Đặc điểm truyện thiếu nhi của Phạm Hổ: Quan niệm sáng tác và những tư liệu cần thiết

MỤC LỤC

PHẠM HỔ VÀ QUAN NIỆM SÁNG TÁC

Tiểu sử và sự nghiệp sáng tác

  • Tiểu sử

    Làm thư kí thường trực ở Chi hội văn hóa Cứu Quốc do nhà thơ Trần Mai Ninh phụ trách rồi dự học lớp hội họa kháng chiến liên khu 5 do họa sĩ Nguyễn Đỗ Cung chủ nhiệm, rồi đi thực tế sáng tác ở miền tây Bình Định (vùng giáp cận An Khê), Phạm Hổ vừa vẽ vừa làm thơ, và như ông thừa nhận có khi mê làm thơ hơn vẽ. Trong khoảng thời gian 1952-1953, Phạm Hổ có “hai năm vàng” (chữ dùng của Phạm Hổ) ở quê, ông vừa làm công tác văn hóa thông tin vừa thâm nhập sâu vào thực tế đời sống để có thể hiểu thế nào là nông dân, thế nào là chân lấm tay bùn, thế nào là đầu tắt mặt tối… Phạm Hổ xem đó là những tư liệu cần thiết để một nhà văn sáng tác phục vụ nhân dân.

    Quan niệm sáng tác của Phạm Hổ

      Văn học tạo ra dưỡng chất quan trọng trong việc bồi bổ những tình cảm cơ bản, nuôi dưỡng bản chất tươi mát, hồn nhiên và các phẩm chất quý báu khác cho trẻ như khả năng nhận diện, đánh giá, năng lực tưởng tượng, biết ước mơ, biết quan tâm đến cuộc sống chung quanh… Nói khác đi, Phạm Hổ luôn chủ trương văn học viết cho các em tập trung vào việc làm thế nào để có thể đánh thức được những tình cảm cao quý trong lòng, thức dậy những tiềm năng quan trọng của trẻ về khả năng quan sát thế giới để từ đó biết sống và sống tốt hơn. Tuy nhiờn, nếu trong mỗi bài thơ viết về con vật, Vừ Quảng luụn chỳ ý tạo ra một bản hợp xướng với nhiều tiếng hỏt, lời ca như Anh Đom đúm, Phải chung màu lại…(cho nờn thế giới loài vật trong thơ Vừ Quảng đụng đỳc, phong phỳ với đom đóm, bồ chao, chẫu chàng, châu chấu voi, bói cá) thì Phạm Hổ chủ trương qua những dòng thơ ngắn gọn, giản dị, nhưng chạm khắc vào thời gian, vào lòng người chân dung những con vật tinh nghịch thông minh,.

      CẢM HỨNG TƯ TƯỞNG TRONG TRUYỆN VIẾT CHO THIẾU NHI CỦA PHẠM HỔ

      Những nguồn cảm hứng chính trong truyện viết cho thiếu nhi của Phạm Hổ

        Đối nghịch với vẻ đẹp hiền hậu của Mây là vẻ xấu xí của cô công chúa nhỏ Thanh Hoa - cô bé xấu chỉ vì vẻ mặt luôn cau có, khó chịu và tính tình độc ác… Qua cách miêu tả chân dung nhân vật, Phạm Hổ muốn nói với các bạn đọc thân thiết rằng: vẻ đẹp bên ngoài của con người là sự biểu lộ cụ thể của vẻ đẹp bên trong, chính vẻ đẹp tâm hồn, tính cách sẽ quyết định nét đẹp của nhan sắc, hình hài. Tâm hồn tuổi thơ nhạy cảm - cái nhạy cảm mà người lớn không thể có được - thể hiện qua việc trẻ em luôn có thiên hướng trò chuyện với cỏ cây, hoa lá, chim muông… Bắt được nguồn cảm hứng ấy, nhà văn Phạm Hổ kể cho các bạn đọc nhỏ tuổi của mình những câu chuyện về tình bạn hết sức chân thành và đẹp đẽ. Thế giới tâm hồn của trẻ em không chỉ phong phú bởi những tình cảm mang ý nghĩa nhân bản đối với cuộc sống mà nó còn lung linh và ngời tỏ màu sắc diệu kì bởi những ước mơ khám phá và khát vọng hành động của lứa tuổi thần tiên, nhất là khi các em biết hòa nhập với cuộc sống thiên nhiên xung quanh.

        Nó không phải là cái nhìn mang khát vọng chế ngự để làm chủ thế giới tự nhiên như của người lớn mà đó chỉ là mong mỏi tìm hiểu, trả lời cho sự có mặt của các hiện tượng trong tự nhiên, từ nắng mưa, nóng rét, núi sông đến nguồn gốc ra đời của muôn loài cây lá…Vì vậy, có thể thấy rằng, mỗi trang viết của Phạm Hổ là mỗi trang ước mơ khám phá và khát vọng hành động theo tư duy và suy nghĩ của những tâm hồn trẻ thơ. Bằng những câu chuyện của mình, Phạm Hổ đưa ra lời giải đáp cho thiếu nhi về thế giới mà các em đang thắc mắc: mọi thứ kì diệu nhất trong cuộc sống hôm nay đều do chính bàn tay con người tạo dựng ra, nguồn gốc của muôn loài chính là ở tình yêu, tình thương và lòng tốt của con người.

        Hình mũi kim       X
        Hình mũi kim X

        NGHỆ THUẬT KỂ CHUYỆN CHO THIẾU NHI CỦA PHẠM HỔ

        Nghệ thuật dựng truyện

        Theo Tăng Kim Ngân: dưới cái nhìn Hình thái học truyện cổ tích của Prốp thì cấu tạo của truyện cổ tích được xác định như sau: một tai họa nào đó xảy ra - người ta cần sự giúp đỡ của nhân vật - nhân vật lên đường tìm kiếm - dọc đường anh ta gặp một người nào đó, người này thử thách nhân vật và ban cho anh ta phương tiện thần kì - nhờ phương tiện thần kì, anh ta tìm thấy đối tượng của mình - nhân vật trở về được ban thưởng [55, tr.112]. Cũng dưới cái nhìn hình thái truyện cổ tích như thế, chúng tôi tạm xây dựng mô hình cấu tạo cốt truyện trong truyện của Phạm Hổ như sau: nhân vật gặp tai họa - nhân vật gặp gỡ lực lượng thần kì - nhân vật vượt qua thử thách - kết thúc bằng sự hóa thân. “Thời gian tâm trạng làm cho những tình tiết, những sự kiện và nhân vật trở nên gần gũi gắn bó với hiện thực hiện hữu hơn, nú làm cho cỏi ngày xửa, ngày xưa khụng gợi về một cừi vụ thực, hoang đường mà chỉ là chất keo kết dính giữa quá khứ và hiện tại, đủ tạo nên màu sắc hư ảo hấp dẫn trẻ thơ” [48, tr.120].

        Nghệ thuật xây dựng nhân vật

        Quay trở lại với nghệ thuật xây dựng nhân vật trong truyện viết cho thiếu nhi của Phạm Hổ, chúng ta thấy rằng: nếu trong trí tưởng tượng của người bình dân xưa, để có thể thực hiện ước mơ một cuộc sống giàu sang hạnh phúc, họ thường dựng nên những nhân vật khác lạ: hoặc có ngoại hình kì dị hoặc có sức mạnh siêu phàm. Cùng mô típ người con hiếu thảo nhưng nếu em bé nghèo dùng sự lanh lẹ của trí tuệ để kiếm tiền mua thuốc cho cha (Một người con có hiếu) thì cô Xanh trong truyện Những người con hiếu thảo đánh liều bơi sang vườn cây thuốc của tên chúa Chín Mồm độc ác để lấy cắp mấy lá thuốc quý về chữa bệnh cho mẹ. Viết truyện cổ tích hiện đại, Phạm Hổ không thể không xây dựng các nhân vật vốn được xếp vào tuyến lực lượng thần kì như Bụt, tiên, thần… Chỉ có điều, các nhân vật thần kì trong truyện viết cho thiếu nhi của Phạm Hổ ít nhiều xa rời xứ sở linh thiêng, kì lạ của họ mà bước vào cuộc sống trần gian quen thuộc, gần gũi, đời thường - nơi các bạn đọc nhỏ tuổi có thể bắt gặp đâu đó trong cuộc sống của chính mình.

        Nghệ thuật trần thuật

        Có thể coi đây là lời tỏ bày quan điểm của tác giả về ngọn nguồn của mọi sáng tạo trong thế giới: mọi công trình được khám phá, phát minh, sáng tạo chỉ thật sự có giá trị, có ý nghĩa khi nó xuất phát từ tình yêu đối với con người, nhất là với trẻ em. Hoặc trong truyện ngắn Khóm dứa lá không gai, sau khi kể về quá trình hình thành nên loài hoa Ngọc Trai, Phạm Hổ đã viết thêm những dòng suy nghĩ vượt qua biên giới của cốt truyện như sau: “Cây hoa ấy ngày nay, người trồng hoa thường gọi là hoa Ngọc Trai. Tóm lại, khi nghiên cứu nghệ thuật trần thuật trong truyện viết cho thiếu nhi của Phạm Hổ, chúng tôi cố gắng ứng dụng những kết luận có giá trị của tự sự học - một nhánh của thi pháp học hiện đại chuyên nghiên cứu cấu trúc của văn bản tự sự và các vấn đề có liên quan.

        Giọng điệu

        Ví dụ trong truyện Tiếng sáo và con rắn, sau khi hai vợ chồng đoàn tụ, người chồng lấy cây sáo trúc ra thổi, Phạm Hổ trong lúc miêu tả âm thanh ấy đã viết những câu văn khiến người đọc phải nghĩ suy: “Tiếng sáo của chàng nghe rộo rắt như tiếng của chim, của trời, của sụng, của nước nhưng nổi lờn rừ hơn cả là tiếng của con người vui mừng được sống trong lẽ phải và tình thương. Có lẽ với lứa tuổi của mình, sẽ có em không thích tiếng sáo hoặc cũng có em chưa từng nghe âm thanh ấy, nhưng qua cách vừa kể vừa ngẫm của mình, tác giả giúp bạn đọc nhỏ tuổi hình dung về loại âm thanh mang giá trị hạnh phúc - thứ nhạc điệu của lẽ phải và tình thương. Rừ ràng, đứa trẻ trong bài thơ của Ta-go khụng chiờm nghiệm theo kiểu của Bộc-na-sụ: “Trong tất cả các kì quan, kì quan đẹp nhất là trái tim người mẹ” nhưng triết lí đơn giản rất trẻ con ấy buộc nhiều người lớn phải thừa nhận: không ở đâu hạnh phúc cho bằng ở bên cạnh mẹ.