MỤC LỤC
Nếu đọc được liên tiếp 3 vạch mã : Trắng – Đen – Đen; có nghĩa là đã đọc đúng chiều thẻ hoặc sẽ báo lỗi khi đọc được liên tiếp 3 vạch mã kết thúc : Trắng – Đen – Trắng. Vì vậy , ta thấy chức năng chủ yếu của vạch mã Trắng đầu tiên là nhận diện thẻ ; tức là nhận biết sự có thẻ trong khe hay không ; đồng thời cũng là vạch mã báo bắt đầu một chu kỳ làm việc : đọc mã vạch, sau đó báo lỗi hay truyền dữ kiện về Máy Tính của Vi Điều Khiển AT89C51.
- PSEN là tớn hiệu ngừ ra ở chõn 29 cú tỏc dụng cho phộp đọc bộ nhớ chương trình mở rộng thường được nói đến chân OE (Output Enable) của EPROM, cho phép đọc các byte mã lệnh. Trong trường hợp các IC (thiết bị) khác trong Kit cần phải có xung Clock thì có thể lấy trực tiếp từ chân X2 rồi cho qua bộ Đếm (Counter : 4bit, 8bit,…) để chia tần thích hợp là có thể sử dụng được ngay cho IC đó.
Ngăn xếp được truy xuất trực tiếp bằng các lệnh PUSH và POP để lưu trữ tạm thời và lấy lại dữ liệu, hoặc truy xuất ngầm bằng lệnh gọi chương trình con ( ACALL, LCALL) và lệnh trở về RET để lưu trữ giá trị của bộ đếm chương trình khi bắt đầu thực hiện chương trình con và lấy lại khi kết thúc chương trình con …. Một nhược điểm chung của AT89C51 là các vùng nhớ dữ liệu ngồi nằm đè lên nhau, vì tín hiệu PSEN được dùng để đọc bộ nhớ mã ngồi và tín hiệu RD được dùng để đọc bộ nhớ dữ liệu, nên một bộ nhớ RAM có thể chứa cả chương trỡnh và dữ liệu bằng cỏch nối đường OE của RAMự đến ngừ ra một cổng.
Chính vì vậy ta có thể lập trình chờ sau mỗi lần tràn ta sẽ xóa cờ TFx và quay vòng lặp khởi gán cho TLx/THx để Timer luôn luôn bắt đầu đếm từ giá trị khởi gán lên theo ý ta mong muốn. - Mode 0 là mode Timer 13 bit, trong đó Byte cao của Timer (THx) được đặt thấp và 5 bit trọng số thấp nhất của Byte thấp Timer (TLx) đặt cao để hợp thành Timer 13 bit.
Bit cho phép bộ thu (REN=Receiver Enable) Trong SCON phải được đặt lên 1bằng phần mềm để cho phép thu các ký tự thông thường thực hiện việc này ở đầu chương trình khi khởi động cổng nối tiếp, timer … Có thể thực hiện việc này theo hai cách. Mặc nhiên sau khi reset hệ thống, tốc độ baud chế độ 2 là tần số bộ dao động chia cho 64, tốc độ baud cũng bị ảnh hưởng bởi 1 bit trong thanh ghi điều khiển nguồn cung cấp (PCON) bit 7 của PCON là bit SMOD.
- Có 4 dãy thanh ghi 32 byte đầu tiên của RAM dữ liệu trên Chip địa chỉ 00H ÷ 1FH, nhưng tại một thời điểm chỉ có một dãy hoạt động các bit PSW3, PSW4 của từ trạng thái chương trình sẽ quyết định dãy nào hoạt động. Các lệnh 2 byte cho phép phân chia trong trang 2K đang lưu hành của bộ nhớ mã của việc cung cấp 11 bit thấp để xác định địa chỉ trong trang 2K (A0÷A10 gồm A10÷A8 trong Opcode và A7÷A0 trong byte)và 5 bit cao để chọn trang 2K (5 bit cao đang lưu hành trong bộ đếm chương trình là 5 bit Opcode).
Loại LED này được gọi là LED phát xạ cạnh (E-LED), cấu trúc điển hình của chúng biểu diễn trên hình 3.2. Lớp hoạt tính được xác định bởi giới hạn của đường kẻ hẹp ở lớp tiếp xúc phía trên. Nhờ có tiếp giáp dị thể mà ánh sáng được “ giam “ trong vùng hoạt tính điều đó làm cho hiệu suất, công suất và tính định hướng của nguồn sáng được tăng cao. Người ta phủ một lớp phản xạ tại đầu cuối của diode để làm tăng công suất ra. Hình 3.2 Cấu trúc của LED phát xạ cạnh N-n-P LED tiếp giáp sọc. Sự phát xạ ánh sáng do dịch chuyển ngẫu nhiên của các điện tự qua dải cấm gọi là phát xạ tự phát. Trong thực tế, dài dẫn và dải hóa trị có rất nhiều mức năng lượng khác nhau. Do sự tái hợp của các hạt có mức năng lượng khác nhau nên năng lượng phát xạ phát ra cũng nằm trong một phạm vi khá rộng. Mật độ phân bố điện tử cực đại ở mứcc năng lượng sắp xỉ Eg + kT/2 và của lỗ trống là ở năng lượng xắp xỉ Eg +kT, do đó hiệu năng lượng có giá trị trung bình là Eg +kT và độọ lệch δEg nằm giữa kT và 2kT. Mặc dự độ lệch thực tế cũn phụ thuộc vào tạp chất pha vào, nhưng sự xấp xỉ trên là chấp nhận được. a) Bức xạ photon từ các mức năng lượng của dải dẫn xuống dải hóa trị;. Năng luợng tái hợp trải rộng trong một dải nhất định nên các bước sóng phát xạ không phải là một giá trị nhất định mà trải rộng ra có dạng hình chuông như hình 3.3 b ). Từ phát minh ra lý thuyết bức xạ kích thích của Einstein năm 1917, đến quan sát được bằng thực nghiệm bức xạ kích thích của Fabricant, giáo sư của trường Đại Học năng lượng Moskva năm 1940; tất cả là cơ sở để nhà Vật Lý học người Mỹ Townes phát minh ra máy khuếch đại điện từ bằng bức xạ kích thích; khởi đầu cho các phát minh khoa học về Laser sau này.
Kết nối giữa 2 hoặc nhiều thiết bị với nhau được xem như một đường thuyền thông nếu thời gian mức cao và (hoặc) mức thấp lớn hơn nửa chu kỳ tín hiệu truyền từ thiết bị truyền đến thiết bị nhận. Và để truyền được dữ liệu với những tốc độ và khoảng cách khác nhau được chỉ định trước thì hiệp hội Công Nghệ Điện Tử (The Electrics Industry Association – EIA) đã đưa ra các chuẩn truyền nhận dữ liệu như sau : RS 485, RS 422, RS 232 và RS 423.
Tuy nhiên trong thực tế , các lỗi thường xảy ra là do các tín hiệu xung và ảnh hưởng đến nhiều ký tự của thông tin do đó xác suất các lỗi do kiểm tra bit parity bắt được trong quá trình truyền rất cao. Những nhiệm vụ này bao gồm việc thêm vào hoặc loại bỏ các bit Start hoặc Stop , tạo hoặc kiểm tra bit Parity , dịch các bit vào hoặc ra và chuyển từ nối tiếp sang song song hoặc từ song song ra nối tiếp.
Để giải quyết cho vấn đề xung đột dữ liệu; một vấn đề thường hay gặp trong truyền thông trên những mạng đa điểm với các thiết bị phần cứng như Converters, Repeaters, Micro-processor controls, v.v..; người ta thường đặt chúng ở chế độ nhận dữ liệu cho đến khi chúng cần truyền và sẵn sàng gửi dữ liệu đi. Một hệ thống máy chủ đơn (Single Master System), có thể có nhiều thiết bị trong hệ thống máy chủ này, truyền thẳng dữ liệu đến các hệ thống máy tớ thông qua 2 dây truyền và nghi thức truyền bán song công; bằng cách định địa chỉ cho từng thiết bị có trong mạng, ta có thể tránh được xung đột đường truyền dữ liệu.
Phương pháp chung để hình thành ký tự kiểm tra khối (BBC) đối với một khối dữ liệu là dùng Parity theo chiều dọc (Longitudinal), đôi khi được gọi là ngang, thông qua các bit mã ký tự được thêm vào trong Parity dọc (Vertical) như minh họa sau : Dùng Parity Chẵn !. Các Vi Xử Lý bảo mật dữ liệu DSD ( Data Security Device ) MC 6859 của MOTOROLA và Vi Xử Lý mật mã dữ liệu DEU ( Data Encryption Unit ) 8294 của INTEL là các Chip micro-bus-ready LSI được thiết kế để thực hiện giải thuật DES một cách tự động.
Bất cứ khi nào đường truyền gặp sự cố hay xảy ra lỗi như : mất tín hiệu, đứt đường truyền, phần cứng bị mất nguồn cung cấp, v.v..; chương trình đều hiện câu thông báo lỗi cho từng trường hợp cụ thể. Và còn nhiều nữa những tiện ích thẩm mỹ và phổ biến trong mọi chương trình như khi kết nối Indicator ở Frame Kết Nối sẽ chạy cho đến khi kết nối được hoặc nhận được câu thông báo : “Không kết nối được “; các Icon; màu sắc và hình ảnh góp phần tô điểm chương trình cho đẹp mắt và vui nhộn, đỡ buồn chán hơn.
Set db = OpenDatabase(npath & csdl) Set bang = db.OpenRecordset("lylich") If Not (bang.BOF And bang.EOF) Then bang.MoveFirst. Set db = OpenDatabase(npath & csdl) Set bang = db.OpenRecordset("lylich") If Not (bang.BOF And bang.EOF) Then 'lay so record trong bang lylich.
Nhân đây, xin nhắc lại sơ lược như sau : Bất kỳ lúc nào muốn ta cũng có thể in Khung Báo Cáo ra để làm tài liệu; Chương trình tự thực hiện kết nối và phát hiện lỗi đường truyền; Muốn xem giới thiệu về chương trình nhấn phím lệnh “Giới Thiệu”; Xem tổng quát ngày giờ làm việc của tất cả các nhân viên, Click phím lệnh. Sau đó nhập vào ID như yêu cầu trên Form và Click “Đồng Ý”, tức thì nhân viên đó sẽ hiện lên trong Khung Báo Cáo và Khung Cá Nhân bên phải cùng tất cả những thông tin cần có.
Form này như đã đề cập ở trên không có gì đặc biệt mà đơn thuần chỉ là Form lưu trữ thời gian công tác của tồn bộ nhân viên. Khi danh sách nhân viên trong Form chính quá dài, ta muốn tìm thông tin về một nhân viên bất kỳ thì phải Click phím lệnh “Tìm Kiếm”.