MỤC LỤC
Trong đó, Xingapo có nhiều dự án đầu t với quy mô lớn, tập trung nhiều vào lĩnh vực xây dựng cơ sở hạ tầng, trong khi các nớc khác lại quan tâm nhiều đến các lĩnh vực công nghiệp, khách sạn và nông lâm nghiệp với quy mô vừa và nhỏ. Đặc điểm này phản ánh các nhà đầu t ASEAN còn sợ mạo hiểm, vì thế họ muốn chia sẻ rủi ro với các đối tác Việt Nam .Tuy nhiên, gần đây do các nhà đầu t ASEAN đã quen với môi trờng đầu t của Việt Nam nên tỷ lệ dự án 100% vốn n- ớc ngoài tăng lên và hình thức liên doanh giảm dần. Những năm gần đây, ít có đầu t vào công nghiệp chế biến, đặc biệt là chế biến nông sản, còn xu hớng đầu t vào nhà hàng, khách sạn và kinh doanh du lịch- những lĩnh vựccó khả năng thu hồi vốn nhanh vẫn tỏ ra chiếm u thế.
Có thể nêu một số ví dụ điển hình nh sau: Luật thuế( gồm thuế lợi tức, thuế xuất nhập khẩu, VAT thuế thu nhập cá nhân…) hiên hành cha đồng bộ,cha đủ sức khuyến khích các nhà đầu t nớc ngoài làm ăn tại Việt Nam.Chính sách và luật pháp về giá trị quyền sử dụng đất cũng còn nhiều điểm bất cập. Mặc dù trong nhiều năm qua, nhà nớc đã có nhiều quan tâm đến việc xây dung, nâng cấp hệ thống kết cấu hạ tầng của nền kinh tế nhng vẫn còn cha đáp ứng đợc yêu cầu đề ra, nhất là đối với khu vực Miền Trung và các vùng miền núi, Tây Nguyên. Từ đó tiến hành điều chỉnh cơ cấu kinh tế hạn chế bớt sự phát triển của công nghiệp nặng bằng cách thu hẹp để tập trung nhiều hơn vào phát triển nông nghiệp và công nghiệp nhẹ nhằm giải quyết vấn đề lơng thực, thực phẩm hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu.
Nh vậy, ngoài sự tác động của FDI tới các lĩnh vực nêu trên còn một số lĩnh vực khác nh : Giao lu buôn bán với các nớc trên thế giới, tăng thu cho ngân sách nhà nớc, tạo thế cạnh tranh cho các công ty cạnh tranh trong nớc. - Vấn đề đất đai cho đầu t nớc ngoài: Tỡnh trạng cha rừ ràng về cỏc quyền sở hữu và sử dụng đất đai- vấn đề chung về môi trờng pháp lý đang còn tồn tại cho tất cả mọi chủ thể đang hoạt động trong nền kinh tế, những quy định về thủ tục thuê nhợng mua bán đất và mức giá đất( gồm các khoản thuế) cao. Mặc dù tầm quan trọng thiết yếu của ĐTNN đã đợc thừa nhận và những chuyển động mới của ĐTNN ở Việt Nam đã thể hiện đờng lối mở rộng nhất quán của Đảng và Nhà nớc ta, nhng cũng có nhiều vấn đề nảy sinh làm ngời ta lo.
Những gian lận của các nhà đầu t trong quá trình thực hiện hợp đồng sản xuất kinh doanh, nhập khẩu máy móc thiết bị những, căng thẳng trong quan hệ lao động ở các xí nghiệp có vốn FDI… một số nhà FDI cha hết than phiền về tình trạng yếu kém của cơ sở hạ tầng, môI trờng đầu t kém dần tính cạnh tranh so với các nớc khác trong khu vực. Nh đã đề cập mục tiêu thu hút vốn đầu t là tranh thủ kỹ thuật công nghệ mới, nâng cao trình độ, trang thiết bị của nền kinh tế đất nớc, nhng trong quỏ trỡnh thực hiện thỡ về mặt cụng nghệ hiện đại cha cú tiến bộ rừ rệt với nền kinh tế quốc dân. Bên cạnh đó vẫn còn tồn tại một số vấn đề làm chậm quá trình thực hiện nh về bộ máy quản lý đầu t nớc ngoài và đội ngũ cán bộ làm công tác quản lý đầu t về vấn đề môi trờng, hệ thống ngân hàng và đặc biệt là thủ tục đầu t nớc ngoài còn rờm rà gây rất nhiều phiền toái cho các nhà đầu t.
Tất cả các vấn đề trên đòi hỏi một mặt phải sửa đổi, bổ xung hoàn thiện hơn nữa hệ thống pháp luật đầu t nớc ngoài, đồng thời phải giảm tới mức tối thiểu những hạn chế ảnh hởng đến thực hiện luật đầu t trực tiếp nớc ngoài nhằm tạo ra môi trờng đầu t hấp dẫn, thuận lợi thu hút có hiệu quả FDI vào nớc ta.
- Dự báo về ODA: TRong 5 năm tới, khả năng thực hiện nguồn vốn ODA khoảng 10-11 tỷ USD, bao gồm cả các dự án có vốn ODA đợc hợp thức hoá bằng việc các hiệp định vay vốn nhng cha giaỉ ngân và các khoản có thể cam kết trong thêi gian tíi. Ngoài ra còn có khả năng thu hút vốn đầu t nớc ngoài khác khoảng 1-2 tỷ USD thông qua phát hành trái phiếu, cổ phiếu ra nớc ngoài, mở thị trờng chứng khoán và tìm thêm các nguồn vay khác để đầu t trung và dài hạn. Tuy nhiên, bên cạnh quan hệ với các công ty lớn, chúng ta vẫn phảI chú trọng thu hút các doanh nghiệp vừa và nhỏ của các nớc ngoài vì đó là những doanh nghiệp năng động, thích ứng nhanh với sự biến động của thị trờng, phù hợp với các đối tác Việt Nam về khả năng góp vốn, năng lực để thu hút công nghệ, kinh nghiệm quản lý và tạo nhiều việc làm.
Khi cần thiết, Nhà n- ớc phải huy động thêm cả vốn trong nớc, chấp nhận thu hồi vốn chậm, lãI suất thấp để xây dựng một số điểm kinh tế cho các vùng khó khăn, làm cơ sở thu hút vốn đầu t nớc ngoài. Về chính sách đất đai: Cần tiếp tục hoàn thiện pháp luật về đất đai,phục vụ cho dự án có vốn đầu t nớc ngoài đặc biệt là tiếp tục ban hành các văn bản dới luật, cụ thể hoá ba quyền của nhà đầu t nớc ngoài tại Việt nam về đất đai : Quyền chuyển nhợng, quyền cho thuê và quyền thế chấp. Thực hiện quy hoạch vùng dành cho hoạt động đầu t nớc ngoài đối với khu vực dành cho đầu t nớc ngoài, cần thống nhất áp dụng cách thức cấp đất để giải phóng mặt bằng giống nh việc cho thuê đất trong các khu vực công nghiệp và khu chế xuất.
• Nâng cao hiệu lực và hiệu quả của các biện pháp u đãI tàI chính nh : giảI quyết nhanh vấn đề hoàn thuế cho các nhà đầu t nớc ngoàI, việc chuyển lợi nhuận về nớc đợc thuận tiện, không hạn chế hoặc quy định bắt buộc phảI góp vốn bằng tiền mặt…. - Cải chế qui chế dầu t vào các doanh nghiệp và khu chế xuất để thu hút mạnh hơn nữa các dự án FDI vào các khu công nghiệp và khu chế xuất.Cụ thể Nhà nớc nên giảm thuế đất trong các khu công nghiệp và khu chế xuất, Nhà nớc càn đầu t đồng bộ xây dựng kết cấu hạ tầng ngoài hàng rào khu công nghiệp và khu chế xuất, qui hoạch các khu này phải đảm bảo phát triển lâu dài của doanh nghiệp.Nhà đầu t đợc tự do lựa chọn dịa điểm bố trí các dự án trong khu công nghiệp và khu chế xuất. - Cải tiến các thủ tục cấp giấy phép đầu t : cần đơn giản hoá các thủ tục hành chính theo nguyên tắc “một cửa”, “một đầu mối”, các cơ quan phụ trách hợp tác về đầu t là cơ quan duy nhất tiếp nhận hồ sơ và giải quyết các công việc tiếp theo, đồng thời thay mặt nhà đầu t để liên hệ với các cơ quan hữu quan rồi trả lời cho nhà đầu t, tạo điều kiện thuận lợi cho họ khi đăng kí.
Trớc hết, cần khẩn trơng quy hoạch các khu công nghiệp, khu chế suất, quy hoạch sản xuất các sản phẩm quan trọng thuộc các ngành công nghiệp chế biến, công nghiệp hoá dầu, công nghiệp luyện kim, công nghiệp thông tin.Trên cơ sở đó, xác định các dự án trong nớc có thể tự đầu t và các dự án cần thu hót FDI. Chỳng ta phải cú những quy chế u đói rừ ràng và cụ thể đối với cỏc hỡnh thức đầu t BOT, BTO, BT vào các địa bàn trọng điểm về phơng thức này nhanh chóng đợc các nhà đầu t triển khai thực hiện, góp phần hỗ trợ vốn đầu t cho ngân sách. - Nghiên cứu cho phép thành lập công ty có nhiều mục tiêu hoạt động trên cơ sở từng dự án cụ thể, cho phép thành lập công ty cổ phần có vốn đầu t nớc ngoàI và cổ phần hoá các xí nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài.
-Xây dựng một luật đầu t chung, một khung giá chung cho các nhà đầu t nớc ngoài, tạo “sân chơi” bình đẳng cho các nhà đầu t, đồng thời xây dựng hệ thống luật thống nhất hoàn chỉnh, sớm ban hành những luật còn thiếu tạo hành lang pháp lý đầy đủ cho các dự án có vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài.