Nghiên cứu đề xuất các biện pháp nâng cao chất lượng Giáo dục thể chất tại Trường Cao đẳng Kỹ thuật Mỏ

MỤC LỤC

Nhiệm vụ nghiên cứu

Nhiệm vụ 2: Đề xuất và lựa chọn một số biện pháp nhằm nâng cao chất lợng Giáo dục thể chất trờng Cao đẳng Kỹ Thuật Mỏ. Nhiệm vụ 3: ứng dụng biện pháp nhằm nâng cao chất lợng giờ học thể dục của trờng Cao đẳng Kỹ Thuật Mỏ.

Phơng pháp nghiên cứu

    Nhiệm vụ 1: Đánh giá thực trạng công tác Giáo dục thể chất của trờng Cao đẳng Kỹ Thuật Mỏ. Chúng tôi sử dụng phơng pháp này nhằm đánh giá một cách chính xác chất lợng Giáo dục thể chất và các biện pháp mà chúng tôi đa ra nhằm nâng cao chất lợng Giáo dục thể chất cho sinh viên trờng Cao đẳng Kỹ Thuật Mỏ thông qua các Test đã đợc lựa chọn. Quá trình kiểm tra s phạm đợc ứng dụng trên cả hai nhóm thực nghiệm và nhóm đối chứng.

    Kết quả kiểm tra sẽ là số liệu nhằm đánh giá hiệu quả các biện pháp mà đề tài đã đề xuất. Chúng tôi sử dụng phơng pháp thực nghiệm s phạm nhằm đánh giá hiệu quả các biện pháp đã đa ra nhằm nâng cao chất lợng Giáo dục thể chất cho sinh viên trờng Cao đẳng Kỹ Thuật Mỏ. Nội dung thực nghiệm: Nhóm đối chứng thực hiện theo phơng pháp học của nhà trờng đang áp dụng.

    Thực nghiệm đợc tiến hành theo hình thức thực nghiệm song song với mục đính chứng minh lợi ích, hiệu quả của các biện pháp mà đề tài đề xuất. Chúng tôi sử dụng phơng pháp này nhằm sử lý nguồn số liệu thu đợc trong quá.

    Tổ chức nghiên cứu

    Nhiệm vụ 1: Đánh giá thực trạng công tác Giáo dục thể chất của trờng Cao đẳng Kỹ Thuật Mỏ

    • Thực trạng công tác giảng dạy môn thể dục

      Chủ yếu ở đây là điều kiện CSVC, trang thiết bị dụng cụ cha đáp ứng đủ, trình độ của giáo viên thể dục của trờng còn nhiều hạn chế, chính những điều này ảnh hởng không nhỏ tới chất lợng công tác GDTC của nhà trờng. Tuy nhiên do trình độ còn hạn chế( 75% có trình độ cao đẳng và tại chức) đồng thời tải trọng của giáo viên trờng còn ở mức cao( trung bình là 27 giờ/ tuần, cha tính các giờ học lại và thi lại của sinh viên) do vậy ảnh hởng chất lợng GDTC. CSVC phục vụ tập luyện giữ một vai trò rất quan trọng, nó không thể thiếu đợc trong việc nâng cao chất lợng công tác GDTC, là điều kiện trực tiếp phục vụ cho công tác giảng dạy, tập luyện của giáo viên và học sinh.

      Mặc dù đã đợc Tỉnh uỷ, Ban giám hiệu nhà trờng quan tâm đầu t nâng cấp nhng với số lợng sinh viên ngày càng đông nh hiện nay nhà trờng con thiếu thốn rất nhiều, sân bãi dụng cụ không đảm bảm, diện tích sân còn nhỏ, xà tập hoen gỉ, đờng chạy là đờng đi lại trong nhà trờng, hố nhảy xa nhỏ hẹp và nông, lợng cát ít…. Nh vậy có thể thấy rõ sự khác biệt trong chơng tình giảng dạy của nhà tr- ờng với chơng trình giảng dạy của Bộ GD - ĐT đã ban hành, số giờ học bị cắt giảm, nội dung không phù hợp, điều này có ảnh hởng không nhỏ tới chất lợng công tác GDTC và chất lợng giờ học thể dục của nhà trờng. Giáo viên cho sinh viên chạy khởi động 2 vòng sân tập( mỗi vòng khoảng 450m) sau đó sinh viên đứng thành 4 hàng ngang và thực hiện 4 lần 8 nhịp các bài tập phát triển chung ( Tay cao, tay ngực, lờn, vặn mình…) các động tác xoay khớp và ép cơ sau đó là phần khởi động chuyên môn.

      Theo tiến trình giảng dạy đã đợc nêu ở mục 3.1.3.1, qua khảo sát những buổi dạy thực tế của giáo viên TDTT ở trờng Cao đẳng Kỹ Thuật Mỏ chúng tôi thấy ở phần cơ bản trong các tiết học chạy ngắn và chạy trung bình giáo viên th- ờng sử dụng phơng pháp cho học sinh chạy tập thể đã gây ra tình trạng lộn xộn trên lớp học và việc trốn tập của học sinh vẫn còn diễn ra. Quá trình tổ chức tập luyện, giáo viên chia các sinh viên về các sân tập thành các nhóm tập song do thiếu sân bãi nên thời gian sinh viên thực hành còn ít, hiện tợng sinh viên tụ tập ngồi thành các nhóm còn phổ biến. Để nâng cao chất lợng GDTC cho trờng Cao đẳng Kỹ Thuật Mỏ đồng thời nâng cao chất lợng giờ học thể dục của nhà trờng thì việc nâng cao mật độ chung và mật độ vận động của giờ học thể dục là điều hết sức cần thiết và quan trọng.

      Sau khi nghiên cứu về thực trạng CSVC của nhà trờng, thực trạng đội ngũ giáo viên thể dục, công tác giảng dạy nội khoá môn học TDTT, tiến trình học tập môn thể dục của trờng Cao đẳng Kỹ Thuật Mỏ chúng tôi tìm hiểu về kết qủa học tập môn thể dục của sinh viên trờng Cao đẳng Kỹ Thuật Mỏ qua các năm.

      Bảng 3.1: Thực trạng đội ngũ giáo viên trờng Cao đẳng Kỹ Thuật Mỏ.
      Bảng 3.1: Thực trạng đội ngũ giáo viên trờng Cao đẳng Kỹ Thuật Mỏ.

      Nhiệm vụ 2: Xác định một số biện pháp nhằm nâng cao chất l- ợng Giáo dục thể chất trờng Cao đẳng Kỹ Thuật Mỏ

      Đa dạng hoá hình thức và nội dung các hoạt động ngoại khóa nh: Tăng số môn ngoại khoá( Điền kinh, bóng bàn, bóng rổ, cầu lông); Tổ chức thi đấu các môn thể thao ngoại khoá đa dạng với nhiều hình thức thi đấu ( Đấu giải trờng, giải khoa, giải giữa các khoá học…). Để đảm bảo lựa chọn những giải pháp hiệu quả nhất nâng cao chất lợng công tác GDTC cho sinh viên trờng Cao đẳng Kỹ Thuật mỏ chúng tôi thực hiện phỏng vấn đối với 45 cán bộ giáo viên của nhà trờng. Kết quả phỏng vấn đối với 45 cán bộ quản lý và giáo viên của nhà trờng nhằm lựa chọn những giải pháp hiệu quả nhất nâng cao chất lợng công tác GDTC cho sinh viên trờng Cao đẳng Kỹ Thuật mỏ.

      Hiện nay số giáo viên thể dục trờng Cao đẳng Kỹ Thuật Mỏ là 4 giáo viên trên tổng số 2490 sinh viên đang học tập môn thể dục, tỷ lệ giáo viên trên học sinh của trờng còn ở mức cao( 1/ 628) do vậy giải pháp tăng cờng đội ngũ cán bộ giáo viên cũng là giải pháp đợc 42/ 45 cán bộ giáo viên tham gia phỏng vấn đồng ý. Việc tăng cờng đội ngũ cán bộ giáo viên sẽ làm giảm tình trạng dạy học quá tải cho các giáo viên tham gia giảng dạy xuống còn 20 tiết/ tuần( cha tính thời gian học lại và thi lại của sinh viên). Ngoài chơng trình giảng dạy hiện tại của nhà trờng chúng tôi xin đa vào một số bài tập thể dục nghề nghiệp cho sinh viên nhà trờng nh: Các bài tập mang vác vật nặng, các bài tập vợt chớng ngại vật.

      * 4 giải pháp nêu trên( Từ giải pháp 1 đến giải pháp 4) phụ thuộc nhiều vào các yếu tố khách quan vì vậy chúng tôi lựa chọn giải pháp 5: Cải tiến phơng pháp tổ chức giờ học thể dục nội khoá là yếu tố thực nghiệm. Trong đề tài này chúng tôi xin đề xuất một số giải pháp cụ thể nh: Cải tiến phơng pháp tổ chức giảng dạy nội khoá, xây dựng cấu trúc giờ học hợp lý nhằm tăng mật độ chung và mật độ vận động của buổi học, tăng số giáo viên tham gia giảng dạy trong một tiết học….

      Bảng 3.7. Kết quả phỏng vấn đối với 45 cán bộ quản lý và giáo viên của nhà trờng nhằm lựa chọn những giải pháp hiệu quả nhất nâng cao chất lợng công tác GDTC cho sinh viên trờng Cao đẳng Kỹ Thuật mỏ.
      Bảng 3.7. Kết quả phỏng vấn đối với 45 cán bộ quản lý và giáo viên của nhà trờng nhằm lựa chọn những giải pháp hiệu quả nhất nâng cao chất lợng công tác GDTC cho sinh viên trờng Cao đẳng Kỹ Thuật mỏ.

      Nhiệm vụ 3: ứng dụng biện pháp nhằm nâng cao chất lợng giờ học thể dục của trờng Cao đẳng Kỹ Thuật Mỏ

      Tiến hành thực nghiệm

      Việc cải tiến phơng pháp tổ chức giờ học thể dục nội khoá đợc thực hiện tốt sẽ là giải pháp mang lại tính khả thi cho việc nâng cao chất lợng công tác GDTC. - Sự thay đổi cấu trỳc giờ học cho thấy rừ tớnh hợp lý trong việc phõn phối thời gian cho các phần trong một giáo án. - Việc tăng cờng 2 giáo viên giảng dạy trên một tiết học đã góp phần giảm tải cho các giáo viên và nâng cao mật độ chung và mật độ vận động.

      - Khởi động vòng tròn đã mang lại hiệu quả thiết thực giúp giảm bớt thời gian cho phần khởi động và tăng cờng thời gian cho phần cơ bản. - Trong quá trình giảng dạy đã áp dụng hình thức tập luyện theo nhóm và tìm cán bộ TDTT cho mỗi nhóm đã góp phần không nhỏ vào việc nâng cao mật. Từ tất cả những nhận định trên cho phép chúng tôi nâng cao chất lợng giờ học thể dục của nhà trờng.

      Kết quả thực nghiệm

      Kết quả Bảng 3.9 cho thấy tỷ lệ sinh viên qua lần 1 ở nhóm đối chứng vẫn còn ở mức cao, điều này chứng tỏ chất lợng sinh viên so với các năm không có sự chênh lệch đáng kể. Tuy nhiên tỷ lệ thi qua lần 1 của nhóm thực nghiệm là cao hơn hẳn so với nhóm đối chứng ( Tỷ lệ đó giảm chỉ còn khoảng một nửa) và còn cao hơn so với tỷ lệ thi qua lần 1 của các sinh viên trong các năm học tr- ớc đó, điều này khẳng định các biện pháp mà đề tài đề xuất đã bớc đầu mang lại hiệu quả cho công tác GDTC của trờng Cao đẳng Kỹ Thuật Mỏ.

      Thực trạng công tác GDTC của trờng Cao đẳng Kỹ Thuật Mỏ còn nhiều tồn tại nh sau: Giáo viên còn nhiều hạn chế về trình độ chuyên môn

      Cấu trúc giảng dạy còn cha hợp lý, phơng pháp tổ chức giờ học chính khoá còn nhiều bất cập nên kết quả học tập của sinh viên còn thấp. Từ kết quả nghiêm cứu đề tà đã xác định đợc 5 giải pháp nhằm nâng.