MỤC LỤC
- Về mặt hiện vật: Phải quản lý chặt chẽ tình hình biến động TSCĐ, hiện trạng kỹ thuật của TSCĐ, cần kiểm tra giám sát việc bảo quản, sử dụng TSCĐ ở từng bộ phËn trong DN. TSCĐ trong DN ngày càng đợc đổi mới, hiện đại hoá, tăng nhanh về mặt số l- ợng theo sự phát triển của nền sản xuất xã hội và những tiến bộ khoa học kỹ thuật.
Toàn bộ thẻ TSCĐ đợc bảo quản tập trung tại hòm thẻ, trong đó chia làm nhiều ngăn để xếp thẻ theo yêu cầu phân loại TSCĐ. Sổ này lập chung cho toàn doanh nghiệp một quyển và cho từng đơn vị sử dụng TSCĐ mỗi nơi một quyển để theo dõi( từng phân xởng, phòng, ban). Bên Nợ: NG TSCĐ VH tăng thêm. Bên Có: NG TSCĐ VH giảm trong kỳ. D Nợ: NG TSCĐ vô hình hiện có ở DN. Kế toán tăng TSCĐ. * TSCĐ tăng do mua sắm. - Không qua lắp đặt chạy thử hoặc chi phí chạy thử nhỏ:. Có TK 411: Nếu TSCĐ dùng cho hoạt động kinh doanh - Qua lắp đặt chạy thử có chi phí lớn:. + Khi phản ánh giá mua TSCĐ:. 1 - Những TSCĐ mua bằng NV vay hoặc NV kinh doanh thì tuỳ theo kế hoạch sử dụng NV đầu t, kế toán mới ghi BT2 nh trên. 2 - Những TSCĐ mua dùng cho hoạt động phúc lợi thì BT kết chuyển NV nh sau:. * TSCĐ tăng do chuyển CCDC thành TSCĐ:. - Nếu CCDC đang sử dụng:. * Đánh giá tăng TSCĐ:. * Kiểm kê phát hiện thừa TSCĐ:. - Thừa do quên ghi sổ: KT căn cứ nguyên nhân tăng để ghi bổ sung và tríchbổ sung KH của TSCĐ đó theo bút toán:. toán cho bên thầu Thanh toán cho. Kết chuyển NV. - Thừa cha xỏc định rừ nguyờn nhõn;. Kế toán giảm TSCĐ. * Thanh lý, nhợng bán TSCĐ. * Góp vốn liên doanh bằng TSCĐ: Giá trị vốn góp do hội đồng liên doanh đánh giá. Chênh lệch giữa giá trị vốn góp và GTCL đợc phản ánh vào TK 412. * TSCĐ giảm do trả lại vốn nhận góp liên doanh bằng TSCĐ. Khi hết hạn hợp đồng liên doanh hoặc khi thừa vốn hay khi các bên tham gia liên doanh rút vốn, nếu DN trả lại vốn bằng TSCĐ, ngoài việc ghi giảm vốn kinh doanh, kế toán còn phải xoá sổ TS giao trả. Phần chênh lệch giữa giá trị còn lại theo sổ sách với giá đánh giá lại để giao trả đợc phản ánh vào TK 412. BT2) Thanh toán nốt số vốn liên doanh còn lại Nợ TK 411(chi tiết vốn liên doanh).
TSCĐ thuê ngắn hạn(còn gọi là thuê hoạt động) sau khi thuê xong sẽ đợc trả lại cho bên cho thuê. a) Hạch toán tại đơn vị đi thuê. * Tiền thuê TS phải trả trong kỳ:. - Nếu trả trớc cho nhiều kỳ:. Trong thời gian thuê, muốn thay đổi kết cấu, trang bị thêm bộ phận phải đ… ợc bên cho thuê đồng ý. Giá trang bị thêm ghi giống nh tăng TSCĐ HH bình thờng. Khi bàn giao, bộ phận giá trị này hạch toán giống nh tờng hợp nhợng bán hoặc thanh lý. b) Hạch toán tại đơn vị cho thuê. Hao mòn này đ- ợc thể hiện dới 2 dạng: Hao mòn HH (là sự hao mòn vật lý trong quá trình sử dụng do bị cọ sát, bị ăn mòn, bị h hỏng từng bộ phận) và hao mòn VH (là sự giảm giá trị của TSCĐ do tiến bộ khoa học kỹ thuật đã sản xuất ra những TSCĐ cùng loại có nhiều tính năng với năng suất cao hơn và chi phí ít hơn). Để thu hồi lại giá trị hao mòn của TSCĐ, ngời ta tiến hành trích KH bằng cách chuyển phần giá trị hao mòn của TSCĐ vào giá trị sản phẩm làm ra. Nh vậy, hao mòn là một hiện tợng khách quan làm giảm giá trị và giá trị sử dụng của TSCĐ, còn KH là một biện pháp chủ quan trong quản lý nhằm thu hồi lại giá trị hao mòn của TSCĐ. Về phơng diện kinh tế, KH cho phép DN phản ánh đợc giá trị thực của tài sản,. đồng thời làm giảm lợi nhuận ròng của DN. Về phơng diện tài chính, KH là một ph-. ơng tiện tài trợ giúp cho DN thu đợc bộ phận giá trị đã mất của TSCĐ. Về phơng diện thuế khoá, KH là một khoản chi phí đợc trừ vào lợi tức chịu thuế, tức là đợc tính vào chi phí kinh doanh hợp lệ. Về phơng diện kế toán, KH là việc ghi nhận sự giảm giá. Các ph ơng pháp tính KH TSCĐ. Việc tính KH có thể tiến hành theo nhiều phơng pháp khác nhau. Việc lựa chọn phơng pháp nào là tuỳ thuộc vào quy định của Nhà nớc về chế độ quản lý tài chính. đối với DN và yêu cầu quản lý của DN. Phơng pháp KH đợc lựa chọn phải đảm bảo thu hồi vốn nhanh, đầy đủ và phù hợp với khả năng trang trải chi phí của DN. Các quy định về KH TSCĐ:. - TSCĐ sử dụng ở bộ phận nào thì khi trích KH tính vào chi phí ở bộ phận đó. - Khi TSCĐ đã KH hết nhng vẫn sử dụng đợc thì thôi không trích KH. - Nếu TSCĐ cha thu hồi hết KH mà đã bị h hỏng thì coi nh thu hồi một lần qua thanh lý tài sản. - Trích KH thờng theo nguyên tắc tròn tháng: TSCĐ tăng trong tháng này thì tháng sau mới trích KH và TSCĐ giảm trong tháng này thì tháng sau mới thôi không trÝch KH. Các phơng pháp tính KH TSCĐ:. 1) Phơng pháp KH theo đờng thẳng: Đang đợc áp dụng phổ biến trên thực tế, ph-.
Sửa chữa lớn mang tính phục hồi là việc sửa chữa thay thế những bộ phận, chi tiết bị h hỏng trong quá trình sử dụng mà nếu không thay thế, sửa chữa thì TSCĐ không hoạt động đợc hoặc hoạt động không bình thờng. Toàn bộ chi phí sửa chữa đợc tập hợp riêng theo từng công trình, sau khi hoàn thành đợc coi nh một khoản chi phí theo dự toán và sẽ đựoc đa vào chi phí phải trả(nếu sửa chữa theo kế hoạch) hay chi phí trả trớc(nếu sửa chữa ngoài kế hoạch).
Tháng 4/1998, Công ty trực thuộc sự quản lý của Tổng Công ty Mía Đờng I thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. Năm 1993, Xí nghiệp đợc Nhà nớc cho vay vốn đầu t dài hạn để cải tạo, đổi mới thiết bị sản xuất đờng với công suất lớn hơn (700 tấn mía/ ngày), với quy trình công nghệ hiện đại, tiên tiến hơn.
Phản ánh chính xác tình hình kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh , lập báo cáo tài chính theo quy định, cung cấp thông tin kịp thời cho các bộ phận khác sử dụng thông tin. - Phòng Thị trờng: Đi thực tế thị trờng, kiểm tra doanh số bán hàng từng khu vực , đốc thúc quá trình bán hàng tại các điểm phân phối hàng hoá của công ty, xác.
Một đặc điểm nổi bật của Công ty là ngoài sản phẩm đờng kính ra, sản phẩm sản xuất của Công ty rất đa dạng, phong phú, gồm: bia, rợu các loại, cồn 96 0, kẹo, ph©n vi sinh. Tổng số cán bộ công nhân viên của Công ty là 574 ngời, trong đó cán bộ quản lý là 40 ngời, phần lớn cán bộ chủ chốt của công ty có trình độ Đại học.
Đặc điểm chủ yếu của hình thức này là sự kết hợp ghi chép theo thứ tự thời gian với việc ghi sổ theo hệ thống giữa kế toán tổng hợp và kế toán chi tiết, giữa việc ghi chép hàng ngày và ghi chép cuối tháng. - Cuối tháng khoá sổ, cộng số liệu trên các Nhật ký chứng từ, kiểm tra, đối chiếu số liệu trên các Nhật ký chứng từ với các sổ kế toán chi tiết, Bảng tổng hợp chi tiết có liên quan và lấy số liệu tổng cộng của các Nhật ký chứng từ ghi trực tiếp vào sổ Cái.
Đối với các loại chi phí SXKD phát sinh nhiều lần hoặc mang tính chất phân bổ, các chứng từ gốc trớc hết đợc tập hợp và phân loại trong các bảng phân bổ, sau. Số liệu tổng cộng ở sổ Cái và một số chỉ tiêu chi tiết trong Nhật ký chứng từ, Bảng kê và các bảng tổng hợp chi tiết đợc dùng để lập Báo cáo tài chính.
+ TSCĐ đợc đầu t bằng nguồn vốn ngân sách + TSCĐ đợc đầu t bằng nguồn vốn tự bổ sung. Kế toán TSCĐ căn cứ vào các chứng từ gốc để lập thẻ TSCĐ và vào sổ chi tiết theo dõi TSCĐ hiện có, sổ chi tiết tăng TSCĐ.
Đối với các trờng hợp giảm TSCĐ, căn cứ vào các chứng từ nh: Biên bản thanh lý TSCĐ, các chứng từ liên quan khác để kế toán ghi giảm TSCĐ trên sổ chi tiết TSCĐ. Phòng Kỹ thuật có tờ trình đề nghị Giám đốc Công ty cho thanh lý, Biên bản họp Hội đồng thanh lý tài sản đã thống nhất cho thanh lý các TSCĐ không dùng đợc chờ thanh lý ngày 25/9/2003.
Ông (bà): Nguyễn Công Khanh Phòng Hành chính, là uỷ viên II II. Tiến hành thanh lý TSCĐ. Kết luận của ban thanh lý:. Xe sử dụng đã lâu, tính năng tác dụng không đảm bảo và Công ty đã thu hồi đủ vốn đầu t ban đầu nên tiến hành thanh lý để đầu t đổi mới tài sản khác thay thế. Số thu hồi thanh lý đợc coi là một khoản thu nhập bất thờng. Từ các chứng từ liên quan kế toán ghi vào sổ chi tiết TSCĐ. Sổ chi tiết TSCĐ đ- ợc lập để theo dừi chi tiết từng tài sản trờn cơ sở thẻ TSCĐ, từng nhúm TSCĐ và từng nơi sử dụng. Mỗi TSCĐ đợc theo dừi trờn sổ chi tiết kể từ khi bắt đầu đa vào sử dụng cho đến khi thanh lý,nhợng bán, theo cả nguyên giá, giá trị còn lại, số khấu hao. Và theo dõi theo từng nguồn hình thành, tính năng tác dụng, thời gian sử dụng ớc tính, n- ớc sản xuất,…. c) Kế toán tổng hợp TSCĐ. Mỗi doanh nghiệp trớc khi thực hiện quá trình đầu t mua sắm TSCĐ đều cần phải căn cứ vào thực trạng hiện có của doanh nghiệp mình, phải sắp xếp các loại TSCĐ theo yêu cầu sản xuất chính, lập tỷ lệ cần thiết giữa phần TSCĐ theo kết cấu công dụng, lập tỷ lệ phân phối theo yêu cầu công nghệ các loại TSCĐ giữa các khâu sản xuất chính và sản xuất phụ trợ.