MỤC LỤC
Ngành chế biến ban đầu có xu hớng tập trung vào sản xuất các mặt hàng tiêu dùng giản đơn nh lơng thực, thực phẩm, quần áo, sau này chuyển dần sang sản xuất các mặt hàng t liệu sản xuất thuộc ngành công nghiệp nặng và sau cùng là sản xuất các sản phẩm vi điện tử và các sản phẩm có công nghệ cao. Một khi thu nhập bình quân đầu ngời tăng lên, tỷ trọng thu nhập dùng cho ăn uống giảm dần và tỷ lệ tiết kiệm tăng lên, mức chênh lệch giữa tiết kiệm và đầu t giảm đi, việc chủ động vạch ra những chính sách thay đổi cơ cấu sản xuất của nền kinh tế nhằm mục tiêu tăng trởng đã dần.
Nền công nghiệp phát triển thành công, phải có các nỗ lực đồng thời để bảo đảm rằng nông nghiệp phát triển nhanh đủ để nuôi sống lao động ở cả khu vực công nghiệp và nông nghiệp ở mức tiêu thụ cơ bản thậm chí phải cao hơn để ngăn ngừa chỉ số giá trở nên không có lợi cho công nghiệp. Tuy nhiên, bên cạnh việc xem gia tăng tiết kiệm và đầu t nh là những điều kiện cần thì những mô hình này cũng xem xét đến nhiều sự thay đổi có mối liên hệ qua lại với nhau trong CCKT liên quan đến mọi chức năng kinh tế bao gồm cả việc chuyển đổi quá trình sản xuất, những thay đổi trong cấu thành nhu cầu tiêu dùng, thơng mại quốc tế, sử dụng nguồn lực cũng nh những thay đổi trong các nhân tố kinh tế xã hội nh sự đô thị hoá.
Chiến lợc phát triển của tỉnh Quảng Ninh giai đoạn 2001-2010 chỉ ra rằng: “Tập trung xây dựng một CCKT hợp lý, có hiệu quả cao, trọng tâm là phát triển các lĩnh vực kinh tế có thế mạnh nh công nghiệp, du lịch, kinh tế biển, cảng biển, kinh tế cửa khẩu..” Thị xã Uông Bí là một thị xã của tỉnh Quảng Ninh, từ lâu. Chính vì vậy, đối với từng địa phơng cụ thể, việc quán triệt quan điểm chỉ đạo và linh hoạt tiến hành các bớc chuyển dịch căn cứ vào điều kiện khách quan của địa phơng mình là một yêu cầu cấp thiết, đó không chỉ đơn thuần là việc chấp hành đờng lối mà quan trọng hơn, đó là con đờng hữu hiệu để cải thiện bộ mặt nền kinh tế của địa phơng mình.
Vì lẽ đó, thị xã Uông Bí cần phải có những chính sách thích hợp để cải thiện tình hình mà một trong những biện pháp đợc xem nh hiệu quả nhất là cần phải tiến hành chuyển dịch CCKT một cách toàn diện và phù hợp hơn. Trong thời gian tới, thị xã cần có nhiều biện pháp thật hữu hiệu để chuyển dịch CCKT thực sự trở thành động lực thúc đẩy tăng trởng và phát triển toàn diện kinh tế xã hội của thị xã.
So với nhiều năm trớc đó, CCKT hai năm gần đây đã chuyển biến rất nhiều, tỷ trọng ngành thơng mại- dịch vụ- du lịch đã có sự tăng lên rõ rệt, tỷ trọng nông nghiệp cũng giảm theo từng năm. Cơ cấu thành phần kinh tế chuyển dịch theo hớng hợp lý đã làm cho hiệu quả sản xuất tăng cao, tạo điều kiện giải quyết việc làm và cải thiện đời sống cho ngời lao động, thúc đẩy kinh tế trên địa bàn thị xã phát triển.
Sự chuyển dịch CCKT theo hớng tích cực của thị xã Cẩm Phả còn đợc thể hiện ở quá trình chuyển dịch cơ cấu thành phần kinh tế. Hệ thống nớc sinh hoạt đợc đầu t xây dựng với công suất 56000m3/ngày đêm, đảm bảo cung cấp cho trên 85% hộ dân nội thị có nớc sạch sinh hoạt và sử dụng.
Hệ thống thông tin bu điện của thị xã khá hoàn thiện với Tổng đài điện tử trung tâm dung lợng cao và có 4 Tổng đài khu vực.
Thị xã đã thực hiện qui hoạch chi tiết các khu trung tâm đô thị, công khai hớng qui hoạch đô thị để cho các tổ chức và nhân dân tham gia cùng thực hiện, nhằm phát huy sức mạnh tổng hợp trong xây dựng và phát triển thị xã. Thứ nhất, qui hoạch tổng thể còn cha phù hợp với địa hình của thị xã, cha triệt để phát triển kinh tế biển để khai thác cảnh quan và phát huy lợi thế kinh tế biển.
Trong quá trình thực hiện chuyển dịch CCKT trên địa bàn thị xã Cẩm Phả, bên cạnh những thành công thì cũng còn tồn tại không ít những hạn chế. Thứ hai, mặc dù kinh tế thị xã đã có mức tăng trởng khá cao song cần phải phát huy lợi thế mở rộng kinh tế biển, dịch vụ du lịch và sản xuất vật liệu xây dựng.
Chỉ tiêu GTSX Ngành dịch vụ sản xuất Ngành dịch vụ đời sống Giá trị (tr.đ) Cơ cấu. Nguồn: Tổng hợp từ số liệu phòng Thống kê thị xã. Sự chuyển dịch cơ cấu ngành dịch vụ đợc thể hiện ở bảng 14. Điều này nói lên các ngành dịch vụ sản xuất ngày càng phát triển, nhất là khu vực doanh nghiệp vừa và nhỏ của kinh tế hộ gia đình. phát triển này cũng thể hiện ở việc mở mang những ngành nghề liên quan tới các dịch vụ phục vụ sản xuất. Để cú thể thấy rừ hơn sự chuyển dịch CCKT nội bộ ngành dịch vụ, đề tài sẽ đi xem xét sự phát triển trong thời gian từ 2001 đến 2004 của một số ngành dịch vụ chủ yếu trên địa bàn thị xã. Giá so sánh). Hớng chuyển dịch tiếp theo của thị xã là cần giữ vững những thành công hiện có và cần đẩy mạnh sự phát triển hơn nữa của ngành dịch vụ khách sạn- du lịch, nhằm triệt để tận dụng lợi thế của địa phơng trong khi ngành lâm nghiệp đang có nhiều động thái chuyển biến mới phù hợp với hớng phát triển của ngành dịch vụ này. Trên thực tế những nội dung qui hoạch phát triển trên đây đã có tác dụng định hớng cho sự chuyển dịch CCKT trên toàn thị xã cũng nh sự chuyển dịch CCKT nội bộ các ngành, khiến quá trình chuyển dịch diễn ra đúng hớng và thu đợc một số kết quả song do công tác qui hoạch phát triển thời gian qua của thị xã vẫn còn nhiều thiếu sót, không có sự sâu sát tốt hơn đến từng địa bàn, quá trình lập qui hoạch ch a chặt chẽ dẫn đến khả năng tận dụng lợi thế của một số vùng không mang lại kết quả.
Ba là, vốn đầu t so với nhu cầu phát triển kinh tế còn thấp, nhiều hộ nông dân còn thiếu vốn sản xuất, việc vay vốn ngân hàng còn khó khăn về mặt thủ tục, thời gian cho vay vốn cha phù hợp với chu kỳ sản xuất cho ra sản phẩm và thời gian xây dựng cơ bản dài nh chăn nuôi đại gia súc, cây công nghiệp dài ngày hoặc cây ăn quả.
Từ nay đến 2010, phơng hớng phát triển chung của thị xã Uông Bí là phát triển toàn diện các ngành kinh tế song song với công bằng xã hội, tăng cờng chuyển dịch CCKT, xoá đói giảm nghèo, giảm khoảng cánh chênh lệch giữa nông thôn và thành thị, phát triển đồng đều trên cơ sở thế mạnh của từng vùng, quan tâm tới giải quyết việc làm là mục tiêu quan trọng trong quá trình phát triển kinh tế xã hội. Trên cơ sở các tiềm năng du lịch sẵn có cần có hớng tăng cờng hợp tác với các cơ quan, đơn vị kinh doanh dịch vụ, du lịch trong và ngoài tỉnh tạo điều kiện đầu t, bảo tồn, tôn tạo hệ thống các di tích, danh thắng, khôi phục các giá trị văn hoá vật thể và phi vật thể các điểm du lịch tạo thành các tuyến du lịch chung của tỉnh và tỉnh ngoài từ đó khai thác có hiệu quả tiềm năng du lịch đảm bảo tăng nguồn thu cho ngân sách thị xã. Phối hợp với các cơ sở kinh tế Trung ơng và Tỉnh đầu t nâng cấp các tuyến đờng trục đi cảng Điền Công, cảng Bạch Thái Bởi, đờng vào khu du lịch Lựng Xanh, đờng từ cầu Hai Thanh vào khu dân c Bắc Sơn, mở rộng và bê tông hoá các tuyến đờng liên xã, phờng, đờng nội bộ xã, phờng, trung tâm thơng mại để lu thông hàng hoá trong nội thị xã và các vùng phụ cận khác.
Đây là mặt trái của quá trình tích tụ, tập trung ruộng đất, để giải quyết vấn đề này cần tăng cờng đầu t phát triển ngành nghề và dịch vụ sản xuất phi nông nghiệp ở nông thôn, nhằm tạo ra sự chuyển dịch tích cực của quá trình chuyển dịch CCKT nông nghiệp, nông thôn, để giải quyết tận gốc tình trạng bần cùng hoá do quá trình tích tụ, tập trung ruộng đất gây ra.