MỤC LỤC
Sản phẩm gạch Ceramic thờng đợc tráng 3 loại men chính là men lót , men nền và men in hoa. + Men lót : do sản phẩm gạch Ceramic đợc nung nhanh vì vậy men lót đóng vai trò là lớp trung gian nhân tạo để điều chỉnh các tính chất kỹ thuật giữa xơng và lớp men nền. + Men nền : men nền có nhiệt độ chảy muộn hơn men lót , khoảng chảy ngắn , chảy láng đều.
Do việc tính bài phối liệu cho các loại men trên là tơng tự nhau nên để đơn giản sẽ tính đại diện cho men nền. Cao lanh đa vào để tăng khả năng bám dính của men , ngoài ra còn phải thêm keo hữu cơ (CMC) để chống lắng cho men và tăng khả năng bám dính của mem với xơng. Nhiệt độ nóng chảy của men đợc thể hiện thông qua hạn nóng chảy của men : K =.
Trong đó ai _hằng số nóng chảy đối với các ô xit dễ chảy ni_ hàm lợng các ô xít dễ chảy , %. Cân bằng vật chất để tính lợng nguyên liệu liêu hao từng loại của toàn nhà máy.Căn cứ vào sản lợng yêu cầu , tính lợng nguyên liệu yêu cầu qua từng khâu sản xuất.
Nhiệt độ nóng chảy của men nh vậy là phù hợp với nhiệt độ nung sản phẩm.
+ Tác nhân sấy là khí nóng đợc tạo ra bằng cách đốt cháy nhiên liệu sau đó sản phẩm cháy đợc trộn với một lợng lớn không khí của điểm A .Vì sản phẩm cháy có nhiệt độ rất cao so với nhiệt độ không khí tại điểm A nên có thể coi gần đúng lợng chứa ẩm của tác nhân sấy d1=d0= 11,05 (g/kgkk). Chọn nhiệt độ tác nhân sấy là 160 0C ,do đó tác nhân sấy đợc biểu diễn bằng. Sở dĩ quá trình sấy lý thuyết đi theo đờng I=cont là vì nhiệt lợng của tác nhân sấy truyền cho vật ẩm sau đó lại đợc hơi nớc đem trở lại không khí.
Với quá trình sấy lý thuyết thì không có tổn thất nhiệt , do đó quá trình sấy lý thuyết diễn ra theo đờng I = cont.Nhng trong quá trình sấy thực tế còn có nhiệt bổ xung và nhiệt tổn thất , vì vậy. Vì trong quá trình sấy thực tế còn có nhiệt lợng bổ xung vào hoặc tổn thất nhiệt Nhiệt lợng bổ xung vào quá trình sấy thực ở đây là do ẩm trong vật liệu sấy mang vào , nhiệt lợng tổn thất trong quá trình sấy bao gồm do vật liệu mang ra , do tổn thất qua kết cấu bao che , do khí thải mang ra ngoài. Khi ∆ > 0 thì nhiệt bổ xung sẽ lớn hơn nhiệt tổn thất , entanpi của không khí sẽ tăng lên , còn khi ∆< 0 thì nhiệt bổ xung sẽ nhỏ hơn nhiệt tổn thất và entanpi của không khí sẽ giảm đi do đó trong trờng hợp này ta có I2< I1.
Nối điểm B với E cắt đờng t = 80 0C tại điểm C .Điểm C chính là điểm biểu diễn trạng thái tác nhân sấy sau khi sấy hay là điểm biểu diễn trạng thái khí thải.
Mục đích của phần này là tính toán lợng nhiên liệu cần thiết để đốt cháy trong một đơn vị thời gian và kiểm tra nhiệt lợng riêng tiêu tốn cho một đơn vị sản phẩm có phù hợp hay không.
Các khoản nhiệt thu
Cấu tạo lò bao gồm trong cùng là lớp vật liệu chịu lửa , tiếp đó là lớp vậy liệu cách nhiệt ,ngoài cùng là lớp vỏ thép bảo vệ. 1 .Tuy nhiên hệ số cấp nhiệt của khí lò cho mặt tờng trong rất lớn nên có thể bỏ qua đại lợng. Điều đó cũng có nghĩa xem nhiệt độ mặt tờng lò bên trong bằng nhiệt độ của khí lò.
2.6.1.2 Nhiệt tổn thất qua vòm lò
2.6.1.3 Nhiệt tổn thất qua nền lò
2.6.2.1 Tổn thất nhiệt qua tờng lò
2.6.2.3 Nhiệt tổn thất qua nền lò
2.6.3.1 Tổn thất nhiệt qua tờng lò
2.1.1.3 Nhiệt tổn thất qua nền lò
2.1.2.2 Tổn thất nhiệt qua vòm lò
2.1.2.3 Nhiệt tổn thất qua nền lò
2.1.3.2 Nhiệt tổn thất qua vòm lò
Một số thông số kỹ thuật của các loại quạt sử dụng cho lò nung.
Nớc thải của nhà là nớc thải sinh hoạt và nớc thải sản xuất từ các khâu sản xuất thải ra nhng lợng nớc này chủ yếu là chứa đất cát và không độc hại .Do vậy nớc thải của nhà máy trớc khi đợc thải vào hệ thống thoát nớc thải chung của khu vực cần cho qua hố ga để lắng các chất rắn , các chất rắn sau khi đợc lắng ở hố ga sẽ đợc vét lên đem sử lý tại nơi qui định. Nớc ma chảy từ mái nhà xuống đợc các máng nớc trên mái nhà hứng rồi chảy xuống đờng ống chung sau đó đợc nhập với đờng cống thoát nớc chung của nhà máy. + Toàn bộ điện dành cho chiếu sáng của nhà máy đợc tổng hợp trong bảng 31.
Trạm biến thế của nhà máy là trạm hạ áp , máy biến thế đợc chọn để cung cấp điện cho hoạt động của nhà máy, ngoài ra nhà máy cần có một máy phát. + Công suất cực đại của toàn trạm biến thế đợc xác định theo công thức : Smax= P.
+ Khám sức khoẻ cho công nhân viên nhà máy định kỳ - Thờng xuyên giao dục cho mọi ngời về vấn đề an toàn vệ sinh lao động ,nhất là lực lợng cán bộ công nhân viên mới vào nhà máy. Trong các nhà máy Silicát , những nguồn dễ gây ra tai nạn và bệnh nghề nghiệp là máy nghiền bi , máy ép , .đặc biệt là bụi và khí độc vì trong các nhà máy Silicát thờng có rất nhiều bụi đợc sinh ra trong quá trình sản xuất của nhà máy, khí đợc sinh ra trong quá trình nung sản phẩm.Bụi trong nhà máy thờng chứa hàm lợng silíc cao dễ gây ra các bệnh về hô hấp cho ngời lao động.Ngoài ra cần chú ý đến nguy cơ sảy ra cháy nổ do trong nhà máy sử dụng nhiên liệu là gaz lỏng rất dễ bị rò rỉ có thể dẫn đến cháy nổ. Công nhân làm việc tại những nơi này cần đợc trang bị khẩu trang khi làm việc , khi nồng độ bụi quá cao cần tạm dừng làm việc .Các vị trí phát sinh nhiều bụi cần bố trí nhiều cửa thông thoáng, bố trí các thiết bị thông gió, hút bụi nh lọc bụi tay áo, loc bụi điện hay cyclon lọc bụi.
- Các bộ phận truyền động có thể quan sát đợc cần có bộ phận che chắn nh lới, rào chắn, có khoảng cách an toàn trớc các thiết bị đó. - Cần luyện tập thờng xuyên về cấp cứu khi bị điện giật cho công nhân - Trang bị các thiết bị bảo hộ khi làm việc với nguồn điện nh: mũ, găng tay. - Đối với dây dẫn điện cần bọc, cách ly sao cho độ rò không quá 0,001A - Nối đất trung tính với phần kim loại của thiết bị dùng điện.
- Bố trí nhiều cửa để đảm bảo ánh sáng khi làm việc ban ngày - Bố trí đèn khi làm việc ban đêm, bố trí nhà theo hớng gió có lợi - Ngoài hệ thống thông gió tự nhiên, cần bố trí các thiết bị thông gió cỡng bức tại các phân xởng nh quạt, ống hút khí thải. - Các phân xởng cần bố trí đờng đi rộng rãi , lối thoát hiểm khi có sự cố cháy nổ , bố trí các bình xịt chữa cháy tại những nơi quy định, đờng ống. - Xây dựng cửa thoát hiểm, tờng chịu nhiệt, thiết bị thu chống sét - Đặt các thiết bị cảm ứng tại những nơi có nguy cơ cháy nổ.
- Có chế độ nghỉ ngơi cho công nhân viên nhà máy nh tổ chức nghỉ hè, thể thao giải trí , thăm quan , du lịch …. - Tận dụng các khoảng đất không xây dựng của nhà máy để trồng cây xanh tạo cảnh quan , lấy bóng máy, lọc bụi. - Xây dựng hệ thống bể lắng các bã thải, đồng thời có bể chứa nớc thải chờ sử lý đối với những nớc thải độc hại.
- Các ống khói của nhà máy phải đảm bảo đủ độ cao , lợng khí độc hại phải nằm trong khoảng cho phép. - Các nhà vệ sinh , nhà tắm, phòng thay quần áo đợc bố trí xen kẽ với khu vực sản xuất tạo điều kiện cho sinh hoạt và bảo vệ môi trờng. - Thờng xuyên tuyên truyền , giáo dục cán bộ công nhân toàn nhà máy về vấn đề bảo vệ môi trờng .Định kỳ làm công tác vệ sinh môi trờng xung quanh nhà máy.
PGS.PTS Đào Xuân Phái, Bộ môn CNVL Silicat, Trờng ĐH Bách Khoa Hà Nội, 2001. Phạm Lê Dần-Nguyễn Anh Hải-Vũ Trọng Khoan,Nhà xuất bản Đại Học và Trung Học Chuyên Nghiệp,1974. Thiết kế kiến trúc công nghiệp, PTS-KTS Nguyễn Minh Thái, Trờng ĐH Xây Dựng HN, Nhà xuất bản Xây Dựng,1996.
Phạm Xuân Yên-Huỳnh Đức Minh-Nguyễn Thu Thuỷ, Bộ môm Silicát Khoa Hoá, Trờng ĐH Bách Khoa HN, 2001.