản phẩm, hàng hoá, dịch vụ trong kỳ như tiền lương, tiền trích bảo hiểm xã hội..trên tiền lương của nhân viên bộ phận bán hàng, chi phí vận chuyển sản phẩm đi tiêu thụ, chi phí bảo hành sản phẩm, chi phí khác bằng tiền. ;Chi phí vật liệu phục vụ cho hoạt động QLDN;Chi phí đồ dùng văn phòng phục vụ công tác QLDN; Chi phí khấu haoTSCĐ phục vụ cho toàn doanh nghiệp, nhà văn phòng làm việc của doanh nghiệp, vật kiến trúc, phương tiện vận tải…Thuế, phí, lệ phí: Thuế môn bài, thuế nhà đất và các khoản phí, lệ phí khác.

TẠI CÔNG TY CÔNG NGHỆ PHẨM ĐÀ NẴNG

Giới thiệu chung về Công ty Công Nghệ Phẩm Đà Nẵng

Đứng trước tình hình khẩn cấp đó, uỷ ban nhan dân cách mạng tỉnh QNĐN quyết định thành lập công ty Công Nghệ Phẩm tỉnh QNĐN theo Quyế định số 38/ QĐ-UB ngày 10-11-1975 của uỷ ban nhân dân tỉnh QNĐN, hoạt động theo cơ chế kế hoạch hoá chịu sự chi phối của nhà nước dưới sự lãnh đạo trực tiếp của sở thương nghiệp QNĐN. Đồng thời có khả năng phát triển được trong cơ chế mới,cơ chế thị trường mà nhà nước ta đã đưa vào hoạt động, lãnh đạo công ty đã lập tờ trình số 149/CNP ngày 20-4-1992 xin thành lập doanh nghiệp Nhà Nước theo luật định và theo nghị định 388/HĐBT của Hội Đồng Bộ trưởng. Dựa trên cơ sở của tờ trình, quy chế của công ty Công Nghệ Phẩm cùng với quá trình hoạt động trên địa bàn thành phố Đà Nẵng có hiệu quả.Công ty được Bộ Thương mại vàUBND tỉnh QNĐN quyết định thành lập doanh nghiệp Nhà nước theo quyết định số 2900/QĐ-UB ngày 9/10/1992 với ngành kinh doanh là: Công nghệ phẩm bách hoá vải sợi, điện vật liệu xây dựng, thực phẩm công nghệ, các cửa hàng ăn uống giải khát, khách sạn.

Công ty Công Nghệ Phẩm Đà Nẵng là một doanh nghiệp nhà nước hoạt động kinh doanh độc lập, địa bàn hoạt động rộng, vì thế chức năng của công ty không những là chỉ đạo, lãnh đạo, điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh tại Đà Nẵng mà còn lãnh đạo các chi nhánh trực thuộc đóng tại Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh và các tỉnh phụ cận. - quyết tâm giữ vững thành quả đã đạt được luôn xứng đáng là lá cờ đầu của ngành thương mại của thành phố.Không ngừng củng cố tổ chức công ty theo chiều hướng tinh gọn khoa học, kinh doanh có hiệu quả bằng phương thức kinh doanh mềm dẻo, linh hoạt , chủ động, có hiệu quả kinh tế. - Phấn đấu từng bước làm chủ và chi phối thị trường bằng các mặt hàng chủ yếu trong phạm vi thành phố Đà Nẵng đần dần nhân rộng ra toàn khu vực Tây Nguyên-miền Trung cả miền bắc và miền Nam.Phù hợp với yêu cầu chung của thành phố Đà Nẵng và khu vực trong tương lai như mặt hàng giấy vở, xà phòng, đồ gia dụng, phương tiện đi lại.

- Kế toán trưởng: Là người phụ trách chung điều hành bộ máy kế toán, giám sát mọi hoạt động tài chính của công ty và người trợ lý đắc lực của Giám Đốc trong việc tham gia các kế hoạch tài chính và ký kết các hợp đồng kinh tế, chịu trách nhiệm với cấp trên về số liệu kế toán. + Tại phòng kế toán Công ty: Cuối tháng kế toán công ty căn cứ chứng từ,bảng biểu liên quan đến nghiệp vụ bán hàng do các đơn v ị cơ sở nộp lên, kế toán văn phòng công ty kiểm tra và căn cứ vào các tờ kê chi tiết lập báo cáo tổng hợp, lập bảng kê số 11 theo dừi cho toàn Cụng ty, cỏc NKCT của cỏc đơn vị cơ sở gửi lờn ghi vào NKCT cho toàn Công ty.Sau khi đã khoá sổ kiểm tra đối chiếu số liệu trên các NKCT này với các sổ chi tiết, bảng tổng hợp chi tiết liên quan, kế toán tiến hành ghi sổ Cái.Cuối quý căn cứ số liệu trên sổ Cái và một số chỉ tiêu từ các bảng kê, bảng tổng hợp chi tiết để lập báo cáo kế toán.

Tình hình thực tế về hạch toán tiêu thụ và xác định kết quả tiêu thụ tại Công ty Công nghệ phẩm Đà Nẵng

+Tại trung tâm, chi nhánh : Hằng ngày căn cứ vào nghiệp vụ kinh tế phát sinh lập chứng từ gốc và ghi vào báo cáo bán hàng. Cuối tháng kế toán kiểm tra đối chiếu số liệu với nhau; cộng các Nhật ký chứng từ, bảng kê và các sổ chi tiết để gửi về Công ty. Căn cứ bảng kê bán lẻ, kế toán tính ra số thuế GTGT phải nộp và doanh thu bán hàng, sau đó kế toán căn cứ bảng kê bán lẻ hàng hoá lập hoá đơn GTGT theo bảng kê.

- Để có hàng bán tại các cửa hàng, quầy hàng ,các trung tâm viết phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ cho các cửa hàng, quầy hàng( do không phát hành hoá đơn GTGT nên trung tâm không hạch toán thuế ). Từ các bảng kê trên, hàng tháng các tổ trưởng kế toán trung tâm, chi nhánh gửi báo cáo kế toán đơn vị mình về phòng kế toán Công ty. Tại đây các bộ phận của phòng kế toán Công ty làm nhiệm vụ tổng hợp số liệu từ các đơn vị trực thuộc lên báo cáo chung cho toàn Công ty.

Căn cứ Bảng kê chi tiết TK 511 của các trung tâm, chi nhánh gửi về phòng kế toán Công ty,kế toán phụ trách tiêu thụ của phòng kế toán lên tờ kê tổng hợp TK 511 của toàn Công ty. • Khi phát sinh chiết khấu bán hàng, kế toán ghi trên hoá đơn theo mỗi lần xuất hoặc ghi vào hoá đơn mỗi đợt xuất hàng( ghi chiết khấu của số hoá đơn.., ngày tháng của hoá đơn đã phát hành). • Trường hợp hàng bán bị trả lại: Trung tâm yêu cầu đại lý xuất hoá hơn GTGT trả lại số hàng bị hỏng theo tiền hàng và thuế.

Sau khi kiểm tra từng bộ phận, kế toán Công ty có trách nhiệm tổng hợp các số liệu của từng trung tâm, chi nhánh để lên Nhật ký chứng từ có liên quan.

BẢNG KÊ BÁN LẺ HÀNG HOÁ, DỊCH VỤ
BẢNG KÊ BÁN LẺ HÀNG HOÁ, DỊCH VỤ

CÔNG NGHỆ PHẨM ĐÀ NẴNG

Một số biện pháp góp phần hoàn thiện công tác hạch toán tiêu thụ và kết quả tiêu thụ

Tại các cửa hàng của công ty , việc quản lý tiền hàng chưa được chặt chẽ và việc luân chuyển chứng từ từ cửa hàng về phòng kế toán công ty chưa được nhanh chóng và kịp thời. Vì vậy tại các cửa hàng công ty phỉa thường xuyên giám sát, đôn đốc các nhân viên bán hàng và cuối ngày nhân viên bán hàng lập báo cáo bán hàng hằng ngày và phải nộp số tiền cho thhủ quỹ.đồng thời để thuận iện cho việc theo dừi sự biến động của hàng hoỏ tại các cửa hàng vào cuối tháng, nhân viên bán hàng căn cứ vào số lượng hàng hoá còn tồn cuối tháng trước, số lượng hàng hoá nhập trong tháng và báo cáo bán hàng hằng ngày, lập báo cáo nhập - xuất - tồn hàng hoá gởi về phòng kế toán công ty để kế toán theo doi tình hình biến động hàng hoá, lượng hàng hoá tồn kho tại mỗi cửa hàng chặt chẽ hơn. Do đó mà việc kiểm tra, giỏm sỏt theo dừi quỏ trỡnh ghi chộp hạch toán, phản ảnh tình hình lưu chuyển hàng hoá nói riêng và tình hình hoạt động kinh doanh nói chung ở các đơn vị trực thuộc rất quan trọng.

Vì vậy công ty cần phải đôn đốc công tác hạch toán tiêu thụ ở các đơn vị trực thuộc để báo cáo tình hình tiêu thụ hàng hoá cũng như tình hình hoạt động kinh doanh được nhanh chóng, kịp thời vào cuối kỳ. Đồng thời các đơn vị trực thuộc vào cuối quí có thể gởi báo cáo phản ảnh hoạt động kinh doanh cuớa õồn vở nhỉng trong bạo cạo õọ phaới trỗnh baỡy những khó khăn, vướng mắc mà đơn vị đang gặp phải để cùng với lãnh đạo công ty thảo luận tìm ra phương hướng giải quyết tốt nhất nhằm giúp cho các đơn vị trực thuộc hoạt động kinh doanh tốt hơn. Để quản lý chặt chẽ hơn tình hình hoạt động của các đơn vị cơ sở, phòng kế toán công ty thường xuyên theo dừi chặt chẽ tỡnh hỡnh tồn kho và cụng nợ của cỏc đơn vị cơ sở không những trên sổ sách mà cả trên thực tế, tình hình sử dụng vốn, tình hình sử dụng các phương án kinh doanh, đồng thời cũng linh hoạt, mềm dẽo khi giải quyết các tình huống.

Trong trường hợp hạch toán nghiệp vụ bán hàng vận chuyển thẳng công ty vẫn lập phiếu nhập kho ( mặc dù hàng không về kho ) rồi lập phiếu xuất kho. Kế toán vẫn hạch toán nghiệp vụ nhập kho rồi hạch toán nghiệp vụ xuất kho, như vậy sẽ khó phân biệt được bán hàng qua kho và bán hàng vận chuyển thẳng, với cách theo dừi như vậy sẽ làm sai lệch chỉ tiờu hàng nhập bỏn thẳng trong kỳ, mặt khác sẽ làm tăng khối lượng công việc kế toán.