MỤC LỤC
Xét thời gian xanh của một chu kỳ đèn giả thiết có một dòng bão hòa qua đó tức là tồn tại điều kiện: Luông có xe dự trữ trong hàng trước vạch STOP nhưng dòng bão hòa này không thể dùng được toàn bộ thời gian xanh dù có được bổ sung thời gian vàng. Phương pháp nghiên cứu kết hợp giữa lý thuyết và thực nghiệm dựa trên cơ sở nghiên cứu quy luật phân bố và hình thành dòng xe từ các số liệu quan trắc chế độ xe chạy trong nút sau đó dùng các mô hình lý thuyết để kiểm chứng, thông qua các đặc trưng cơ bản về quãn cách thời gian, quãng các không gian giữa các xe và quan hệ cường độ - tốc độ. Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm hoàn toàn, cơ sở của phương pháp này là quan trắc và tính toán khả năng thông hành của đường của nút trong điều kiện chuẩn, rồi sau đó xét đến các yếu tố ảnh hưởng theo kinh nghiệm khai thác làm giảm khả năng thông hành, yếu tố kinh nghiệm được tổng hợp từ nhiều số liệu thống kê.
Theo kết quả nghiên cứu của E.M.Lobanov (Nga) thì độ nguy hiểm của toàn nút giao thông ngang mức (trong vòng một năm) được đánh giá bằng tổng số tai nạn giao thông xảy ra ở nút trong năm, biểu thị bằng công thức: G = ∑n. qi Trong đó:. n: Số điểm xung đột. qi: Mức độ nguy hiểm của điểm xét, được đánh giá như sau:. Hệ số Ki lập cho nút giao thông ngang mức cho các xe chạy thẳng; cho các xe đi rẽ được thể hiện ở bảng 3 phần phụ lục. d) Kiểm tra năng lực phục vụ của nút giao thông. Để cải tạo một nút giao thông ta cần xác định khả năng thông xe thực tế của nút hiện trạng để quyết định bề rộng các đường phố vào nút và quy mô cải tạo nút, đảm bảo trong tương lai (ứng với thời gian tính toán) nút giao thông được xây dựng hoặc cải tạo mới luôn đáp ứng được yêu cầu về giao thông, nghĩa là thỏa mãn được lưu lượng giao thông thiết kế. Theo kinh nghiệm của các nước, với dòng xe thuần nhất là ôtô thì hệ số phục vụ Z≥(0,70 – 0,75) sẽ không cho phép đường hoạc nút giao thông làm việc, đây là “ngưỡng cửa ùn tắc”, là trị số giới hạn cải tạo nút giao thông. Hồ Chí Minh, …), phương tiện giao thông trong thành phố bao gồm nhiều loại tập hợp thành dòng xe hỗn tạp nên việc xác định hệ số Z rất khó khăn, phức tạp và khó chính xác.
Đèn gồm có ba loại đèn màu gắn trên cột đèn và có cả hai pha sáng về 2 phía dọc phố, đèn đỏ đặt ở trên cùng có thời gian bật sáng Tđ (s), đèn vàng ở giữa có thời gian bật sáng Tv (s) và dưới cùng là đèn xanh có thời gian bật sáng Tx (s). Cơ sở để TCGT cho người đi bộ qua nút là lưu lượng người đi bộ (ng/h), lưu lượng các loại xe, địa hình vị trí, bề rộng đường, nút giao thông và chế độ điều khiển của đèn tín hiệu.Vạch đánh dấu phần đường cho người đi bộ. Để hướng cho người đi bộ đi dúng phần đường quy định và đảm bảo an toàn cho họ, người ta thường bố trí rào chắn thấp (hình 1.2).Cấu tạo hàng rào có thể gồm các trụ đỡ có chắn song luồn qua, hoặc dây mềm luồn qua. Cũng có khi là rào bằng thép ghép vào trụ bê tông…Tất cả phải sơn vạch trắng - đỏ để mọi người dễ nhận biết. B) Bố trí các đảo giao thông tại nút đồng mức. Đây là loại hình nút giao thông ngang mức được áp dụng phổ biến nhất ở các nước và cũng được hưởng ứng và thực hiện ngày càng nhiều ở nước ta vì chỉ cần cải thiện mặt bằng một cách đơn giản, ít tốn kém nhưng hiệu quả giao thông lại tăng đáng kể. Bố trí các đảo dẫn hướng trên mặt bằng các nút giao ngang mức nhằm phân chia các luồng giao thông, dẫn các luồng xe đi theo các hướng nhất định nhằm nâng cao an toàn xe chạy và khả năng thông xe của nút.Các đảo dẫn hướng có tác dụng giảm bớt các “điểm nguy hiểm“, phân tán các điểm xung đột, giảm độ phức tạp của nút. Hình dạng các đảo dẫn hướng cũng như vị trí của chúng hoàn toàn phụ thuộc vào sơ đồ tổ chức giao thông quyết định và phụ thuộc vào địa hình khu vực đặt nút.Thông thường có nhiều dạng:. tròn, e-lip, tam giác, hình giọt nước, dạng kéo dài…. a) Các loại đảo giao thông.
Đảo an toàn (đảo trú chân): Dùng làm chỗ trú chân tạm tránh xe cho người đi bộ, đặc biệt là ở những NGT có phần xe chạy rộng. Đảo này nằm dọc theo đảo phân cách, trong đo thị đảo này phải có đủ diện tích cho cả xe lăn của người khuyết tật. Hình 1.11: Các loại đảo trong nút giao thông đồng mức. b) Nút giao thông hình xuyến. - An toàn giao thông cao do triệt tiêu được toàn bộ các điểm xung đột nguy hiểm ( giao cắt ) mà chỉ có tách và nhập. - Bảo đảm khả năng giao thông liên tục nên khả năng thông xe đáng kể. - Không cần chi phí cho điều khiển giao thông. - Không cần phải xây dựng những công trình đặc biệt đắt tiền nên giá thành rẻ. - Hình thức đẹp, tăng mĩ quan cho thành phố, trong đảo trung tâm có thể xây dựng thành vườn hoa, đài phun nước, tượng đài…. Hình 1.12: Một ngã tư dùng hình xuyến điều khiển giao thông. Nhược điểm là:. - Diện tích chiếm dụng của mặt bằng lớn. Phụ thuộc vào tốc độ thiết kế xe chạy trong nút mà lựa chọn bán kính tương ứng. Tốc độ thiết kế càng cao, bán kính đảo càng lớn. Diện tích chiếm dụng này lên tới 1,5ha khi thiết kế với vận tốc cao hơn. - Hành trình xe chạy trong nút dài, điều này rất bất lợi cho xe thô sơ khi phải vượt qua nút vòng xuyến có bán kính lớn. Thực tế ở Hà Nội một số nút có thể áp dụng được loại hình này là nút Cầu Giấy, nút Trần Duy Hưng – Phạm Hùng…. Một số giải pháp tổ chức giao thông đơn giản khác tại nút đồng mức. a) Tổ chức giao thông “ngã tư không đối xứng”. Biện pháp cải thiện tổ chức giao thông như trên tuy rất đơn giản (chỉ thay đổi bằng vạch sơn), không phải mở rộng mặt bằng nhưng mang lại hiệu quả rất khả quan, bằng cách tăng thêm 1 làn xe đi thẳng đã làm cho khả năng thông xe của ngã tư tăng 70%. b) Giải pháp mở rộng ngã tư. Tại ngã tư giao nhau mà lưu lượng xe chạy trên một đường nhiều hơn đường còn lại để tránh cho các dòng xe lấn chiếm làn đường của nhau thì người ta phải mở rộng thêm làn đường tại mặt cắt xe chạy vào nút, gồm một là cho xe rẽ trái, một là xe đi thẳng và một là mở rộng thêm cho xe rẽ phải. Để thực hiện được giải pháp mở rộng thì ngã tư phải có đủ diện tích mặt bằng để thực hiện các chức năng như:. - Đảm bảo các điều kiện cần thiết cho các xe dừng lại khi có đèn đỏ. - Đảm bảo thông xe an toàn và thuận lợi cho các xe đi thẳng, rẽ phải, rẽ trái và cho người đi bộ. Làn mở rộng. Làn mở rộng. c) Các biện pháp đẩy lùi xe rẽ trái.
2 VĐ2 Bắt đầu từ dốc Minh Khai – Ngã Tư Vọng - Đường Láng - Cầu Giấy - Bưởi - Lạc Long Quân – đê Nhật Tân và vượt sông Hồng từ vị trí xã Phú Thượng sang xã Vĩnh Ngọc qua Đông Hội Đông Trù , QL5, tiếp tục vượt sông Hồng tại Vĩnh Tuy nối vào dốc Minh Khai. Thực tế cho thấy các nút nằm trên đường vành đai I: Ô Chợ Dừa, Kim Liên, Láng Hạ - Giảng Vừ, … Vành đai II: Ngó tư Trung Hiền, Ngó Tư Vọng (đó được xõy dựng nỳt giao thụng trực thông và đưa vào sử dụng tháng 10/2002), Ngã Tư Sở, … luôn trong tình trạng quá tải nghiêm trọng và thường xuyên ách tắc giao thông. Nếu mức tăng ôtô vẫn tiếp tục tăng trong khi hệ thống giao thông và hệ thống nút giao thông không có cải tạo thì Hà Nội sẽ tiếp tục phải chứng kiến nạn ùn tắc giao thông không chỉ vào những giờ cao điểm mà trong cả những giờ thông thường.
Do ảnh hưởng của nền kinh tế thị trường và mục đích chạy theo lợi nhuận là chính lên các lực lượng vận tải của các thành phần kinh tế xã hội đã tham gia vào quá trình giao thông mang tính.