Hoạt động tạo nguồn và mua hàng nông sản xuất khẩu tại Công ty HAPRO: thực trạng, thách thức và giải pháp

MỤC LỤC

Tạo nguồn và mua hàng nông sản xuất khẩu .1 Đặc điểm của mặt hàng nông sản xuất khẩu

Các nhân tố chủ yếu ảnh hởng tới hoạt động tạo nguồn và mua hàng nông sản xuất khẩu

Chính vì vậy, đối với hoạt động tạo nguồn và mua hàng nông sản xuất khẩu của doanh nghiệp, việc nghiên cứu và nắm bắt rõ thời điểm gieo trồng và thu hoạch của các loại nông sản là hết sức cần thiết, từ đó giúp doanh nghiệp đa ra đợc những dự báo phục vụ cho quá trình thu mua, dự trữ để đáp ứng những đơn đặt hàng vào lúc trái vụ. Những u đãi về thuế, về tín dụng của Nhà nớc nh: đầu t vốn lớn cho lĩnh vực sản xuất nông sản, đặc biệt là với cây trồng lâu năm; miễn thuế sử dụng đất đối với một số loại cây trồng là một thuận lợi không nhỏ đối với các doanh nghiệp đang… muốn đẩy mạnh hoạt động tạo nguồn, tự sản xuất ra sản phẩm.

Nội dung hoạt động tạo nguồn và mua hàng nông sản xuất khẩu .1 Nội dung hoạt động tạo nguồn hàng nông sản xuất khẩu

Thông thờng với doanh nghiệp có quy mô kinh doanh lớn thì doanh nghiệp thờng chọn nhiều nhà cung ứng, bởi lẽ: thứ nhất, với quy mô kinh doanh của mình khó có những nhà cung ứng nào đáp ứng đợc; thứ hai, tạo ra sự cạnh tranh giữa các nhà cung ứng; thứ ba, bảo vệ cho doanh nghiệp trớc rủi ro nếu nh đơn vị cung ứng quyết định thay đổi mặt hàng kinh doanh.  Các yếu tố kinh tế: Các yếu tố kinh tế có rất nhiều nhng quan trọng nhất là sự tăng trởng kinh tế, tỷ lệ lạm phát, tỷ giá hối đoái, các chính sách tiền tệ tín dụng, sự gia tăng đầu t Chúng tác động đến sức mua, dạng nhu cầu… tiêu dùng hàng hóa, là "máy đo nhiệt độ" của thị trờng, quy định cách thức doanh nghiệp sự dụng các nguồn lực của mình.

Thực trạng công tác tạo nguồn và Mua hàng nông sản xuất khẩu ở Công ty Sản

Khái quát về Công ty sản xuất-dịch vụ và xuất nhập khẩu Nam Hà Nội .1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty

    Đến tháng 12/2000, UBND Thành phố Hà Nội ra Quyết định số 6908/QĐ-UB ngày 12/12/2000 nhập Công ty ăn uống dịch vụ bốn mùa và đổi thành Công ty sản xuất-dịch vụ và xuất nhập khẩu Nam Hà Nội, chuyển về Sở Thơng Mại quản lý về mặt Nhà nớc.Cơ cấu tổ chức của Công ty ngày càng đợc mở rộng và đặc biệt là thành lập thêm Trung tâm dịch vụ và cung ứng lao động Hà Nội và Trung tâm dịch vụ bốn mùa. - Nghiên cứu đề xuất với Giám đốc Công ty xây dựng chơng trình phát triển ngắn hạn, dài hạn hoặc chuyên đề đột xuất nhằm phát triển: thị trờng, ngành hàng, mặt hàng, thơng hiệu, tổ chức của Công ty, thực hiện nghiệp vụ kế hoạch, báo cáo thống kê, tổng hợp, đôn đốc, kiểm tra các chỉ thị, quyết định chơng trình công tác, chủ trơng của Lãnh đạo Công ty triển khai xuống các phòng ban, đơn vị.

    Các đặc điểm kinh tế, kỹ thuật của Công ty có ảnh hởng đến công tác tạo nguồn và mua hàng xuất khẩu

      - Thực hiện công tác lập dự án bao gồm: viết hoặc giám sát công việc viết báo cáo nghiên cứu khả thi, thẩm định dự án, thực hiện các công phê duyệt dự án, làm việc với các cơ quan chức năng để triển khai dự án, thiết kế hoặc giám sát công tác thiết kế, thẩm định, đấu thầu, giám sát thi công. Là một doanh nghiệp vừa sản xuất, vừa kinh doanh xuất nhập khẩu và kinh doanh nội địa, việc quản lý và kiểm tra chất lợng sản phẩm trớc khi đa ra thị trờng đ- ợc tổ chức chặt chẽ .Đối với hàng hoá xuất khẩu, Công ty đã tổ chức, duy trì đội kiểm hoá tại kho hàng nhiều năm nay, kiên quyết không giao hàng kém chất lợng cho khách hàng.

      Bảng 2.2- Cơ cấu lao động của công ty
      Bảng 2.2- Cơ cấu lao động của công ty

      Thực trạng công tác tạo nguồn và mua hàng nông sản xuất khẩu ở Công ty Sản xuất-Dịch vụ và Xuất nhập khẩu Nam Hà Nội

        Nhận thức đợc tầm quan trọng của công tác thu thập thông tin, nghiên cứu thị trờng, Phòng Khu vực thị trờng ở ngoài Bắc và Phòng Đối ngoại tại chi nhánh phía Nam của Công ty đã cử cán bộ chuyên trách công tác tìm hiểu thị trờng thực hiện việc thu thập thông tin về tình hình cung, cầu, giá cả, sự thay đổi trong tiêu dùng mặt hàng nông sản, thông tin về đối thủ cạnh tranh một cách đầy đủ nhất và nhanh nhất trên từng thị trờng qua đài báo, thông tin từ việc tham gia các hội chợ triển lãm trong và ngoài nớc, thông tin từ các cán bộ công nhân mà Công ty cử đi khảo sát thị trờng nớc ngoài, qua mạng Internet, qua các đại lý chi nhánh của Công ty, qua những khách hàng quen thuộc, qua các tổ chức của Nhà nớc nh Sở Thơng Mại, Cục xúc tiến thơng mại. Kết quả là Công ty đã giữ vững đợc các thị tr- ờng truyền thống nh Châu á, Tây Bắc Âu, Nhật Bản đồng thời khảo sát, mở rộng đ- ợc các thị trờng mới ở Châu Mỹ, Đông Âu, Nam Phi ..Đặc biệt là thị trờng Mỹ tuy mới thâm nhập nhng các sản phẩm của Công ty đã đợc thị trờng rộng lớn này chấp nhận, ngày càng có nhiều khách hàng lớn từ Mỹ đến với Công ty, trong tơng lai gần giá trị xuất khẩu sang thị trờng này sẽ tăng nhanh. Ngoài nguồn vốn ngân sách Nhà nớc cấp, nguồn vốn tự có của doanh nghiệp, Công ty đã tích cực huy động vốn từ nguồn nhàn rỗi ngoài xã hội, từ cán bộ công nhân viên, từ các tổ chức tín dụng bằng cơ… chế vay vốn, góp vốn, cổ phần Do đó, không chỉ đảm bảo đủ vốn cho hoạt động… sản xuất kinh doanh nói chung, hoạt động tạo nguồn hàng nông sản xuất khẩu nói riêng mà chính cơ chế tạo vốn linh hoạt này đã góp phần tạo ra một lợng tài sản cố.

        Công ty còn ngần ngại liên doanh, liên kết hoặc đầu t cho cơ sở sản xuất, chế biến để sản xuất hàng nông sản xuất khẩu vì vốn đầu t ban đầu cho việc gieo trồng và sản xuất mặt hàng này rất lớn, giá trị mặt hàng không cao, phải mất một thời gian dài mới thu đợc vốn mà sự ràng buộc pháp lý đối với các cơ sở liên doanh, liên kết, các cơ sở mà Công ty đầu t vốn lại không cao, khả năng huỷ hợp đồng vẫn có thể xảy ra.

        Bảng 2.7- Tỷ trọng và tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu nông sản của Công ty
        Bảng 2.7- Tỷ trọng và tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu nông sản của Công ty

        Giải pháp tạo nguồn và mua hàng nông sảN Xuất khẩu ở Công ty Sản Xuất- Dịch vụ

        Các nhân tố tác động đến hoạt động tạo nguồn và mua hàng nông sản xuất khẩu của Công ty

          Công nghệ sau thu hoạch và chế biến đã đợc quan tâm nhng nhìn chung còn lạc hậu và kém phát triển.Với yêu cầu cao về chất l- ợng và sự biến đổi nhanh về thị hiếu tiêu dùng cả về phẩm chất và hình thức, trong thời gian qua, công nghệ và chất lợng chế biến nông sản đã đợc cải thiện đáng kể, hình thành nhiều nhà máy chế biến hiện đại công suất lớn (ngành xay xát đạt 18- 20 triệu tấn/năm) nhng nhìn chung thì hàng nông sản xuất khẩu của Việt Nam phần lớn vẫn ở dạng thô và sơ chế là chính, tỷ trọng chế biến sâu mới đạt 23%. Xu hớng tự do hoá - toàn cầu hoá kinh tế đang diễn ra rất nhanh, khiến cho việc thành lập các quan hệ kinh tế giữa các quốc gia dễ dàng hơn và cũng là một yếu tố thuận lợi đối với các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực xuất khẩu.Trong thời gian qua, Việt Nam đã và đang đẩy mạnh quá trình hội nhập kinh tế quốc tế, mở rộng quan hệ song phơng và đa phơng, nối lại quan hệ với nhiều tổ chức quốc tế nh : Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF), Ngân hàng thế giới (WB), Ngân hàng phát triển Châu á (ADB).

          Phơng hớng hoạt động tạo nguồn và mua hàng nông sản xuất khẩu của Công ty

            + Xây dựng các vệ tinh sản xuất các mặt hàng xuất khẩu và các mặt hàng thuộc nhóm thực phẩm chế biến của Công ty trên nguyên tắc chất lợng cao theo tiêu chuẩn do Công ty đặt ra, giá cả thống nhất. Trong mỗi tỉnh, thành phố, bên cạnh việc củng cố, xây dựng các chân hàng cũ thành các “chân hàng ruột”, tiếp tục tìm kiếm thêm các bạn hàng mới để đảm bảo việc thu gom hàng đợc nhanh chóng, hiệu quả, ít tốn kém.

            Các giải pháp thúc đẩy hoạt động tạo nguồn và mua hàng nông sản xuất khẩu của Công ty

              Một chiến lợc tạo nguồn hàng xuất khẩu hợp lý trên cở sở phối hợp các yếu tố của môi trờng bên trong (tất cả các yếu tố nội bộ mà Công ty có thể kiểm soát đợc) và môi trờng bên ngoài của Công ty, đáp ứng đợc tối đa nhu cầu thị trờng sẽ mang lại hiệu quả kinh doanh, sẽ định hớng cho kinh doanh xuất khẩu nông sản của Công ty, tạo ra sự phân phối nhịp nhàng uyển chuyển giữa các bộ phận, từ đó tạo ra sức mạnh. Đối với lạc nhân: các cơ sở sản xuất, chế biến lạc nhân phân bố rải rác ở Nghệ An, Thanh Hoá, Miền Nam … ở Nghệ An có các cơ sở: Unimex Nghệ An, Công ty TNHH Thanh Quan, Công ty Kinh doanh Tổng hợp Nghệ An, Công ty TNHH Châu Tuấn … ở Thanh Hoá: Imexco Thanh Hoá, Công ty TNHH Duy Anh … ở miền Nam có các cơ sở: út nhì, Công ty Trờng Giang Do vậy Công ty cần lập chi nhánh để… gom hàng tại Nghệ An là nơi có nhiều cơ sở sản xuất, chế biến hơn cả, từ đó cũng dễ dàng gom hàng tại Thanh Hoá và miền Nam.