Hướng dẫn giải đề ôn luyện Văn 12: Phân tích tác phẩm tiêu biểu

MỤC LỤC

Mở bài: Giới thiệu tác giả, tác phẩm, đoạn trích

• Với cách đặt tên truyện Mùa lạc, Nguyễn Khải đã tạo cho tác phẩm một ấn tợng không gian (những bãi trồng lạc xanh trên vùng đồi mênh mông của miền Tây Bắc) và một ấn tợng thời gian (câu chuyện xảy ra trong khoảng một mùa gieo trồng và thu hoạch lạc). • Nhng cái tên Mùa lạc còn tạo ra một gợi cảm về sự sống. Nó có khả năng gợi lên trong lòng ngời xúc cảm: Trên mảnh đất đầy dấu tích chết chóc của Hồng Cúm,. Điện Biên, những ngời lính và ngời dân đã đến với nhau để cùng nhau trồng những bãi lạc xanh, và dờng nh cũng còn để trồng cho mình và cho nhau một chút sắc xanh của sự sống, của ớc mơ, của tình yêu và hạnh phúc.. • Nh vậy, nhan đề ấy không thoát li chủ đề. Ngợc lại, nó làm cho chủ đề đợc tôn lên thành một hình ảnh đẹp và đầy ý nghĩa. Hiểu, đánh giá đúng những cảm nhận và suy tởng của tác giả vẽ các pho tợng chùa Tây Phơng. Cảm nhận và phân tích đợc nghệ thuật khắc hoạ tài tình các bức tợng bằng ngôn ngữ ở phần đầu bài thơ. Thấy đợc sự gắn bó của cảm xúc - suy tởng và triết lí trong phong cách thơ Huy Cận. Kiến thức cơ bản I. Giới thiệu chung. “Các vị La Hán chùa Tây Phơng ” là bài thơ đợc hình thành từ những cảm xúc trớc các pho tợng chùa Tây Phơng trong chiều dài khoảng 20 năm của hồn thơ Huy Cận. Hai mơi năm để từ những xúc cảm đầu tiên cho đến khi bài thơ ra đời là cuộc hành trình từ bóng tối ra ánh sáng, từ cảm đến hiểu, từ Đạo đến Đời của tiếng thơ Huy Cận. Bài thơ đăng lần đầu tiên trên báo tết 1961 - Giữa không khí phấn chấn của miền Bắc bớc vào kế hoạch 5 năm lần thứ nhất xây dựng CNXH. Từ chỗ đứng thời hiện tại, một thời đại mà theo ý tác giả đã giải tỏa đợc những đau khổ và bế tắc lịch sử, nhà thơ nhìn lại để đồng cảm, xót thơng, trân trọng với cha ông trong quá khứ. ý nghĩa phổ quát về nhân sinh mà 73. các pho tợng La Hán chùa Tây Phơng gợi nên lại đợc qui vào ý nghĩa phản ánh hiện thực thời đại tác phẩm điêu khắc này ra đời. “Các vị La Hán chùa Tây Phơng” do vậy đợc coi nh “Một luồng ánh sáng giải thoát của hiện tại dọi lên những đau khổ bế tắc của cha ông”. Cảm hứng chủ đạo:. Trong Phật giáo tiểu thừa, La Hán là trạng thái cuối cùng của một sinh thể trên đờng giải thoát, là danh hiệu gọi những vị tu hành đắc đạo đạt đến sự yên tĩnh vĩnh hằng, thoát khỏi vòng sinh tử. Đợc khơi gợi cảm hứng từ các pho tợng chùa Tây Phơng, nhng bài thơ không nói về tinh thần Phật giáo của các công trình điêu khắc này. Trong “Lời dẫn” ở đầu bài thơ. Huy Cận viết: “Nhà nghệ sĩ xa đã vô tình hay hữu ý mợn đề tài chuyện thật mà miêu tả xã. hội đơng thời, một xã hội quằn quại trong những biến động và bế tắc không tìm đợc lối ra. Huy Cận đã chuyển cảm hứng “Thiền” của các pho tợng sang cảm hứng trần thế của xúc cảm và suy tởng trong hệ đối chiếu xa nay. Chuyện Phật mà hóa ra chuyện con ngời, đề tài tôn giáo trở thành đề tài về nỗi đau nhân thế cùng những bế tắc tuyệt vọng của cha ông. Chùa Tây Phơng ở huyện Thạch Thất, tỉnh Hà Tây là một công trình kiến trúc cổ nổi tiếng đợc xây dựng vào cuối thế kỉ XVIII. Trong chùa có rất nhiều tợng, đáng chú ý nhất là nhóm 18 tợng gỗ - thờng đợc gọi là tợng La Hán - đặt trong hành lang của chùa. Những pho tợng này đợc đánh giá là những tác phẩm đẹp vào bậc nhất của nghệ thuật điêu khắc cổ Việt Nam. Từ những năm 1940 khi còn là sinh viên trờng Canh Nông, Huy Cận đã có dịp đến thăm chùa Tây Phơng và sau đó còn nhiều lần trở lại. Ông kể: Xem tợng ra về lòng vấn vơng xao xuyến mói vỡ những đau khổ của cừi đời hiện lờn trờn gơng mặt hỡnh hài cỏc pho tợng.. ám ảnh về “nỗi đau thơng” biểu lộ qua nét mặt các pho tợng đã tạo xúc cảm để nhà thơ. viết nên khổ thơ đầu tiên:. Các vị La Hán chùa Tây Phơng Tôi đến thăm về lòng vấn vơng Há chẳng phải đây là xứ Phật, Mà sao ai nấy mặt đau thơng ?. Để bộc lộ triết lí uyên thâm của nhà phật, chùa Tây Phơng có cả tợng vui, tợng buồn.. Nhng nhà thơ chỉ chú ý đến “Mặt đau thơng” thậm chí còn đẩy ấn tợng đó lên thành nét. đặc trng bao quát nhất. Đây là sự cờng điệu đầy tính chủ quan của cảm hứng thi ca, song lại in đậm cách tiếp cận riêng của tác giả: Câu hỏi: “Há chẳng phải đây là xứ Phật, mà sao ai nấy mặt đau thơng?” đã làm rung rinh không khí an nhiên tự tại chốn Phật đờng. đập giữa 2 câu thơ làm bật ra một nghịch lí: cửa Phật là nơi siêu thoát, sao lại tích tụ đau thơng ? Khổ thơ đầu đã truyền thẳng đến ngời đọc cái cảm giác vấn vơng ám ảnh của tác giả khi đến thăm chùa Tây Phơng, nhức nhối một yêu cầu giải đáp. Thế là ngay từ đầu, nỗi. đau ngời và nỗi đau gỗ đã hòa dâng thành một ám ảnh. Huy Cận đã đời hóa vấn đề tôn giáo, để dọc chiều dài bài thơ những triết lí uyên thâm của nhà Phật lại đợc dùng để bộc lộ những triết lí của nhà thơ trớc cuộc đời. Viết về 18 pho tợng La Hán chùa Tây Phơng, Huy Cận không lần lợt miêu tả mà phối hợp đặc tả cụ thể với bao quát toàn thể. Nhờ vậy đem đến cho ngời đọc một cảm nhận khá. toàn diện: vừa có riêng vừa có chung, vừa điểm vừa diện, đủ để ngời đọc hình dung đợc cái thế giới riêng của các vị La Hán này. Tài năng của Huy Cận là dụng công ngôn từ khiến 74. thơ ca là nghệ thuật ngôn từ, thuộc nghệ thuật thời gian, trong bài thơ này đã mang giá trị tạo hình của nghệ thuật điêu khắc thuộc nghệ thuật không gian. Nhờ vây, các pho tợng không còn nh những tiêu bản ép xẹp trên trang thơ mà nhỏm dậy dựng hình tạc khối trớc mắt ngời đọc. Dới những đờng vân thớ gỗ là nhịp đập của trái tim, là những đợt sóng của tình cảm, là những vật vã của tâm hồn. Các pho tợng không còn là hình hài vô tri vô giác mà sống động với đủ mọi trạng thái tinh thần tình cảm của con ngời. Đặc tả chân dung ba pho tợng. Huy Cận chọn ba gơng mặt tiêu biểu cho 3 tâm tính, khí chất, những dáng vẻ, t thế rất khác nhau nhng rất điển hình cho cả quần thể tợng:. “Đây vị xơng trần chân với tay Có chi thiêu đốt tấm thân gày Trầm ngâm đau khổ sâu vòm mắt Tự bấy ngồi y cho đến nay. Bằng nét đặc tả sự gày guộc, khô héo của thân hình: “xơng trần”, “tấm thân gày”, “sâu vòm mắt” cùng t thế bất động không chỉ trong không gian: “Ngồi y mà trong cả thời gian. Huy Cận đã truyền thẳng đến ngời đọc cái ấn tợng mạnh mẽ về nỗi thống khổ, vật vã sau dáng ngồi trầm ngâm đau khổ. Tự “thiêu đốt” đủ truyền năng lợng sống vào pho tợng, khiến sau dáng ngồi ngỡ hoàn toàn tĩnh kia là những chuyển động đầy giông bão của nội tâm con ngời. Từ chỉ định “Đây” cho thấy góc nhìn của nhà thơ đã li tâm khỏi đề tài tôn giáo khi chiêm ngỡng pho tợng La Hán này: Nhà điêu khắc xa đặc tả sự gày guộc của thân xác tợng để biểu đạt cuộc sống tinh thần phong phú, trong khuôn khổ một hình thể vật chất thu nhỏ chứa đựng sự lớn rộng sâu xa của t tởng tâm linh. Dới góc nhìn riêng Huy Cận thấy sự gày guộc thân xác tợng là ấn tợng về những đau khổ bế tắc của con ngời trong một thời đại lịch sử cụ thể. Xa nay trong quan niệm của nhiều ngời, hành trình tới đất Phật là để kiếm tìm một sự giải thoát, nhằm thoát li hiện thực bế tắc. Với con mắt rất đời, Huy Cận phát hiện khởi đầu hành trình đến với đất Phật lại xuất phát từ sự tự ý thức trách nhiệm và bổn phận của con ngời trớc thời cuộc. Khổ thơ đã thể hiện sự ép xác của vị La Hán để truy cảm lý tởng qua những trăn trở dằn vặt của tinh thần đến khô héo cả. Đến với giáo lí nhà Phật để sống Đời hơn, ngời hơn. Hành trình đến với đất Phật mà nh hành trình về với cuộc đời vậy. Nếu ở pho 1, vị La Hán “ép xác” có phong thái của ngời từng trải. Dù trong lòng rối bời một tâm sự lớn song cố tiết chế không cho xúc cảm lộ ra ngoài. Thì pho tợng thứ hai lại nh một ngời xốc nổi. Tất cả nhiệt tình, cảm xúc bên trong đều tràn ra bên ngoài qua cử chỉ, hành động trong một sự “hành xác” quyết liệt. Có vị mắt giơng, mày nhíu xệch Trán nh nổi sóng biển luân hồi Môi cong chua chát, tâm hồn héo Gân vặn bàn tay mạch máu sôi. Các đợt sóng động từ mở căng cờng độ biểu cảm diễn tả trạng thái căng thẳng dồn nén của cơ thể; đặc biệt là trên khuôn mặt: “Mắt giơng, mày nhíu, trán nổi sóng, môi cong..”. Những tính từ bị đẩy đến tột cùng trạng thái xúc cảm: chua chát, héo, sôi.. diễn tả cái sôi sục của tâm linh nh muốn phá vỡ tung cái vỏ hình xác chật chội. Hình xác pho tợng nh rung lên trong tần số dày đặc của những động tính từ. Ta cảm giác nh từ pho t- ợng toát ra hơi ấm của sự sống, dới làn da, mạch máu đang chảy trong lồng ngực tợng là nhịp đập mạnh hệt của một trái tim. Phải chăng đây là một con ngời trẻ, tràn đầy sức lực. đến hoang phí sức lực? Sự hăm hở trong tột cùng của suy t vật vã lại diễn tả cái tột cùng của bất lực, bế tắc. Đặc tả những chuyển động dông bão trong nội tâm con ngời qua hình thể tợng, cho tới nay cha ai vợt đợc Huy Cận ở khổ thơ này. Nh chúng ta đã biết, chỉ khi hóa thành Phật, các vị tu hành mới có đầy đủ quyền năng để ban ân phát uy theo điển lễ. Nhng ở pho tợng này qua việc thể hiện sự nỗ lực đến tột cùng bằng mọi giá và bằng mọi cách để truy cầu lí tởng, hóa giải nỗi đau khổ cho chúng sinh, Huy Cận đã cho ta thấy sự dấn thân về phía cuộc đời của các vị La Hán. Các La Hán đã. cứu nạn, cứu khổ không chờ hiển thánh. Giáo huấn nhà Phật quan niệm hành xác để lên cừi cực lạc, Huy Cận lại thấy sự hành xỏc là nỗ lực tột cựng để húa giải nỗi khổ đau của con ngời. Tiếp cận theo hớng ấy, Huy Cận đã nghiêng mình trớc nỗi đau của cha ông trong quá khứ, thấu cảm sự bất bình và bất lực đến tận cùng của họ với thái độ trân trọng. Có vị chân tay co xếp lại Tròn xoe tựa thể chiếc thai non Nhng đôi tai rộng dài ngang gối Cả cuộc đời nghe đủ chuyện buồn.. “Tròn xoe tựa thể chiếc thai non” phép so sánh bất ngờ tạo cảm nhận về sự bấy bớt an phận buông xuôi của vị La Hán. Dờng nh nhà tu hành này chẳng cần một cố gắng nào đã đợc là La Hỏn ! Phật tớnh in rừ trờn đụi tai phật tớng: “dài, rộng ngang gối” nhng La Hỏn cha phải là Phật. Nh chiếc thai non cha phải là ngời vậy. Trong quan niệm phật giáo, La Hán là. điểm chót cùng trớc khi con ngời hoàn toàn hóa thân vào cõi tịch diệt, chỉ còn một chút tu hành nữa thì La Hán thành Phật, mọi đau khổ sẽ biến đi, chỉ còn lại sự hài hòa thanh thoát trong tõm hồn. Huy Cận đó cảm nhận mà miờu tả rừ nột nh chạm khắc trạng thỏi tinh thần của vị La Hán: Phật nhng đang còn đói, đời nhng đã ở ngỡng cửa Phật. Nếu cái dáng thiền. định tĩnh tại ngỡ hoàn toàn siêu thoát, chân tay co xếp đầy cam chịu, thụ động lánh đời, thì. “đôi tai nghe đủ chuyện buồn” lại nhập thế. Té ra đã lánh đời gửi thân nơi cửa Phật, tu hành sắp thành chính quả, những cuộc đời nh bể khổ cứ vỗ sóng vào tận cửa thiền. Đôi tai Phật tớng lại là cửa ngừ đún nhận, cảm thụng với nỗi khổ chỳng sinh. Sau những nỗ lực tột cùng về tinh thần, sau những bứt phá dữ dội về mặt thể xác, hành trình của các vị La Hán ngng hết lại trong t thế thiền. Tởng là an nhiên tự tại, nhng lại là bất lực bất an. Quả là siêu mà không thoát, đạo mà vẫn đời. Đó là cách tiếp cận các pho t- ợng chùa Tây Phơng của Huy Cận, cũng là hành trình từ những xúc cảm đầu tiên đến sự nhận thức đầy ý thức. Qua các pho tợng La Hán, nhà thơ thấy hình ảnh cụ thể sinh động của nỗi đau khổ chồng chất và những bế tắc tuyệt vọng của những con ngời. Vậy là chuyện Phật lại hóa chuyện ngời. Đề tài tôn giáo đã trở thành đề tài về nỗi đau nhân thế cùng với sự bế tắc tuyệt vọng của cha ông. Xúc cảm trớc quần thể tợng. Sau khi đặc tả cận cảnh 3 pho tợng, tác giả lùi ra xa bao quát cả quần thể tợng, tạo cơ hội bộc lộ những suy cảm khái quát về cả một nhân loại. Khổ đau trong quá khứ:. Các vị ngồi đây trong lặng yên Mà nghe giông bão nổ trăm miền Nh từ vực thẳm đời nhân loại Bóng tối đùn ra trận gió đen. Lối chấm phá trong cách bao quát toàn cảnh giúp Huy Cận giữ lại những nét đặc trng nhất của quần thể tợng: “Các vị ngồi đây trong lặng yên”. Sau những dáng ngồi tĩnh tại không chỉ thấy cái bất lực của các nhà tu hành mà còn cả sự bất bình của muôn kiếp chúng sinh. Câu thơ thật tĩnh, mà đủ sức làm rung rinh niềm tin tôn giáo. Nếu nh Chế Lan Viên dùng một mệnh đề phủ định: “Các pho tợng chùa Tây Phơng không biết cách trả lời ! thì ở. đây Huy Cận chỉ miêu tả và để tự thân các pho tợng lên tiếng:. “Các vị ngồi đây trong lặng yên Mà nghe giông bão nổ trăm miền”. Lối đối xứng tạo nên sự va đập giữa 2 câu thơ: “ngồi đây”, “mà nghe” làm bật lên bao chua chát xót xa uất ức. Câu thơ xoáy sâu vào tiềm thức ngời đọc hình ảnh cả một nhân loại khổ đau không lối thoát. Trong cảm quan nhãn giới của Huy Cận, các vị La Hán là hiện thân của tấn bi kịch con ngời trong một thời đại lịch sử: Đó là sự xung đột không thể. điều hòa giữa hiện thực và ớc mơ, giữa khả năng và khát vọng. Còn gì để chờ đợi, ớc mong khi La Hán cũng đành bất lực, khi niềm tin tôn giáo cũng không còn là giải pháp cứu cánh. để an ủi con ngời. Thế giới những pho tợng ấy nh quay cuồng trong vũ điệu đang tuyệt vọng:. Mỗi ngời một vẻ, mặt con ngời Cuồn cuộn đau thơng chảy dới trời Cuộc họp lạ lùng trăm vật vã. Tợng không khóc cũng đổ mồ hôi. Mặt cúi mặt nghiêng mặt ngoảnh sau Quay theo tám hớng hỏi trời sâu. Một câu hỏi lớn, không lời đáp Cho đến bây giờ mặt vẫn chau. Huy Cận sử dụng những chi tiết chọn lọc, phù hợp với tợng để miêu tả quần thể tợng, gợi lên hình ảnh của cả một nhân loại, một thời đại đầy đau khổ bế tắc. Trong cảm quan của Huy Cận, các vị La Hán chùa Tây Phơng là hiện thân của những khổ đau quằn quại, là nơi hội tụ nỗi thống khổ của con ngời, “cuộc họp lạ lùng trăm vật vã” đến mức tợng gỗ mà t- ởng nh cũng “đổ mồ hôi”. Từ các bức tợng cháy lên khát vọng giải thoát, một cuộc tìm đ- ờng tập thể mà mỗi cá nhân đều rất nỗ lực. Từ cái bế tắc dai dẳng: “Trầm ngâm đau khổ sâu vòm mắt, cho đến các nỗ lực tuyệt vọng: “Trăm vật vã”. Đó là hình ảnh của một nhân loại đang sục sôi tìm lối thoát nhng càng vật vã lại càng. đau đớn, càng hi vọng lại càng tuyệt vọng. Cuộc tìm đờng tập thể và sự bế tắc tập thể trong một thời kì lịch sử đen tối cha tìm ra lối thoát. Cha ai tả tợng bằng ngôn ngữ điêu khắc tài nh Huy Cận ở bài thơ này. Biến cái tĩnh thành cái động. Các trạng thái tinh thần của các vị La Hán nh đợc chạm khắc bằng ngôn từ: La Hán là Phật nhng cha hoàn toàn đoạn tuyệt Đời, Đời nhng đã ở ngỡng cửa Phật. đau quằn quại run lần chót, là cơn dội cuối cùng của những cực khổ chúng sinh trớc khi 77. vào cõi tịch diệt. Chỉ một chút tu hành nữa là mọi đau khổ sẽ biến đi. Nhng một chút ấy là cả một thế giới. ở các vị La Hán chùa Tây Phơng, cái nỗi đau trần thế cha có cách gì hóa giải, nó dào lên đỉnh điểm để cứ thế khắc khảm vào thớ gỗ, đông cứng trong hình hài tợng. Trớc cách mạng, Huy Cận từng mang nỗi đau đời, sầu nhân thế với những tìm tòi bế tắc, siêu hình. Vì thế cảm nhận và suy tởng về các pho tợng chùa Tây Phơng còn là sự đồng cảm thấm thía qua trải nghiệm của chính mình khiến đề tài tôn giáo đã thể hiện cảm hứng trần thế. Sự gặp gỡ giữa nhà thơ và đối tợng tạo nên sức cảm thông kì lạ. Nỗi sầu của cha. ông xa đã gặp gỡ nỗi sầu Huy Cận một thủa, tạo mạch ngầm cảm thông trong hệ qui chiếu xa nay. Từ chỗ đứng trong thời hiện tại, một thời đại mà theo ý tác giả đã giải thoát đợc những đau khổ bế tắc của lịch sử, Huy Cận cảm thấy nh diện mạo các pho tợng “dờng tơi lại”. ở cuối bài thơ, những suy tởng của tác giả còn mang nặng tính chủ quan, có phần gò ép, sơ lợc và công thức, nhng đó cũng là cách nghĩ chung của một thời. Tuy nhiên, những suy tởng dựa trên cơ sở của những quan sát cụ thể, những cảm xúc trực tiếp nên vẫn tạo đ - ợc sự rung động sâu sắc trong lòng bạn đọc. Đánh giá chung. Bài Các vị La Hán chùa Tây Phơng có những thành công đáng ghi nhận về ngôn ngữ. Ngôn ngữ của bài thơ vừa cụ thể vừa chính xác, giàu giá trị tạo hình. Huy Cận đã thành công trong việc tái tạo những pho tợng bằng ngôn ngữ thơ ca: “Nhờ đó mà giờ đây, bên cạnh 18 pho tợng của ngành điêu khắc Việt Nam, nền thơ ca hiện đại Việt Nam cũng có 18 vị La Hán đợc tạc bằng ngôn từ”. Tuy còn sa vào sơ lợc công thức ở phần sau, song Các vị La hán chùa Tây Phơng vẫn là một trong những bài thơ tiêu biểu cho phong cách Huy Cận sau cách mạng. đã kết hợp đợc cảm xúc - suy tởng và triết lý. Trên cái nền xúc cảm tinh tế sâu lắng, nhà thơ hớng tới những suy tởng khái quát mang màu sắc triết lý. Suy tởng đợc bắt nguồn từ những quan sát chi tiết và xúc cảm trực tiếp, để từ cái hữu hạn hình ấy, tác giả vơn hớng tới cái bao la vô hạn của suy tởng. Các chi tiết miêu tả không còn dừng ở sự quan sát tinh tờng mà còn mở ra cả một trời xúc cảm suy ngẫm. Cho nên ý thơ rất phổ quát, mà tình cảm lại rất riêng t: “Thành công của Huy Cận ở Các vị La Hán chùa Tây Phơng trớc hết thuộc về tình yêu của tác giả đối với cha ông”. Định hớng đề và gợi ý giải. Đề 1: Trong bài Các vị La Hán chùa Tây Phơng, Huy Cận mở đầu bằng khổ thơ:. Các vị La Hán chùa Tây Phơng Tôi đến thăm về lòng vấn vơng Há chẳng phải đây là xứ Phật Mà sao ai nấy mặt đau thơng ?. Đến giữa bài nhà thơ viết:. Mặt cúi, mặt nghiêng, mặt ngoảnh sau Quay theo tám hớng, hỏi trời sâu Một câu hỏi lớn. Không lời đáp. Cho đến bây giờ mặt vẫn chau.. Hãy bình giảng hai khổ thơ trên:. Bài thơ Các vị La Hán chùa Tây Phơng không phải là bài thơ chủ ý viết về đề tài Phật giáo. Nhà thơ chỉ mợn đề tài này để nói về nỗi đau khổ của cha ông ta xa. Nỗi đau và sự bế tắc của các La Hán trên con đờng giải thoát cũng là sự bất lực của cha ông trong lịch sử. Đề bài yêu cầu bình giảng hai khổ thơ. Nhng hai khổ thơ này thể hiện khá rõ cảm hứng toàn bài. Trong khổ thơ thứ nhất, tác giả đặt ra một nghịch lí: đến thăm xứ Phật mà lòng lại vấn vơng; xứ Phật vốn là nơi yên tĩnh, thanh tịnh cớ sao “ai nấy mặt đau thơng ?”. Trong khổ thơ sau, dùng các pho tợng hiện ra ở các t thế khác nhau, nhng lại gặp nhau ở một điểm: bế tắc và bất lực. Đó cũng là nỗi đau và sự bất lực của cha ông. Dàn bài chi tiết:. • Vào thuở hoa niên, Huy Cận đã từng đến thăm chùa Tây Phơng. “chàng Huy Cận khi xa hay sầu lắm” không thể cắt nghĩa đợc nguyên do của nỗi buồn hằn in trên chân dung các pho tợng. Phải đến hai mơi năm sau, khi. đợc sống giữa “bài thơ cuộc đời” mới, nhà thơ mới trả lời đợc nỗi băn khoăn theo ông suốt mấy chục năm ròng. • Bài thơ không phải là tác phẩm luận bàn về đề tài Phật giáo mà thông qua đề tài này thể hiện những cảm nhận về quá khứ của dân tộc, cảm thông với những giọt nớc mắt của ngời xa. Hai khổ thơ thứ nhất và thứ bảy của bài thơ. đã thể hiện đợc cảm hứng chủ đạo này. a) Bình giảng khổ thơ đầu. • Nhà thơ nêu lên ấn tợng chung của mình khi đến thăm chùa Tây Phơng, ngắm nhìn các pho tợng La Hán:. Các vị La Hán chùa Tây Phơng Tôi đến thăm về lòng vấn vơng. Chùa Tây Phơng đã đợc nhà thơ hình dung là xứ Phật, thế giới gợi lên sự th thái, yên bình. Đến với chùa Tây Phơng, ngời ta có thể bị chinh phục bởi sự tinh xảo của công trình nghệ thuật này, hoặc ngời ta sẽ đợc thanh thản bởi không khí trong lành của xứ Phật mà quên đi những âu lo, nhọc nhằn của đời sống mu sinh. Nhng với Huy Cận, cảm giác của. ông lại đợc thể hiện trong hai chữ vấn vơng. Vấn vơng có nghĩa là “băn khoăn” trăn trở, không yên”. • Lí do khiến nhà thơ vấn vơng nằm ở hai câu sau:. Há chẳng phải đây là xứ Phật Mà sao ai nấy mặt đau thơng ?. Hai câu thơ tồn tại dới hình thức một câu hỏi, điều đó chứng tỏ nỗi vấn vơng và băn khoăn cần giải đáp. Xứ Phật là nơi con ngời đã vợt thoát ra khỏi hệ lụy của đời sống thông thờng, không còn băn khoăn về sinh, lão, bệnh, tử mà yên vui trong cõi Niết Bàn. Vậy mà, trái lại, nơi đây vẫn còn nỗi khổ. Không phải một cá nhân mà là “ai nấy”, tất cả đều khổ. “Há chẳng phải đây”, vì thế, là một hoài nghi. • Tứ thơ có sự vận động, thì ra “xứ Phật” cũng là một hình ảnh của kiếp đời. Những nét khổ đau kia hằn in trên pho tợng La Hán chính là nỗi đau của đời đấy thôi. b) Bình giảng khổ thơ sau:. • Để khắc hoạ nỗi đau thơng, Huy Cận đã miêu tả quần thể tợng. Cho dù dáng điệu, t thế, gơng mặt của họ có khác nhau thì họ vẫn chung nhau ở một điểm “đau thơng”:. Mặt cúi, mặt nghiêng, mặt ngoảnh sau Quay theo tám hớng hỏi trời sâu Một câu hỏi lớn. Không lời đáp Cho đến bây giờ mặt vẫn chau. • “Mặt cúi, mặt nghiêng, mặt ngoảnh sau” là các t thế, các phơng thức nỗ lực tìm đ- ờng giải thoát. “Tám hớng” là các hớng của đất trời. Nh vậy, dù mỗi pho tợng, bằng cách riêng của mình, có những nỗ lực riêng, song chung quy lại, họ vẫn: hỏi trời sâu. Nhng ta sẽ không thấy lạ nếu hiểu rằng: “Nhà nghệ sĩ xa đã vô tình hay hữu ý mợn đề tài chuyện Phật mà miêu tả xã hội đơng thời, một xã hội quằn quại đau khổ trong những biến động và bế tắc không tìm đợc lối ra”. • Sự bế tắc và bất lực thể hiện trong hai câu thơ:. Một câu hỏi lớn. Không lời đáp Cho đến bây giờ mặt vẫn chau.. Câu thơ trên đợc ngắt thành hai vế, tạo thành một tơng quan đối lập: Có hỏi mà không có. Đó cũng là tơng quan giữa khát vọng và bất lực. • Sự bất lực và bế tắc ấy, một lần nữa, đọng lại thành đau thơng, một nỗi đau trải dài hàng thế kỉ: “Cho đến bây giờ mặt vẫn chau”. Nh vậy, giữa đau thơng và bất lực bế tắc có mối quan hệ: đau thơng và bất lực, bất lực nên càng đau thơng. • Chuyện của các La Hán chính là chuyện của Đời, của Ngời. Viết về các vị La Hán, Huy Cận muốn thể hiện nỗi xót xa, thông cảm, sẻ chia với bao đau khổ mà cha ông ta đã từng gặp trong quá khứ. Những suy t, cảm nhận của Huy Cận thật gần gũi với Chế Lan Viên:. Cha ông ta từng đấm nát tay trớc cửa cuộc đời Cửa vẫn đóng và Đời im ỉm khóa. Những pho tợng chùa Tây Phơng không biết cách trả lời ! Cả dân tộc đói nghèo trong rơm rạ. Văn Chiêu hồn từng thấm giọt ma rơi. • Hai khổ thơ trên đây là những vần thơ xúc động về quá khứ đau thơng của dân tộc. Nó cũng cho thấy vẻ đẹp của hồn thơ Huy Cận, tinh tế và giàu sức suy tởng. • Từ nỗi đau ấy của lịch sử, nhà thơ khẳng định phải quý yêu hơn niềm vui của cuộc đời hôm nay. Đặt vấn đề. Chùa Tây Phơng đợc xây dựng trên núi Câu Lậu, xã Thạch Xá, huyện Thạch Thất, cách Hà Nội 37 km về hớng Tây, là một trong 10 kiến trúc cổ đặc sắc của Việt Nam. đặt trên đỉnh núi cao 50m. Muốn lên đến cổng chùa, phải vợt qua 239 bậc xây bằng đá. Với 3 tòa nhà chính đặt cách nhau 1,6m kiến trúc này hình thành một nhịp điệu bởi ba. đơn thể rất giàu sức truyền cảm. Trong chùa có hơn 70 pho tợng, nay còn 64, gồm nhiều tác phẩm quan trọng của nền điêu khắc Việt Nam vào cuối thế kỷ 18 nh tợng Tuyết Sơn, t- ợng La Hầu La, tợng các vị La Hán.. Qua một số pho tợng ấy, ngời ta thấy yếu tố đời th- ờng lấn át yếu tố đạo. Phải chăng, điều đó đã gợi cảm hứng cho nhà thơ Huy Cận khi có dịp tới thăm chùa Tây Phơng ?. Giải quyết vấn đề. Hình ảnh các vị La Hán chùa Tây Phơng. a) Mặt đau thơng - Khi đi thăm chùa Tây Phơng trở về, tác giả bị vơng vấn bởi những nét mặt đau thơng của nhà Phật. Là xứ Phật, là Phật, tức là đã giải thoát,. đã tìm thấy hạnh phúc, nhng những bức tợng ấy lại toát lên một vẻ khác, vẻ đau thơng, khổ sở, chua chát:. Đây vị xơng trần chân với tay Có chi thiêu đốt tấm thân gầy Trầm ngâm đau khổ sâu vòm mắt Tự bấy ngồi y cho đến nay. Huy Cận đã vẽ đợc ngoại hình và thể hiện đợc nội tâm của nhân vật các vị La Hán. Với bề ngoài gầy guộc, héo hon, các vị La Hán còn phảng phất nỗi buồn chứng tỏ một tâm hồn trăn trở, suy nghĩ. Huy Cận rất khéo léo nh một nhà nhiếp ảnh chụp lại đợc tất cả sức sống, linh hồn của các bức tợng, làm cho ta thấy đợc:. Có vị mắt giơng, mày nhíu xệch Trán nh nổi sóng biển luân hồi Môi cong chua chát, tâm hồn héo Gân vặn bàn tay mạch máu sôi. b) Mặt con ngời - Nhà Phật quan niệm đời là bể khổ: Và chính Phật cũng từ “vực thẳm. đời nhân loại” mà ra, cho nên tác giả nhìn thấy trên những khuôn mặt ấy hình bóng của con ngời:. Mỗi ngời một vẻ mặt con ngời Cuồn cuộn đau thơng chảy dới trời Cuộc họp lạ lùng trăm vật vã. Tợng không khóc cũng đổ mồ hôi. Đây chính là chỗ sâu sắc nhất ám ảnh nhà thơ và gợi nguồn cảm hứng sáng tác. Không có bức tợng nào giống bức tợng nào, cho nên nói “mỗi ngời một vẻ”. Về một phơng diện khác, đó là bản chất của con ngời - cái riêng. Nhng dù là riêng tới mức nào đi nữa, những bức tợng ấy vẫn có cái chung của nó - “mặt con ngời”. Tạc nên những bức tợng các vị La 81. Hán mà lại mang vẻ mặt con ngời - những con ngời vật vã, quằn quại, đau thơng, những con ngời đang tắm mình trong dòng đời cuồn cuộn chảy, quả thật đó là điều có ý nghĩa sâu sắc. Nhà thơ Huy Cận nh tái hiện trớc mắt ta đờng nét lạ lùng hằn vết con ngời của mỗi bức tợng trong một chi tiết đặc sắc: “Tợng không khóc cũng đổ mồ hôi”. c) Những khuôn mặt bất lực. Hãy so sánh hai tác phẩm “Chữ ngời tử tù” và “Ngời lái đò sông Đà” (về các mặt xuất xứ, thể loại, nhân vật, nghệ thuật tạo hình, ngôn ngữ miêu tả) để thấy phong cách nghệ thuật của Nguyễn Tuân ở hai giai đoạn trớc và sau cách mạng tháng Tám 1945 có những điểm thống nhất nhng cũng có những điểm đổi mới, phát triển. • Những điểm giống và khác nhau về xuất xứ: Cả hai đều là tác phẩm của Nguyễn Tuân, “Chữ ngời tử tù” thuộc sáng tác của Nguyễn Tuân trớc cách mạng, còn “Ngời lái đò sông Đà” đợc sáng tác sau cách mạng tháng Tám. • Những điểm giống và khác nhau về thể loại: “Chữ ngời tử tù” là truyện ngắn. “Ngời lái đò sông Đà” là tuỳ bút. Tuy thể loại khác nhau nhng ở cả hai tác phẩm. đều thấy cái “Tôi” tài hoa của Nguyễn Tuân hiện lên trong từng trang viết. • Những điểm giống và khác nhau về nhân vật: Cả Huấn Cao và Ngời lái đò có điểm giống nhau là đều tài hoa. Nhng từ Huấn Cao đến Ngời lái đò đã có sự đổi mới:. Huấn Cao thuộc lớp ngời tài hoa trong xã hội cũ có nghĩa khí, còn Ngời lái đò là một ngời lao động bình thờng nhng rất tài hoa đang hàng ngày, hàng giờ lao động xây dựng đất nớc. • Những điểm giống và khác nhau về nghệ thuật tạo hình: Cả hai tác phẩm đều thể hiện nghệ thuật tạo hình đặc sắc, nhiều chi tiết sống động, có giá trị tạo hình. Nhng trong “Chữ ngời tử tù” tuy màu sắc và không khí trang nghiêm nhng không có đợc nét hùng vĩ, hoành tráng nh ở Ngời lái đò sông Đà. Điều đó chứng tỏ nghệ thuật miêu tả, tạo hình của Nguyễn Tuân ở giai đoạn sau đã vơn tới những bức tranh mỹ lệ, hoành tráng mà ở giai đoạn trớc cha có. • Những điều giống và khác nhau về ngôn ngữ miêu tả: Các tác phẩm đều thể hiện một vốn ngôn ngữ hết sức phong phú, nhng ở “Chữ ngời tử tù” câu văn sử dụng nhiều từ cổ gợi không khí cổ kính còn ở “Ngời lái đò sông Đà” sử dụng nhiều từ miêu tả thiên nhiên, kiến trúc câu văn hiện đại. • Qua so sánh hai tác phẩm, chúng ta thấy phong cách nghệ thuật của Nguyễn Tuân trớc và sau cách mạng tháng Tám 1945 có những điểm thống nhất và có những. điểm đổi mới phát triển 110. Thấy đợc vẻ đẹp hùng vĩ của thiên nhiên Tây Bắc cũng nh vẻ đẹp tài hoa và lòng dũng cảm của con ngời Tây Bắc trong cuộc sống lao động xây dựng Tổ quốc. Thấy đợc phong cách nghệ thuật của Nguyễn Tuân, tấm lòng yêu mến của ông với thiên nhiên và con ngời nơi miền Tây Tổ quốc. Kiến thức cơ bản. Ông đặc biệt thành công ở thể loại tuỳ bút. Tác phẩm ca ngợi vẻ đẹp của thiên nhiờn và con ngời nơi miền Tõy Tổ quốc, đồng thời cũng thể hiện rừ nột những đặc. điểm phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân sau cách mạng. Con sông Đà dới ngòi bút Nguyễn Tuân trở thành một sinh thể vừa hung bạo vừa trữ. Sông Đà hung bạo ở cảnh trí dữ dội hai bên bờ sông, ở những cái hút nớc, ở những âm thanh ghê rợn của muôn trùng sóng nớc, ở những bãi đá chìm đá nổi bày ra nh một thạch trận… chẳng khác loài thuỷ quái khôn ngoan, nham hiểm. Sông Đà cũng có vẻ đẹp trữ tình đầy chất thơ của mình: nó giống nh một áng tóc trữ tình mà đầu tóc, chân tóc ẩn hiện trong mây trời Tây Bắc bung nở hoa ban, hoa gạo tháng hai, mỗi mùa sông Đà lại mang một màu sắc đặc trng, hai bờ sông Đà hoang vắng nh “một bờ tiền sử”, đẹp vẻ đẹp cổ kính, hoang sơ ngàn đời. Có thể thấy nhà văn đã sử dụng một loạt biện pháp nghệ thuật để mô tả thiên nhiên: nới rộng cấu trúc câu văn, nghệ thuật so sánh độc đáo, biện pháp nhân hoá tài tình. Đặc biệt cách liên tởng đẹp, bất ngờ, táo bạo cùng với nhiều chi tiết gợi cảm. Hình tợng ông lái đò đợc Nguyễn Tuân miêu tả vừa có t thế một ngời anh hùng, vừa có phong cách của một nghệ sĩ tài hoa, tài tử. Đa con thuyền vợt dòng sông dữ là cả. một nghệ thuật cao cờng, đầy tài hoa, trí dũng. Chỉ một chút lỡ tay, loá mắt là phải trả giá bằng mạng sống của mình. Trên dòng thác dữ, ông đò hiện lên hiên ngang, mu trí, ngoan cờng. “Ông đã nắm chắc binh pháp của thần sông, thần đá”, “ông đã thuộc lòng con sông nh lòng bàn tay mình”. Thật là một nghệ sĩ sông nớc. Ông đò đối đầu với thác ghềnh hung bạo mà bình tĩnh, ung dung. Xử lí các tình huống nguy hiểm vừa dũng cảm, quyết liệt, vừa thông minh, táo bạo…. Vậy mà sau khi vợt thác, ngừng chèo, lại ung dung “đốt lửa trong hang đá, nớng ống cơm lam và toàn bàn tán về cá anh vũ…”. Lu ý những nét riêng của ông lái đò bị tỉnh lợc gần hết: không tên, không tiểu sử, rất ít nét ngoại hình… Điều này không phải ngẫu nhiên. Nhà văn muốn dựng lên một chân dung vô danh để chứng tỏ rằng những con ngời nh thế không phải là đặc biệt, có thể tìm thấy ở bất cứ đâu trong cuộc sống hàng ngày. Qua hình tợng ngời lái đò, có thể thấy sự thống nhất và khác biệt của Nguyễn Tuân trong cách tiếp cận con ngời trớc và sau cách mạng. Nét thống nhất: Nguyễn Tuân vẫn tiếp cận con ngời ở phơng diện tài hoa, nghệ sĩ. Vẫn dùng ngòi bút tài hoa, uyên bác. Vẫn vận dụng nhiều tri thức của các ngành văn hoá, nghệ thuật khác nhau trong miêu tả, biểu hiện. Vẫn sử dụng vốn ngôn từ phong phú, lạ lẫm. Tuy nhiên cũng có thể thấy những nét khác biệt: trớc cách mạng, ngòi bút Nguyễn Tuân thờng hớng tới những con ngời đặc tuyển, những tính cách phi thờng. Sau cách mạng, những con ngời tài hoa nghệ sĩ của ông có thể tìm thấy ngay trong cuộc sống lao động th- ờng ngày, trong nhân dân đại chúng. Trớc cách mạng, nhà văn thờng khám phá vẻ đẹp thiên lơng, thú chơi cao sang, đài các của con ngời. Sau cách mạng, ông đi sâu phản ánh vẻ. đẹp thể chất và tâm hồn con ngời, “chất vàng mời” của những ngời lao động bình dị. Ngời lái đò sông Đà cho ta thấy một Nguyễn Tuân tài hoa, uyên bác, độc đáo, có tấm lòng sâu nặng với thiên nhiên, con ngời nơi miền Tây Tổ quốc. Ngời lái đò sông Đà thật sự là một bài ca về lao động, về con ngời trong lao động. Định hớng đề, gợi ý giải:. Đề 1: Đặc điểm phong cách nghệ thuật Nguyễn Tuân qua Ngời lái đò sông Đà. Các ý chính cần có:. a) Giới thiệu khái quát:. • Về tác phẩm Ngời lái đò Sông Đà. • Về phong cách Nguyễn Tuân. b) Định nghĩa về phong cách nghệ thuật:. “Phong cách nghệ thuật của một nhà văn là một phạm trù thẩm mĩ chỉ cái nhìn độc đáo. đối với đời sống đợc biểu hiện thành các phơng tiện hình thức nghệ thuật tơng đối bền vững, lặp đi lặp lại”. c) Nêu những đặc điểm phong cách nghệ thuật của Nguyễn Tuân qua Ngời lái đò Sông Đà. • Ngòi bút Nguyễn Tuân thờng tìm đến những cái gì đặc biệt, dữ dội, khác thờng. Những cái tuyệt vời, tuyệt mĩ gây cảm giác mạnh. • Ngòi bút Nguyễn Tuân là ngòi bút tài hoa, uyên bác. • Ngòi bút Nguyễn Tuân thờng nhìn con ngời và sự vật dới góc độ thẩm mĩ và văn hoá. • Nguyễn Tuân có một vốn từ vựng phong phú, khả năng sử dụng ngôn ngữ một cách biến hoá tài tình. • Ngòi bút Nguyễn Tuân tìm đến thể tuỳ bút nh một sở trờng đặc biệt thích hợp. d) Làm sáng tỏ những đặc điểm phong cách ấy qua Ngời lái đò Sông Đà.

Giới thiệu chung

• Cảm nhận đợc t tởng cốt lừi của nhận thức về Đất Nớc trong bài thơ là t tởng: Đất Nớc của nhân dân. • Thấy đợc những đặc sắc nghệ thuật thơ Nguyễn Khoa Điềm Kiến thức cơ bản.

Ph©n tÝch 1. Đề tài và cấu tứ

Song phải đến nền văn học hiện đại Việt Nam, đợc soi sáng bằng t tởng Hồ Chí Minh, bằng quan điểm Mác xít về nhân dân, đợc trải nghiệm trong thực tiễn vĩ đại của cuộc cách mạng mang tính nhân dân sâu sắc, văn học từ sau cách mạng tháng Tám đã đạt đến sự nhận thức sâu sắc về nhân dân và cảm hứng về đất nớc đã mang tính dân chủ cao. Sự co giãn trong từng câu thơ (ngắn, dài xen kẽ), cách mở rộng nghĩa trong trờng liên tởng, lối đối xứng xa nay để tơng sinh, cái huyền ảo và đời th- ờng đặt cạnh nhau mà không tơng khắc khiến Đất nớc đợc cảm nhận nh sự thống nhất của các phơng diện văn hóa, truyền thống phong tục, cái hàng ngày và cái vĩnh hằng, trong đời sống của mỗi cá nhân và cả cộng đồng.