MỤC LỤC
Trong một tổng đài để nâng cao hiệu suất của thiết bị điều khiển trung tâm cần phải có thiết bị ngoại vi để làm nhiệm vụ phối hớp thao tác giữa các bộ xử lý trung tâm làm việc với tốc độ cao và thiết bị chuyển mạch ở tốc độ thấp hơn. Dùng để trao đổi thông tin hay truy cập giữa người quản lý tổng đài với tổng đài , máy thông qua các lệnh điều khiển chương trình .Nó bao gồm : Máy tính , đĩa từ , máy in …Khi cần truy cập kiểm tra các khối chức năng ,thay đổi các chương trình phải thông qua CPU , màn hình , bàn phím.
+ Quản lý và sử lý cuộc gọi : Nó có nhiệm vụ nhận tín hiệu yêu cầu cuộc gọi xử lý đấu nối cuộc gọi và ghi lại các tham số cần thiết như thời gian , số máy bị gọi và số máy gọi. Ngày nay với sự bùng nổ cảu công nghệ tin học ngày càng có nhiều tiến bộ trong công nghệ phần mềm và người ta không chỉ dùng phần mềm để quảm lý nhâ viên của tổng đài.Cụ thể nó nắm giữ danh sách nhân viên, trức vụ, mức lương, sở trường và công việc đang làm.
Nối tóm lại phần mềm quả lý có vai trò rất quan trọng trong việc duy trì và phát triển tổng đài nó giúp cho việc quẩn lý trở lên đơn giản và thuận tiện. + Ghi sổ danh bạ của thuê bao: mỗi thuê bao có một kênh thoại riêng cho nên có đặc trưng cho thuê bao là các ký tự đã sử dụng gọi đến cho thuê bao.
Nếu để nguyên như vậy thì nó không truyền được trực tiếp dãy xung điều biến đến bên máy thu mà phải thực hiện biến đổi xung điều biên UPAM thành tín hiệu số nhị phân gọi là mã hoá. Nhận xét: Trong quá trình lượng tử hoá do thực hiện phép làm tròn nên mắc phải sai số ở máy thu, khi khôi phục lại tín hiệu sẽ không làm tròn giống tín hiệu ban đầu gọi là méo lượng tử hay tạo ra một lượng tử nó là bản chất của quá trình lượng tử không thể khắc phục được chỉ có thể tìm cách giảm nhỏ đến mức có thể chấp nhận được.
Đồng thời 8 đầu ra của CU cũng được đưa tới 8 đầu vào song song của mạch biến đổi từ mã 8 bít song song thành 8 bít nối tiếp kí hiệu là P/S (Parallel/Series). Hết thời gian mã hoá có 1 xung hoá CLR dùng để xoá trạng thái của MR, COM và CU về O để chuẩn bị mã hoá cho UPAM tiếp theo.
Nếu tiếp điểm sư dụng điôt khi UĐK đặt thuận vào điôt (điôt thông ) thì tiếp điểm được nối ,nếu UĐk lật ngược (điôt không thông ) thì tiếp điêm sẽ hở hàng sẽ không đươc nối với cột khi đó coi tiếp điểm hở .Nếu ma trận n=m khi đó là ma trận vuông ma trận tiếp điểm thực hiện đấu nối tiếp không hoàn toàn , không bị nghẽn mạch. Các tiếp điểm của ma trận sử dụng cổng AND, trạm điều khiển của các tiếp điểm trong một hàng được nối với một bộ nhớ kết nối CM có số ô nhớ bằng số khe thời của luồng PCM đánh số từ O-:R-1 tương ứng mỗi hàng có một bộ nhớ kết nối từ CMo…CMj …CMn-1 mỗi ô nhớ dùng nhớ địa chỉ của luông PCM ra ,có m địa chỉ cần phải nhớ .Để nhớ được m địa chỉ của mỗi ô nhớ của bộ nhớ CM phải có số bit là log2 m dung lượng của bộ nhớ là R log2 m. Để nối khe TSi của PMvj với khe TSi của PCM ra thi địa chỉ của PCM ra đươc PCV là khối điều khiển trung tâm của tổng Đài ghi vào ô nhớ j –là ô nhớ có cùng thứ tự với PCMvj đúng thời điểm của khe TSi ,số liệu từ ô nhớ i của bộ nhớ CMj được đọc ra ,chính là địa chỉ có một chân điều khiển duy nhất nhận được địa chỉ là chân điều khiển của tiếp điểm tương ứng với cột K nên có mức logic1 tiếp điểm được nối đến khe TSj của PCM ra .Chân điền khiển của các tiếp điểm còn lại trong hàng j do không nhận đúng địa chỉ nên có mưc o ,tiếp điêm không được nối.
Có số ô nhớ bằng khe thời gian của luồng PCM , đánh số từ O-R -1 ô => tương ứng mỗi cột cột có một bộ nhớ kết nối đươc đánh số Cmo…CMk…CMm-1 .Mỗi ô của bộ nhớ CM dùng nhớ địa chỉ của luồng PCM vào ,để nhớ n địa chỉ mỗi ô nhớ của bộ nhớ CM là log2n.Dung luợng của cả bộ nhớ CM là log2n. Để nới khe TSi của PCMvj với khe TSi của PCMrk (i,k,j bất kỳ ) bằng phương pháp điều khiển theo cột .Địa chỉ của PCMvi được CPV là khối điều khiển trung tâm của tổng Đài ghi vào ô nhớ i là ô nhớ có cùng thứ tự với khe thời gian TSi của bộ nhớ CMk là bộ nhớ có cùng thứ tự với luồng PCMrk. Chỉ có một chân điều khiển của tiếp điểm tương ứng với hàng j nên có mức logic 1 , tiếp điểm được nối ,số liệu từ khe TSi của PCMvj qua tiếp điểm được nối ,để nối với khe TSi của PCMrk ,các tiếp điểm còn lại của cột K do không nhận đúng địa chỉ nên có mức O, tiếp điểm không được nối.
- Chức năng tìm chọn: liên quan trực tiếp đến xử lý gọi được đánh giá bằng việc chuyển các con số địa chỉ của thuê bao bị gọi thông qua các tổng đài. Vậy việc chuyển các con số địa chỉ thông qua các tổng đài chỉ còn phụ thuộc vào thời gian trễ quay số (thời gian trễ quay số là thời gian được tính khi gửi hoàn thành các con số địa chỉ đến khi nghe được hồi âm chuông).Vậy ta phải chọn hình thức báo hiệu, phương thức truyền báo hiệu sao cho tốt nhất, có thời gian trễ càng nhỏ càng tốt. + Các thông tin về tình trạng các thiết bị không bình thường và đang trong trạng thái bảo dưỡng.
(3) Máy gọi ẩn số sẽ có các tín hiệu xung quanh số gửi về tổng đài (4) Là tín hiệu xin chiếm đường của tổng đài chủ gửi cho tổng đài bị gọi (5) Tín hiệu công nhận chiếm đường. (6) Gửi tín hiệu địa chỉ của máy bị gọi về tổng đài bị gọi (7) Tín hiệu báo chuông gửi về máy bị gọi. (10) Máy gọi đặt máy gửi về tổng đài thông báo kết thúc một cuộc gọi (11) Tín hiệu giải phóng hướng đi.
- Điểm báo hiệu( sản phẩm- Signalling Point): là các nút sử lý hoặc các nút chuyển mạch được cài đặt chức năng của báo hiệu số 7, mỗi điểm báo hiệu được xác định bằng 1 mã gọi là mã điểm báo hiệu gồm 14 bít. - Điểm chuyển tiếp báo hiệu( STP- Signalling tranfer Point): cũng là điểm báo hiệu có chức năng định tuyến bản tin báo hiệu, truyền bản tin báo hiệu từ đường này đến đường kia mà không có chức năng xử lý bản tin. Phần TUP được qui định trong khuyến nghị Q72x dùng để trao đổi các thông tin phục vụ cho báo hiệu số 7(CCS7) về sử dụng điện thoại có liên quan đến chuyển mạch kênh( ở trong các hệ thống trang kế số và tương tự).
Định luật Groay bít: Nếu tín hiệu thoại là một hàm ngẫu nhiên của thời gian có phổ tần vô cùng rộng, ta không nhất thiết phải truyền toàn bộ tín hiệu này mà chỉ cần truyền các xung có chu kỳ Tm thì có đầu thu người ta vẫn khôi phục được tín hiệu nguyên thuỷ ban đầu. Bên thu trước hết là tách lấy xung đồng bộ khung sau đó chổi than tiếp lên tiếp điểm của kênh 1 để thu xung của kênh 1 và cuối cùng là thu xung của kênh 4. Nhờ quay đồng bộ vì pha và thời gian của bộ chuyển mạch và bộ phận phân phối nên tín hiệu của kênh sẽ được đưa vào các thuê bao tương ứng.
- Mạch vòng thông tin MAS ( từ 1 đến 4 MAS ) để trao đổi thông tin với trạm điều khiển thiết bị phụ trợ SMA , trạm điều khiển đấu nối trung kế SMT và trạm điều khiển ma trận chuyển mạch ( SMX ) đấu nối trên các vòng ghép đó. - Bộ tạo cơ sở thời gian đồng bộ có cấu tạo bội 3 , gồm 3 bộ tạo sóng bằng thạch anh có tần số hoạt động fosc =16MHZ x 10-6 Chúng bao gồm một tín hiệu đồng hồ chung 8 MHZ và một tín hiệu đồng bộ khung 8 MHZ được phân phối theo sự lựa chọn đa số tới các giao tiếp đường ma trận ILR, và từ đó tới các trạm CSNL, SMA, SMT. - Băng từ : trong điều kiện bình thường thông tin được lưu giữ trên đĩa .Băng từ được sử dụng để thông tin vào hay ra được chuyền dưới dạng file trên băng từ tới một trung tâm xử lý khi các tuyến nối từ một máy ở xa tới một khác bị hỏng.
- Nhận biết các tín hiệu lồi trong đầu nối do bộ điều khiển chuyển mạch gây ra đồng thời thực hiện những chúc năng giám sát các kết nối của các thành phần kết nối (các đường xâm nhập LA và các đường nội bộ LCXEA theo định kỳ ). - Dự phòng phần cứng : Một trạm SMC được sử dụng để làm trạm dự phòng phần cứng cho (n+1) trạm khác .Trạm này được trang bị đầy đủ các bảng mạch in nhưng không được trang bị phần mềm .(Đây là trạm SMC hoạt động dự phòng). Nếu giả sử có một trạm SMC hoạt động thì trạm SMM sẽ nhận biết được điều đó và biết rằng lỗi đó nặng không sử lý được , SMM sẽ chuyển lượng xử lý cho SMC-AYC khác xử lý SMM kích hoạt SMC-SBY , khi nó được chuyển thành SMC-ATC lưu lượng của SMC hỏng sẽ chuyển về cho SMC mới này xử lý.
- Trạm SMT có cấu trúc kép hoạt động theo kiểu ATC/ SBY .Khi sảy ra hư hỏng thì tự động chuyển trạng thái. - MLOM có cấu trúc kép hoạt động theo kiểu ATC/SBY - SMM có khả năng phòng về độc lập cho trạm.