Pháp luật điều chỉnh quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài: Cơ sở lý luận và thực tiễn

MỤC LỤC

Kết cấu của luận án

Về khái niệm "quan hệ dân sự có yếu tố nớc ngoài"

Một trong các nguyên nhân dẫn đến những quan điểm khác nhau thể hiện ở chỗ, tùy thuộc vào mục đích điều chỉnh của mỗi ngành luật, tùy thuộc vào ý đồ của nhà làm luật hay nói rộng ra là của giai cấp thống trị, mà có thể giải thích nó theo cách riêng có lợi cho quốc gia, bởi suy cho cùng, pháp luật "thể hiện ý chí của giai cấp nào đã giành thắng lợi và nắm trong tay mình chính quyền nhà nớc" [60, tr. Về việc xác định "yếu tố nớc ngoài" trong quan hệ dân sự Ngày nay, các nhà khoa học đều thống nhất cho rằng, trong lịch sử tồn tại và phát triển của xã hội loài ngời, ngoài những mối quan hệ phát sinh trong nội bộ dân c của một quốc gia, thì còn tồn tại và phát sinh nhiều mối quan hệ khác vợt ra khỏi phạm vi nội bộ dân c của một quốc gia, đòi hỏi phải đợc pháp luật điều chỉnh.

Khái niệm quan hệ dân sự có yếu tố nớc ngoài trong Bộ luật dân sự và các văn bản pháp luật khác ở Việt Nam

Còn nếu hiểu khái niệm quan hệ dân sự có yếu tố nớc ngoài theo nghĩa rộng (với tính cách là đối tợng. điều chỉnh của T pháp quốc tế), thì còn gồm nhiều quan hệ khác có tính chất dân sự (liên quan đến dân sự) nh quan hệ hôn nhân và gia đình, quan hệ lao. động, quan hệ tố tụng dân sự, quan hệ kinh tế - thơng mại.. có yếu tố nớc ngoài. Trong khuôn khổ đề tài này, tác giả không phân tích khái niệm quan hệ dân sự có yếu tố nớc ngoài theo nghĩa rộng, nh là đối tợng điều chỉnh của t pháp quốc tế. Nhằm làm rõ về nội dung, ý nghĩa, những u điểm, cũng nh hạn chế xung quanh việc áp dụng khái niệm, tác giả chủ yếu phân tích khái niệm quan hệ dân sự có yếu tố nớc ngoài theo nghĩa hẹp, với tính cách là đối tợng điều chỉnh của Bộ luật dân sự, đợc quy định tại Điều 826. Việc phân tích khỏi niệm đợc tiếp cận từ nhiều phơng diện khỏc nhau để làm rừ hơn về nội dung và ý nghĩa pháp lý của nó. Xét trên phơng diện lý luận về xác định yếu tố nớc ngoài Phơng pháp tiếp cận khái niệm quan hệ dân sự có yếu tố nớc ngoài theo Điều 826 là hoàn toàn đúng, phù hợp với thông lệ ở nhiều nớc. Nội dung của khái niệm này bao hàm đầy đủ ba dấu hiệu cần thiết để xác định yếu tố nớc ngoài trong quan hệ dân sự. Đó là: i) có ít nhất một bên chủ thể là ngời nớc ngoài, pháp nhân nớc ngoài tham gia quan hệ đó; ii) căn cứ để xác lập, thay. đổi, chấm dứt quan hệ đó xảy ra ở nớc ngoài; và iii) tài sản liên quan đến quan hệ đó ở nớc ngoài. Bởi chúng ta còn thiếu quá nhiều quy phạm pháp luật nội dung (luật thực định), nhất là các quy phạm pháp luật về sở hữu và thừa kế có yếu tố nớc ngoài tại Việt Nam liên quan đến bất động sản. Tựu trung lại, thông qua việc nghiên cứu, phân tích, đánh giá về khái niệm quan hệ dân sự có yếu tố nớc ngoài từ nhiều phơng diện khác nhau, có thể nhận định rằng, việc đa ra khái niệm quan hệ dân sự có yếu tố nớc ngoài, về cơ bản cha đạt đợc kết quả nh nhà làm luật mong muốn, mặc dù nội dung của nó là hoàn toàn phù hợp với lý luận chung về giải quyết xung đột pháp luật. đều không có điều khoản nào trực tiếp quy. định về khái niệm quan hệ dân sự có yếu tố nớc ngoài).

Vị trí, tính chất và ý nghĩa của các quan hệ dân sự có yếu tố n- ớc ngoài trong tổng thể các quan hệ thuộc đối tợng điều chỉnh của pháp luật

Chẳng hạn nh bắt đầu từ năm 1993, trên cơ sở Pháp lệnh hôn nhân và gia đình giữa công dân Việt Nam với ngời nớc ngoài, chúng ta đã từng bớc tăng cờng năng lực và thẩm quyền giải quyết các vụ việc dân sự có yếu tố nớc ngoài cho ủy ban nhân dân cấp tỉnh, kết hợp với việc phân cấp cho ủy ban nhân dân cấp xã (từ năm 2003 theo Nghị định 68/2002), đã thực sự tạo ra một chuyển biến lớn trong công tác quản lý nhà nớc về hôn nhân và gia đình có yếu tố nớc ngoài nói riêng và đăng ký hộ tịch nói chung. Trong xu hớng mở rộng thừa nhận các quyền dân sự cơ bản, trong đó có các quyền rất thiết thực gắn bó với con ngời từ lúc sinh ra (nh quyền sở hữu tài sản) cho đến khi ngời ta chết (làm phát sinh quyền thừa kế), thì một mặt đòi hỏi quốc gia phải có đủ các quy phạm pháp luật để điều chỉnh nó, mặt khác phải có các thiết chế hữu hiệu để bảo đảm thi hành, cũng nh bảo hộ các quyền đó của công dân trong trờng hợp cần thiết.

Điều chỉnh quan hệ dân sự có yếu tố nớc ngoài là tạo cơ sở pháp lý quan trọng cho các cơ quan nhà nớc giải quyết các vấn đề phát sinh

Nhng Tòa án của quốc gia khó có thể thực hiện đợc quyền tài phán đối với công dân của mình có hành vi vi phạm pháp luật song hiện tại họ đang c trú ở nớc ngoài, nếu không có sự tơng trợ của Nhà nớc nớc ngoài hữu quan (nh thu thập chứng cứ, ủy thác điều tra, tống đạt giấy tờ v.v..). Do đó, điều chỉnh các quan hệ dân sự có yếu tố nớc ngoài, cũng là nhằm tạo cơ sở cho Tòa án và cơ quan nhà nớc có thẩm quyền khác lựa chọn pháp luật áp dụng để giải quyết các vấn đề phát sinh liên quan đến quan hệ dân sự có sự tham gia của công dân, pháp nhân nớc mình với công dân, pháp nhân nớc ngoài hữu quan.

Điều chỉnh quan hệ dân sự có yếu tố nớc ngoài là biểu hiện của chủ quyền quốc gia, phù hợp với đòi hỏi tất yếu trong điều kiện mở

Nghĩa vụ hợp tác giữa các quốc gia, một mặt xuất phát từ yêu cầu cùng nhau giải quyết những vấn đề mang tính toàn cầu mà bản thân một quốc gia hoặc một nhóm nớc nhất định không thể giải quyết nổi (nh bảo vệ môi trờng, chống khủng bố quốc tế, chống buôn bán phụ nữ và trẻ em v.v..), mặt khác nhằm đáp ứng nhu cầu nội tại của mỗi quốc gia, trên cơ. Có thể nói, nhu cầu hợp tác về pháp luật và t pháp giữa các quốc gia liên quan đến việc bảo hộ các quan hệ dân sự của cá nhân và pháp nhân, thông qua việc thống nhất lựa chọn phơng pháp điều chỉnh đối với mỗi loại quan hệ đó, ngày càng trở nên cần thiết và có tầm quan trọng bên cạnh sự hợp tác về kinh tế giữa các nớc.

Phơng pháp điều chỉnh quan hệ dân sự có yếu tố nớc ngoài trong pháp luật của các nớc

Ví dụ, ngời nớc ngoài cố tình thay đổi quốc tịch của mình nhằm lẩn tránh việc áp dụng pháp luật thừa kế của Pháp theo nguyên tắc luật nơi có tài sản (lex rei sitae), để áp dụng nguyên tắc luật quốc tịch (lex patriae), thì bị coi là vi phạm trật tự công cộng (theo án lệ số IV 1e ngày 17/5/1983). Thứ năm, bảo lu trật tự công cộng. Về nguyên tắc, pháp luật nớc ngoài chỉ đợc áp dụng, nếu hậu quả của việc áp dụng đó không trái với quy định của pháp luật Pháp về trật tự công cộng. Thứ sáu, các trờng hợp không đặt ra vấn đề xung đột pháp luật. Điều 3 Bộ luật dân sự của Pháp quy định các lĩnh vực sau đây không đặt vấn đề lựa chọn pháp luật áp dụng, tức là không thừa nhận xung đột pháp luật, bao gồm:. i) Các quy định của pháp luật hình sự; ii) Các quy định của pháp luật hành. chính; iii) Các quy định pháp luật tố tụng; iv) Việc trợ tá đối với trẻ em đang ở trong tình trạng nguy hiểm; v) Việc tang lễ; vi) Việc đại diện cho ngời lao. động; vii) Bảo hộ tác phẩm văn học nghệ thuật; viii) Quyền và nghĩa vụ của vợ chồng liên quan đến tác phẩm văn học nghệ thuật; ix) Bảo vệ quyền lợi ngời tiêu dùng. Tác giả này cho rằng, Điều 3 (đoạn hai) Bộ luật dân sự chỉ quy định về nội dung của các quyền đối vật, chứ không áp dụng cho sự dịch chuyển các quyền này, trong đó có thừa kế [16, tr. Thật ra, nguồn gốc của giải pháp này đợc giải thích bởi hoàn cảnh lịch sử và xã hội ở các thời kỳ trớc đây. động sản vốn đợc xem là tài sản gia đình, có giá trị lớn, chỉ truyền lại bằng thừa kế. Vì thế mà vấn đề thừa kế không thể tách khỏi quy chế về đất đai, cho nên áp dụng hệ thuộc lex rei sitae là hợp lý. Từ thế kỷ XIX, các động sản trở nên một hình thức tài sản quan trọng, nhng giải pháp cũ vẫn đợc áp dụng, bởi xác định theo nơi có tài sản là dễ dàng hơn, cũng là tôn trọng một giải pháp. đã đợc thừa nhận chung. Các giải pháp này cũng đợc thừa nhận ở Anh, Mỹ. Theo pháp luật của các nớc này, thừa kế đối với bất động sản đợc điều chỉnh bởi pháp luật nơi có bất động sản, thừa kế động sản đợc điều chỉnh bởi pháp luật nơi c trú cuối cùng của ngời chết [55]. Cộng hòa Liên bang Đức. Cộng hòa Liên bang Đức ban hành đạo luật điều chỉnh các quan hệ dân sự có yếu tố nớc ngoài ngày 25 tháng 7 năm 1986. Mặc dù Luật không có. điều khoản riêng quy định về khái niệm quan hệ dân sự có yếu tố nớc ngoài, song, thực tiễn của Đức cho thấy, quan hệ dân sự khi có một trong các dấu hiệu sau đây thì đó là quan hệ dân sự có yếu tố nớc ngoài: i) có sự tham gia của ngời nớc ngoài hoặc pháp nhân nớc ngoài trong quan hệ đó; ii) hoàn thành vụ việc ở nớc ngoài (nh hành vi trái pháp luật, giao kết hợp đồng..); iii). đối tợng của hợp đồng nằm ở nớc ngoài; iv) nơi thực hiện nghĩa vụ ở nớc ngoài; v) có sự lựa chọn pháp luật nớc ngoài (các bên thỏa thuận lựa chọn áp dụng pháp luật nớc ngoài cho một hợp đồng) [25].

Phơng pháp điều chỉnh các quan hệ dân sự có yếu tố nớc ngoài theo pháp luật Việt Nam

Các phơng diện mà tác giả tiếp cận khi nghiên cứu về khái niệm quan hệ dân sự có yếu tố nớc ngoài bao gồm: phơng diện lý luận về xác định yếu tố nớc ngoài; phơng diện lập pháp; phơng diện thực hiện pháp luật; phơng diện tính chất và phạm vi điều chỉnh của quy phạm xung đột; phơng diện hiệu lực của văn bản pháp luật. Bởi ngay cả việc phân tích, đánh giá về thực trạng pháp luật Việt Nam điều chỉnh các quan hệ dân sự có yếu tố nớc ngoài theo Phần thứ bảy Bộ luật dân sự, cũng là một phạm vi rộng gồm nhiều lĩnh vực, liên quan đến nhiều chế định pháp luật phức tạp cả về lý luận và thực tiễn.

Một số vấn đề lý luận về pháp luật điều chỉnh quan hệ sở hữu có yếu tố nớc ngoài

Nghiên cứu thực trạng pháp luật điều chỉnh quan hệ dân sự có yếu tố nớc ngoài cho thấy có khá nhiều vấn đề phức tạp đặt ra, trong có có các vấn đề quan trọng liên quan đến khái niệm quyền sở hữu và quan hệ sở hữu có yếu tố nớc ngoài; giải quyết xung đột pháp luật về quan hệ sở hữu có yếu tố nớc ngoài; vấn đề quyền sở hữu của ngời nớc ngoài tại Việt Nam, cũng nh quyền sở hữu của ngời Việt Nam định c ở nớc ngoài. Còn khi tiếp cận khái niệm quan hệ sở hữu có yếu tố nớc ngoài, chúng ta không thể không nhắc lại ba dấu hiệu cơ bản (theo Điều 826) đã đợc dùng làm căn cứ để xác định yếu tố nớc ngoài trong quan hệ sở hữu, đó là: i) khi chủ sở hữu là ngời nớc ngoài, pháp nhân nớc ngoài; ii) khi căn cứ pháp lý làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt quan hệ sở hữu đó xảy ra ở nớc ngoài; và iii) khi tài sản - đối tợng của quan hệ sở hữu đó - tồn tại ở nớc ngoài.

Quyền sở hữu tại Việt Nam của ngời nớc ngoài, ngời Việt Nam

Chỉ những ngời sau đây mới có quyền mua nhà ở tại Việt Nam: ngời Việt Nam làm ăn, sinh sống lâu dài ở nớc ngoài trực tiếp về đầu t lâu dài tại Việt Nam (đợc cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam cấp giấy phép đầu t hoặc giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh); ngời có công đóng góp cho đất nớc; ngời có thành tích đóng góp cho sự nghiệp giải phóng dân tộc; nhà văn hóa, nhà khoa học, đợc phong học hàm, học vị; các chuyên gia trong lĩnh vực kinh tế - xã hội về hoạt động tại Việt Nam theo lời mời của Lãnh đạo Đảng, Nhà nớc hoặc Thủ trởng các Bộ, ngành, Chủ tịch ủy ban nhân dân cấp tỉnh; ngời có nhu cầu về sinh sống ổn định tại Việt Nam đ- ợc cấp có thẩm quyền chấp nhận. Với ý nghĩa đó, trong mục này, tác giả tập trung nghiên cứu một số vấn đề về lý luận và thực tiễn của pháp luật điều chỉnh các quan hệ thừa kế có yếu tố nớc ngoài, thực trạng pháp luật Việt Nam điều chỉnh quan hệ thừa kế có yếu tố nớc ngoài (trong mối liên hệ so sánh với pháp luật điều chỉnh quan hệ hôn nhân và gia đình và quan hệ sở hữu có yếu tố nớc ngoài), trong đó nêu rừ những nguyờn nhõn của tồn tại và bất cập để cú cơ sở cho cỏc kiến nghị ở chơng sau.

Cơ sở lý luận và thực tiễn của pháp luật điều chỉnh quan hệ thừa kế có yếu tố nớc ngoài

Nhng tính chất giai cấp của nó - tùy thuộc vào mỗi hệ thống pháp luật - lại đợc thể hiện chủ yếu thông qua các biện pháp đảm bảo (bằng di chúc - ý chí của cá nhân, bằng pháp luật - ý chí của nhà nớc) đối với quyền tài sản của các bên trong quan hệ thừa kế, phù hợp với trình độ phát triển kinh tế xã hội ở mỗi quốc gia trong từng giai đoạn nhất định. Pháp luật của nhiều nớc, xuất phát từ một quan niệm cơ bản của Luật La Mã cổ đại về sự dịch chuyển quyền lợi ("Nemo plus juris ad alium transferre potest quam ipso habet" - không ai có thể chuyển giao cho ngời khác ngoài giới hạn những quyền mà mình có hoặc "Nemo dat quod non habet" - không ai có thể chuyển quyền sở hữu những thứ gì mà mình không có), đều quy định rằng một ngời chỉ có thể để lại thừa kế những tài sản thuộc.

Quyền thừa kế tại Việt Nam của ngời nớc ngoài, ngời Việt Nam định c ở nớc ngoài

Điều chỉnh quan hệ thừa kế trong các Hiệp định tơng trợ t pháp giữa Việt Nam với các nớc không chỉ đợc thực hiện bằng phơng pháp xung đột thống nhất (nghĩa là thông qua việc thống nhất lựa chọn một hệ thống pháp luật nhất định của một trong các bên ký kết, dựa trên một số hệ thuộc cơ bản. đợc thừa nhận chung của t pháp quốc tế), mà còn bằng phơng pháp thực chất thống nhất. Cũng trên cơ sở nguyên tắc này, công dân của các nớc ký kết cũng đ- ợc hởng tài sản thừa kế trên lãnh thổ Việt Nam (theo pháp luật và theo di chúc) và định đoạt tài sản bằng chúc th theo cùng một điều kiện và mức độ nh công dân Việt Nam; Nhà nớc Việt Nam không đợc có bất kỳ sự hạn chế, phân biệt đối xử nào với công dân của các nớc đó trong quan hệ thừa kế, kể cả.

Một số vấn đề về pháp luật điều chỉnh quan hệ hôn nhân và gia đình có yếu tố nớc ngoài

Về phạm vi, Luật năm 2000 có phạm vi điều chỉnh rộng hơn, cụ thể hơn và có tính khả thi hơn, bao gồm: bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của các bên trong quan hệ hôn nhân và gia đình có yếu tố nớc ngoài; áp dụng pháp luật n- ớc ngoài đối với quan hệ hôn nhân và gia đình có yếu tố nớc ngoài; thẩm quyền giải quyết các việc về hôn nhân và gia đình có yếu tố nớc ngoài; kết hôn có yếu tố nớc ngoài; ly hôn có yếu tố nớc ngoài; nuôi con nuôi có yếu tố n- ớc ngoài; giám hộ trong quan hệ hôn nhân và gia đình có yếu tố nớc ngoài. Điều 826 của Bộ luật dân sự (về quan hệ dân sự có yếu tố nớc ngoài) đối với quan hệ hôn nhân và gia đình. Đây là lần đầu tiên trong Luật hôn nhân và gia. đình của nớc ta đã đa ra khái niệm về quan hệ hôn nhân và gia đình có yếu tố nớc ngoài. Theo khoản 14 Điều 8 của Luật năm 2000, thì quan hệ hôn nhân và gia đình có yếu tố nớc ngoài đợc hiểu là quan hệ hôn nhân và gia đình: i) giữa công dân Việt Nam và ngời nớc ngoài; ii) giữa ngời nớc ngoài với nhau thờng trú tại Việt Nam; iii) giữa công dân Việt Nam với nhau mà căn cứ để xác lập, thay đổi, chấm dứt quan hệ đó theo pháp luật nớc ngoài hoặc tài sản liên quan.

Một số vấn đề về nuôi con nuôi quốc tế

Số lợng trẻ em làm con nuôi trong thời gian này không nhiều (xem Biểu 2). Tỉnh/Thành phố Số trẻ em VN làm con nuôi ngời nớc ngoài. Năm Trẻ em Việt Nam làm con nuôi tại Pháp. Việc thi hành pháp luật trong việc giải quyết cho trẻ em Việt Nam làm con nuôi ngời nớc ngoài, nhìn chung đã đợc các cấp, các ngành, các cơ quan chức năng ở Trung ơng và địa phơng nhận thức một cách đúng đắn, coi là biện pháp tích cực nhằm bảo vệ quyền và lợi ích của trẻ em. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện pháp luật về nuôi con nuôi giữa công dân Việt Nam với ngời nớc ngoài cho thấy còn nhiều vấn đề bất cập, kể cả về pháp luật và thực tiễn thi hành, cần tiếp tục đợc khắc phục và hoàn thiện nhằm bảo đảm tốt hơn quyền lợi của các bên trong quan hệ nuôi con nuôi có yếu tố nớc ngoài. b) Những nội dung cơ bản của Nghị định 68/2002 về giải quyết cho ngời nớc ngoài nhận trẻ em làm con nuôi. Xét một cách tổng thể, thì phơng hớng hoàn thiện pháp luật điều chỉnh quan hệ dân sự có yếu tố nớc ngoài, theo chúng tôi, phải có tính lâu dài, toàn diện và ổn định, nhằm điều chỉnh một cách đồng bộ, hợp lý và kịp thời mọi quan hệ dân sự có yếu tố nớc ngoài, cũng nh tạo cơ sở pháp lý cho Tòa án, các cơ quan có thẩm quyền khác áp dụng pháp luật để giải quyết các vấn đề phát sinh.

Khắc phục những tồn tại, bất cập của pháp luật điều chỉnh quan hệ dân sự có yếu tố nớc ngoài

Do đợc xây dựng dựa trên phơng pháp đặc thù nhằm giải quyết xung đột pháp luật, cho nên đa số các quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ dân sự có yếu tố nớc ngoài đều là quy phạm xung đột, gây khó hiểu đối với tuyệt đại bộ phận nhân dân là những ngời không có kiến thức pháp lý, thậm chí đối với cả nhiều Thẩm phán của Tòa án nhân dân. Trong các giao lu dân sự quốc tế, việc cho phép các bên chủ thể thỏa thuận lựa chọn pháp luật áp dụng, bao gồm cả pháp luật nớc ngoài và tập quán quốc tế, nhằm giải quyết các tranh chấp phát sinh trong khi thực hiện quyền và nghĩa vụ trong giao dịch dân sự, đã đợc Bộ luật dân sự quy định, tạo tiền đề cho Tòa án xem xét áp dụng khi tiến hành giải quyết vụ việc.

Xây dựng chế độ pháp lý dân sự phù hợp đối với ngời nớc ngoài tại Việt Nam

Điều này vô hình chung đã làm cho các quy phạm xung đột dẫn chiếu đến việc áp dụng pháp luật nớc ngoài trở nên hình thức, không đợc kiểm nghiệm trong thực tiễn tố tụng dân sự quốc tế. Nh vậy, về nguyên tắc, trong quan hệ sở hữu tài sản, quan hệ thừa kế, quan hệ tài sản giữa vợ và chồng, ngời nớc ngoài có quyền sở hữu, quyền thừa kế bình đẳng nh công dân Việt Nam.

Xóa bỏ sự phân biệt đối với công dân Việt Nam định c ở nớc ngoài

Đồng thời hạn chế đợc việc các nớc có thể áp dụng sự phân biệt đối xử với công dân Việt Nam khi tham gia quan hệ dân sự với nhau hoặc với ngời nớc ngoài tại nớc đó. Đây là hậu quả không tốt đối với hơn hai triệu rỡi công dân Việt Nam đang định c ở nớc ngoài mà chúng ta cần phải tính đến.

Xây dựng án lệ về dân sự có yếu tố nớc ngoài

Thực hiện đợc điều này càng tạo thuận lợi cho việc thu hút đầu t về nớc của công dân Việt Nam định c ở nớc ngoài.

Thúc đẩy quá trình hội nhập kinh tế quốc tế

Tăng cờng vai trò và năng lực của Tòa án và các cơ quan t pháp trong việc áp dụng pháp luật và điều ớc quốc tế, kể cả pháp luật nớc ngoài, để giải quyết các tranh chấp về dân sự có yếu tố nớc ngoài, kịp thời bảo vệ quyền và lợi ích của công dân, pháp nhân và Nhà nớc tham gia quan hệ dân sự có yếu tố nớc ngoài, góp phần phục vụ tích cực chủ trơng hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế có hiệu quả, mở rộng hợp tác quốc tế, nâng cao vị thế của Tòa án Việt Nam trên trờng quốc tế. Theo quy định của Luật tổ chức Tòa án nhân dân và các văn bản pháp luật tố tụng khác (nh Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án dân sự năm 1989, Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án kinh tế năm 1990, Pháp lệnh thủ tục giải quyết các tranh chấp lao động..), thì các tranh chấp về dân sự (theo nghĩa rộng) có yếu tố nớc ngoài chủ yếu đợc giải quyết (theo thủ tục sơ thẩm) tại Tòa án nhân dân cấp tỉnh.

Hoàn thiện pháp luật điều chỉnh quan hệ sở hữu có yếu tố nớc ngoài

Việc khẳng định nguyên tắc này sẽ tạo cơ sở cho các cơ quan nhà nớc (Chính phủ, Tòa án..) ban hành văn bản hớng dẫn và áp dụng pháp luật phù hợp nhằm bảo đảm quyền sở hữu tại Việt Nam của ngời nớc ngoài và ngời Việt Nam định c ở nớc ngoài, trên cơ sở dẫn chiếu của quy phạm pháp luật xung đột của Việt Nam, cũng nh điều ớc quốc tế mà Việt Nam ký kết hoặc gia nhËp. Đây là quy định có tính nguyên tắc, khẳng định sự công nhận của Nhà nớc Việt Nam đối với quyền sở hữu tài sản hợp pháp của ngời nớc ngoài tại Việt Nam, là cơ sở để ban hành các văn bản pháp luật hớng dẫn cụ thể về cách thức, thủ tục xác lập quyền sở hữu của ngời nớc ngoài đối với tài sản tại Việt Nam, đặc biệt là sở hữu bất động sản - vốn là vấn đề cho đến nay cha đợc pháp luật quy định đầy đủ.

Hoàn thiện pháp luật điều chỉnh quan hệ thừa kế có yếu tố nớc ngoài

Ba là, một số cơ quan nhà nớc và các tổ chức thực hiện các chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn liên quan đến lĩnh vực thừa kế có yếu tố nớc ngoài (nh giám định, luật s..) cha đợc trang bị kiến thức pháp lý cần thiết, cha "đón tr- ớc" việc thi hành pháp luật về thừa kế có yếu tố nớc ngoài. Hệ thống các cơ. quan đăng ký tài sản, đăng ký quyền sở hữu bất động sản.. cha hoàn thiện và thống nhất mô hình hoạt động, cũng gây lúng túng cho việc bảo đảm quyền. đăng ký sở hữu tài sản có yếu tố nớc ngoài. Các giải pháp cụ thể. a) Về việc xác định pháp luật áp dụng đối với quan hệ thừa kế theo luật Trong quan hệ thừa kế có yếu tố nớc ngoài, thì việc xác định những ngời thừa kế thuộc hàng thừa kế nào, nội dung quyền thừa kế, quyền định đoạt tài sản thừa kế (đối với động sản), theo chúng tôi, phải tuân theo pháp luật của nớc mà ngời để lại tài sản thừa kế là công dân trớc khi chết. Đây là hệ thuộc. phổ biến đợc nhiều nớc áp dụng, đặc biệt các nớc theo Civil Law, cũng nh Nhật Bản, Pháp, Đức nh đã nêu trên đây. Trong tình hình hiện nay, có nhiều công dân Việt Nam định c ở nớc ngoài, nếu áp dụng lex nationalis đối với thừa kế động sản, là điều thực tế và có tính khả thi, cũng nh phù hợp với các Hiệp định tơng trợ t pháp mà Việt Nam đã ký kết với các nớc. b) Về việc xác định pháp luật áp dụng đối với quan hệ thừa kế theo di chóc. Nhng thực tiễn t pháp ở nhiều nớc (có hoàn cảnh tơng tự) cho thấy có sự vận dụng mềm dẻo quy định của Công ớc. Chúng ta cũng có thể tham khảo. Trong việc xác định pháp luật áp dụng đối với hình thức của di chúc, chúng tôi cho rằng, cần có quy định mềm dẻo về khả năng xác định pháp luật áp dụng, nhằm bảo đảm sự phù hợp với thông lệ quốc tế về vấn đề này. Do đó, chúng tôi cho rằng, hình thức của di chúc nếu thỏa mãn yêu cầu của một trong các hệ thống pháp luật sau đây, thì đợc công nhận tại Việt Nam: i) pháp luật của nớc nơi lập di chúc; ii) pháp luật của nớc nơi ngời lập di chúc có quốc tịch; iii) pháp luật của n- ớc nơi ngời lập di chúc thờng trú; iv) pháp luật của nớc nơi có bất động sản. Trong trờng hợp di chúc đợc lập trên các phơng tiện vận chuyển quốc tế mà ngời lập di chúc đang bị cái chết đe dọa, thì hình thức của di chúc đợc công nhận tại Việt Nam, nếu không trái với pháp luật Việt Nam về hình thức di chúc trong hoàn cảnh tơng tự. c) Về vấn đề thừa kế đối với di sản không có ngời thừa hởng.

Phơng hớng hoàn thiện pháp luật về nuôi con nuôi có yếu tố n- ớc ngoài

Thứ ba, trẻ em đợc cho làm con nuôi ngời nớc ngoài, cũng có thể là trẻ em Việt Nam c trú ở nớc ngoài, không còn hộ khẩu thờng trú ở trong nớc (theo Điều 52). Trong trờng hợp này thì việc giải quyết đợc thực hiện tại Cơ. quan Ngoại giao, Lãnh sự Việt Nam ở nớc ngoài. Nh vậy, trẻ em đợc cho làm con nuôi chủ yếu là trẻ em đang sống trong các cơ sở nuôi dỡng; không chấp nhận việc giải quyết trực tiếp cho trẻ sơ sinh từ các cơ sở y tế làm con nuôi ngời nớc ngoài nh trớc đây. Đối với tr- ờng hợp trẻ em bị bỏ rơi hoặc khi sinh ra bị bỏ lại cơ sở y tế, thì cơ sở y tế không có quyền trực tiếp cho trẻ em đó làm con nuôi ngời nớc ngoài. định 184/CP trớc đây không có quy định hạn chế này, do đó nhiều cơ sở y tế. đã móc nối với các đờng dây môi giới trẻ em để cho ngời nớc ngoài. Đây là một thực trạng diễn ra trong nhiều năm qua, để lại những hậu quả phức tạp về an ninh xã hội. b) Về việc thành lập Cơ quan con nuôi quốc tế của Việt Nam thuộc Bộ T pháp. Thực tiễn cho thấy, việc quản lý hồ sơ nuôi con nuôi (gồm hồ sơ của ngời nớc ngoài và hồ sơ của trẻ em) do Sở T pháp đảm nhiệm. Tình trạng này gây nên sự tản mát, thiếu tập trung, không thống nhất trong việc quản lý hồ sơ. Đó là cha kể việc theo dõi tình trạng phát triển của trẻ em đến năm 18 tuổi, theo quy định của pháp luật, cũng không thể thực hiện đợc, do các Sở T pháp không có thông tin, không có cơ chế hợp tác quốc tế để giải quyết vấn đề này. Để khắc phục hiện tợng này, nhằm quản lý thống nhất vào một đầu mối, Nghị định 68/2002 quy định việc thành lập Cơ quan con nuôi quốc tế thuộc Bộ T pháp. Với sự tham gia của Cơ quan con nuôi quốc tế trong tiến trình giải quyết cho ngời nớc ngoài nhận trẻ em Việt Nam làm con nuôi, chắc chắn sẽ mang lại những kết quả tích cực và bảo đảm phù hợp hơn với thông lệ quốc tế trong lĩnh vực này. c) Về thủ tục nộp và tiếp nhận hồ sơ xin con nuôi.