Kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm tại Công ty Protrade Corporation: Những vấn đề chung và giải pháp

MỤC LỤC

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Cơ sở lý luận

    Ngoài ra, còn có thể phân loại CPSX theo cách thức kết chuyển: toàn bộ chi phí SXKD của doanh nghiệp được chia thành 2 loại: Chi phí sản phẩm (là những chi phí có thể tính trực tiếp vào chỉ tiêu giá thành của từng loại sản phẩm) và chi phí gián tiếp (là những chi phí có liên quan đến nhiều loại sản phẩm khác nhau và được tính vào chỉ tiêu giá thành của từng loại sản phẩm thông qua phương pháp phân bổ gián tiếp thích hợp); Phân loại CPSX theo quan hệ giữa chi phí với khối lượng công việc, sản phẩm hoàn thành: Biến phí (là những chi phí mà giá trị của nó sẽ tăng, giảm theo sự tăng, giảm về mức độ hoạt động), định phí (là. những chi phí mà tổng số của nó không thay đổi khi mức độ hoạt động thay đổi trong phạm vi phù hợp). - Kế toán thiệt hại ngừng sản xuất: Trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp có thể xảy ra những khoảng thời gian phải ngừng sản xuất do các nguyên nhân khách quan hoặc chủ quan gây ra: thiết bị sản xuất bị hư hỏng, thiếu nguyên vật liệu, thiếu năng lượng, thiên tai, hỏa hoạn, … Thời gian ngừng sản xuất là thời gian không tạo ra sản phẩm nhưng vẫn phát sinh nhiều loại chi phí để bảo vệ tài sản, đảm bảo đời sống cho người lao động, duy trì các hoạt động quản lý, … Các khoản chi phí phát sinh trong thời gian ngừng sản xuất không tham gia vào quá.

    Sơ đồ 1. Kế Toán Chi Phí Sản Xuất và Tính Giá Thành Sản Phẩm
    Sơ đồ 1. Kế Toán Chi Phí Sản Xuất và Tính Giá Thành Sản Phẩm

    Phương pháp nghiên cứu

    Chi phí nguyên vật liệu chính (hoặc chi phí nguyên vật liệu trực tiếp) tính cho đơn vị sản phẩm hoàn thành và sản phẩm dở dang là như nhau, các chi phí khác còn lại gọi chung là chi phí chế biến tính cho sản phẩm dở dang theo mức độ hoàn thành 50%. Phương pháp này chỉ nên áp dụng đối với những doanh nghiệp vào thời điểm cuối kỳ, sản phẩm dở dang đã thực hiện được 50% quy trình công nghệ kỹ thuật sản xuất sản phẩm. Phương pháp này được thực hiện bằng cách xem xét, tìm hiểu những mối quan hệ hay tác động qua lại giữa các yếu tố liên quan dựa trên những cơ sở lý luận, công thức, hàm số.

    TÍNH

    Mục tiêu và phương hướng tương lai

    Tạo ra đội ngũ công nhân có tay nghề, đáp ứng cho công việc sản xuất, áp dụng chế độ tiền lương, tiền thưởng khuyến khích người lao động nâng cao tay nghề. Thực hiện một số biện pháp quản lý mới như: nhân sự và tính lương cho công nhân bằng hệ thống máy tính và phần mềm tiên tiến do chuyên gia Hồng Kông cài đặt.

    KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

    Những vấn đề chung về kế toán tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm ở công ty

      Mục đích của công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm là phải xác định một cách chính xác và đầy đủ lượng chi phí sử dụng trong quá trình chế biến sản phẩm phục vụ cho việc kiểm tra, phân tích, đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất, tình hình chấp hành dự toán chi phí sản xuất và thực hiện giá thành sản phẩm. Nhưng vì những đơn đặt hàng của công ty chủ yếu là những hợp đồng dài hạn của một số khách hàng quen thuộc với những loại sản phẩm nhất định như: NinoMax, Hùng Thắng, Vitexco, Promiles, New Island, … và mỗi đơn đặt hàng lại gồm rất nhiều mã hàng nên công ty áp dụng phương pháp tính giá thành sản phẩm theo phương pháp giản đơn. Hàng tháng, kế tóan tập hợp tất cả các chi phí đã phát sinh trong thỏng và phõn bổ cho từng mó hàng, đồng thời hàng ngày vẫn tiến hành theo dừi các chi phí đã phát sinh cho từng mã hàng cụ thể.

      Sơ đồ 6. Quy Trình Tổ Chức Sản Xuất của Công Ty
      Sơ đồ 6. Quy Trình Tổ Chức Sản Xuất của Công Ty

      Tổ chức kế toán tập hợp chi phí

        Khi xuất nguyờn phụ liệu, kế toỏn kho sẽ kiểm tra các chứng từ sau: Giấy đề nghị cấp vật tư cơ điện (dùng cho trường hợp xuất vải may mẫu và công cụ, dụng cụ, …), Giấy đề nghị cấp nguyên liệu. - Mua trong nước: Bộ phận quản lý sản xuất căn cứ vào đơn đặt hàng của khách hàng để lập phương án sản xuất, yêu cầu về các nguyên phụ liệu cần mua và bảng định mức nguyên phụ liệu cần thiết cho đơn đặt hàng. Các chứng từ được lập tương tự như khi mua hàng trong nước, chỉ có Gíây Đề Nghị Nhập Nguyên Phụ Liệu (cho hàng mua nước ngòai) có khác so với Gíây Đề Nghị Nhập Vật Tư (cho hàng mua trong nước).

        Bảng chữ: Ba mươi bốn triệu,năm trăm mười chín ngàn,hai trăm ba mươi tám đồng chẵn.
        Bảng chữ: Ba mươi bốn triệu,năm trăm mười chín ngàn,hai trăm ba mươi tám đồng chẵn.

        GIẤY ĐỀ NGHỊ NHẬP NGUYÊN PHỤ LIỆU

        Bộ phận sản xuất sẽ lập yêu cầu xuất nguyên phụ liệu và nờu rừ định mức cho từng loại nguyờn phụ liệu rồi chuyển cho phũng kế tóan - tài vụ. Khi công việc sản xuất hoàn thành, nếu nguyên phụ liệu đã xuất ra không sử dụng hết, còn thừa sẽ tiến hành nhập trở lại kho. Ngược lại, nếu thiếu, bộ phận sản xuất sẽ phải lập một bảng giải trình về tình hình sử dụng nguyên phụ liệu, trong đú nờu rừ lý do thiếu nguyờn phụ liệu và lập giấy yờu cầu xuất thờm nguyên phụ liệu để sản xuất.

        GIẤY ĐỀ NGHỊ CẤP VẬT TƯ CƠ ĐIỆN-VPP-NPL

        Phòng kế tóan - tài vụ sẽ lập lệnh xuất theo đúng yêu cầu của bộ phận sản xuất.

        GIẤY ĐỀ NGHỊ CẤP NGUYÊN LIỆU

        Ngày 20 Tháng 10 Năm 2005

        THẺ KHO NGUYÊN VẬT LIỆU (SL _ 152)

        Cuối ngày, kế tóan các bộ phận sản xuất sẽ đưa tất cả chứng từ và báo cáo các nghiệp vụ phát sinh về bộ phận kế tóan. Kế tóan sẽ căn cứ vào các chứng từ gốc đó để định khỏan, nhập dữ liệu vào máy và cuối tháng sẽ cung cấp các bảng biểu, báo cáo cần thiết: Sổ chi tiết vật tư, Bảng cân đối tài khoản có đơn giá tồn, Báo cáo tổng hợp tài khỏan, Sổ Cái chi tiết tài khỏan.

        SỔ CHI TIẾT VẬT TƯ (152)

        BÁO CÁO SỐ LIỆU TỔNG HỢP TÀI KHOẢN

        SỔ CÁI CHI TIẾT TÀI KHỎAN

        Kế toán chi phí nhân công trực tiếp

        Căn cứ vào số lượng sản phẩm hoàn thành nhập kho, Bảng chấm công và Bảng tổng kết kế tóan tiền lương sẽ xác định mức lương của các phân xưởng và lập Bảng thanh tóan lương trình kế tóan trưởng và giám đốc ký duyệt. Trường hợp không hạch tóan trực tiếp được cho từng loại sản phẩm do chi phí tiền lương liên quan đến nhiều loại sản phẩm thì kế tóan sử dụng phương pháp phân bổ như: phân bổ chi phí nhân công theo tỷ lệ định mức tiền lương, theo tỷ lệ số lượng nguyên phụ liệu xuất dùng, tỷ lệ số lượng sản phẩm sản xuất ra, …. Công ty có chế độ đối với công nhân khá tốt, như: nhà ở, nhà ăn (công ty tổ chức suất ăn trưa, chiều, tối cho những công nhân viên làm việc theo ca,…), xe đưa rước cho cán bộ công nhân viên, và các chế độ ưu đãi khác: tiền thưởng, Lễ, Tết, … hàng năm có tổ chức đi tham quan, du lịch trong và ngoài nước, tổ chức đào tạo nâng cao tay nghề cho công nhân và tổ chức cho công nhân có tay nghề đi đào tạo ở nước ngoài.

        BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƯƠNG T10/2005
        BẢNG PHÂN BỔ TIỀN LƯƠNG T10/2005

        Kế toán chi phí sản xuất chung

        Tiền lương công nhân được tính theo sản phẩm, điều này phù hợp với quy trình sản xuất tại công ty và đảm bảo công bằng. Đồng thời, việc tính lương theo sản phẩm có tác dụng thúc đẩy năng suất lao động rất lớn. Phương pháp hạch toán chi phí nhân công tại xí nghiệp phù hợp với tình hình thực tế và đúng quy định của Bộ tài chính.

        Bao gồm những chi phí sản xuất chung liên quan trực tiếp đến từng mã hàng, phát sinh trong quá trình sản xuất tại từng phân xưởng như

        Sổ sách được thực hiện đầy đủ, phù hợp, đảm bảo sự chính xác, công bằng. Tuy nhiên, tiền lương của công nhân cho từng sản phẩm tại từng công đoạn còn hơi thấp.

        Bao gồm những chi phí phát sinh liên quan đến nhiều họat động đã tập hợp chung cần phải phân bổ cho từng mã hàng bao gồm

        • Tập hợp chi phí và tính giá thành sản phẩm ở công ty 1. Tập hợp chi phí

          Chi phí sản xuất chung phát sinh trong một kỳ kế tóan, tuy giá trị không quá lớn nhưng mức độ ảnh hưởng của nó đến họat động sản xuất của công ty khá lớn vì chi phí sản xuất chung bao gồm rất nhiều loại chi phí, phức tạp, gây khó khăn trong công tác tính tóan và phân bổ. Hàng tháng, kế tóan tập hợp các chứng từ liên quan đến chi phí sản xuất chung từ các bộ phận, phân xưởng, … chuyển sang như: Bảng kê chi phí xe đưa rước công nhân (Phiếu chi, …), Các chứng từ về điện sản xuất (Hóa đơn GTGT,. …), Bảng tổng hợp khấu hao TSCĐ, Bảng kê tiền lương của nhân viên phân xưởng, Gíây đề nghị tạm ứng, Gíây đề nghị thanh tóan, Bảng kê làm thêm giờ, … Sau đó, tiến hành lập bảng tổng hợp chi phí sản xuất chung đã phát sinh cho từng phân xưởng, Bảng phân bổ chi phí sản xuất chung (đối với các chi phí phát sinh chung cho các xưởng). Công ty đã ngày càng nâng cao tay nghề cho công nhân; nâng cao kỹ thuật sản xuất, lắp ráp và đưa vào ứng dụng những dây chuyền sản xuất hiện đại; nâng cao ý thức trách nhiệm cho mỗi thành viên; công ty luôn có kế họach chu đáo cho công tác tổ chức sản xuất sản phẩm; ….

          Sơ đồ tài khỏan chữ T:
          Sơ đồ tài khỏan chữ T: