Thiết kế mạch điều khiển ổn áp xoay chiều theo nguyên tắc biến áp

MỤC LỤC

Thiết kế chế tạo mạch điều khiển

Nguyên lý hoạt động của mạch điều khiển

Về từ biến áp tín hiệu đưa tới cổng đảo của KĐT1 bằng tín hiệu đặt ở cổng không đảo của KĐT1. Động cơ Secvô quay thêo chiều rút ngắn số vòng dây sơ cấp của biến áp lực BL để giữ cho điện áp ra ổn định. Khi Tr1 – Tr2 mở ĐSV quay theo chiều tăng số vòng dây sơ cấp của bién áp BL.

III/ Nguyên lý làm việc của mạch bảo vệ điện áp ngoài dải làm việc

Tác dụng của Đ2 là để ngăn dòng từ GND chạy về –Uư , nhưng vẫn có thể dẫn dòng từ + Uư đến GND trong trường hợp công tắc hành trình 2KH đang bị tác động. Động cơ secvô quay theo chiều tăng số vòng dây và tự động chạy ra khỏi công tắc hành trình 2KH dẫn đến mạch Reset lại quay về trạng thái làm việc bình thường. Trong trường hợp điện áp vào biến áp ổn áp lớn hơn 240 V , động cơ secvô sẽ tác động vào công tắc hành trình 1 KH ngắt nguồn cấp cho động cơ , động cơ ngừng hoạt động.

Tác dụng của Đ1 để ngăn dòng từ + Uư cấp cho động cơ trong trường hợp 1 KH đang bị tác động nhưng vẫn có thể dẫn dòng ngược lại từ GND qua 2 KH về + Uư .Như vậy trong trường hợp 1 KH đang bị tác động , nếu điện áp đầu vào biến áp ổn áp giảm nhỏ hơn 240V thì Tr3 và tr4 mở dẫn dòng từ GND qua 2 KH , qua Đ1 về – Uư cấp nguồn cho động cơ secvô quay theo chiều giảm số vòng dây và tự động chạy ra khỏi công tắc hành trình 1 KH , mạch reset trở về trạng thái hoạt động ban đầu. Trong trường hợp có sự cố mất điện , động cơ secvô sẽ tự động quay theo chiều tăng số vòng dây , tránh trường hợp có điện trở lại ( điện áp lúc này rất lớn mà trước khi mất điện điện áp đang nhỏ ) gây sự cố quá tải khi điện áp đầu vào tăng đột ngột .Ta sử dụng 2 tụ có dung lượng 4700μF , 1 tiếp điểm thường đóng của Rơle , 1 điốt Đ3. Khi mất điện Rơle cũng mất điện , tiếp điểm thường đóng của rơle đóng lại ; tụ phóng điện qua bản cực dương của tụ , qua động cơ secvô về GND về bản cực âm của tụ , làm động cơ secvô quay con trượt chổi than tăng số vòng dây ( vị trí có số vòng dây an toàn ).

I ) Lắp ráp mạch điều khiển động cơ secvô

V ) Chế tạo biến áp tự ngẫu và biến áp lực

Chế tạo hộp động lực

Bên hông hộp bố trí 1 áttômat đóng cắt nguồn cho ổn áp vận hành và dừng hoạt động. - Biến áp tự ngẫu dùng để giả làm điện áp thay đổi khi tiến hành thực hành. - Biến áp tín hiệu : Cấp tín hiệu thay đổi điện áp cho mạch điều khiển.

- Mạch điều khiển bảo vệ điện áp ngoài dải làm việc: có sử dụng Rơle đóng cắt tiếp điểm ( điện áp cấp vào cuộn hút là 220V ).

                                Hình 5.3: sơ đồ mạch lực
Hình 5.3: sơ đồ mạch lực

Thiết kế , chế tạo hộp môdul điều khiển

Mắc sơ cấp của biến áp tự ngẫu vào lưới điện , đầu ra của biến áp tự ngẫu đưa vào sơ cấp của biến áp tín hiệu ; lấy điện áp sơ cấp của biến áp tín hiệu đưa vào mạch điều khiển ( ở đây ta đã cấp nguồn nuôi vào mạch theo sơ đồ nguyên lý). Kiểm tra lại việc điều chỉnh 0 ở điểm A : Xoay núm điều chỉnh biến áp tự ngẫu để đầu ra biến áp tự ngẫu có giá trị = 217 V , quan sát sự thay đổi điện áp UA trên đồng hồ vạn năng , lúc này A phải dương , nếu A chưa dương ta chỉnh biến trở VR1. Xoay núm điều chỉnh biến áp tự ngẫu để điện áp ra của biến áp tự ngẫu có giá trị = 223 V ( dùng đồng hồ vạn năng để kiểm tra giá trị này ) , lúc này điểm B phải dương , nếu điểm B chưa dương ta điều chỉnh biến trở VR2 1 cách thận trọng , tìm vị trí để UB chuyển đổi ngưỡng , cố định vị trí vừa tìm được trên VR2 .Kiểm tra lại việc chỉnh ngưỡng điểm B bằng cách xoay núm điều chỉnh biến áp tự ngẫu để điện áp vào sơ cấp biến áp tín hiệu thay đổi xung quanh giá trị 223V Ta xoay núm điều chỉnh của biến trở để điện áp vào sơ cấp biến áp tín hiệu có giá trị bằng 217V (dùng đồng hồ vạn năng để kiểm tra giá trị này ).

Xoay núm điều chỉnh biến áp tự ngẫu để đầu ra biến áp tự ngẫu có giá trị bằng 220V (dùng đồng hồ vạn năng để kiểm tra giá trị này ) .Tại thời điểm này dương. Tiếp tục xoay núm biến áp tự ngẫu , khi đầu ra biến áp tự ngẫu có giá trị bằng 223 V , dùng đồng hồ vạn năng để kiểm tra lại. Tại thời điểm này ta quan sát thấy điểm điểm C dương. Nếu điểm C chưa dương ta chỉnh cho điểm C dương .Xoay núm biến áp tự ngẫu ta thấy đầu ra biến áp tự ngẫu có giá tri bằng 217 V ,lúc này quan sát ta thấy điểm C âm. Nối đầu ra của của mạch điều khiển đến động cơ secvô , xoay núm điều chỉnh biến áp tự ngẫu , quan sát chuyển động của động cơ secvô và con trượt chổi than trên máy biến áp. Kết quả ta thâý :. Khi điện áp vào biến áp tín hiệu < 217 V , con trượt chổi than của biến áp ổn áp chuyển động theo hướng rút ngắn số vòng dây sơ cấp của máy biến áp ổn áp .Khi điện áp vào biến áp tín hiệu > 223 V , con trượt chổi than của biến áp ổn áp chuyển động theo hướng tăng số vòng dây sơ cấp của biến áp ổn áp để đầu ra đạt giá tri ổn định. Bộ thực hành ổn áp của nhóm em đã đáp ứng được yêu cầu đặt ra về độ ổn định điện áp đầu ra , với dải làm việc rộng đạt yêu cầu thiết kế , các mạch điều khiển thực hiện được các luật điều khiển đưa ra .Bộ thực hành hoạt động tốt .Tuy nhiên máy có nhược điểm dòng qua chổi than không lớn do kết cấu cơ khí , công suất nhỏ. Nhưng như chúng em đã trình bày , mục đích của chúng em là thiết kế ra bộ thực hành cho sinh viên thực tập nên bộ thực hành đã đáp ứng được những yêu cầu đề ra. II ) Xây dựng các bước thực hiện trên bộ thực hành:. Qua quá trình thiết kế “ Bộ thực hành ổn áp xoay chiều theo nguyên tắc biến áp “ , chúng em đã xây dựng các bước thực hiện trên bộ thực hành để chỉ dẫn cho các sinh viên thực tập để các bạn sinh viên nắm chắc kiến thức về nguyên lý hoạt động của ổn áp xoay chiều theo nguyên tắc biến áp trứơc khi thiết kế máy ổn áp dân dụng hay máy biến áp trong công nghiệp. Thao tác để tìm hiểu nguyên lý làm việc và chỉnh định tham số các phần tử trên mạch điều khiển :. 2) Cấp nguồn nuôi ổn áp ( có sẵn trên bộ thực hành ) vào mạch điều khiển. a) Xoay núm điều chỉnh con trượt BT để điện áp ra của BT bằng 220V. Dùng đồng hồ vạn năng để kiểm tra giá trị này. b) Dùng đồng hồ vạn năng đo điện áp tại điểm A. ≠ 0 Xoay núm điều chỉnh biến trở VR1 một cách thận trọng. Quan Sát đồng hồ vạn năng. c) Kiểm tra lại việc chỉnh 0 ở điểm A : Xoay núm điều chỉnh con trượt BT để điện áp vào sơ cấp BAt.h thay đổi xung quanh giá trị 220v. Quan sát sự thay đổi UA trên đồng hồ vạn năng. a) Xoay núm điều chỉnh con trượt BT để điện áp ra của BT bằng 223V. Dùng đồng hồ vạn năng để kiểm tra giá trị này. b) Dùng đồng hồ vạn năng đo điện áp tại điểm B. Xoay núm điều chỉnh của biến trở VR2 , một cách thận trọng tìm vị trí để UB chuyển đổi ngưỡng , cố định vị trí vừa tìm được trên VR2. c) Kiểm tra lại việc chỉnh ngưỡng ở điểm B :Xoay núm điều chỉnh con trượt BT để điện áp vào sơ cấp của biến áp tín hiệu thay đổi xung quanh giá trị 223V. Quan sát sự thay đổi UA trên đồng hồ vạn năng. Đối chiếu với giản đồ tín hiệu. 6) Nối đầu ra của mạch điều khiển đến động cơ secvô. Xoay núm điều chỉnh BT , quan sát chuyển động của ĐSV và con trượt chổi than BL khi điện áp vào biến áp tín hiệu nhỏ hơn 217 V , con trượt của BL chuyển động theo hướng rút ngắn số vòng dây sơ cấp của BL. 8) Xoay núm điều chỉnh BT giả làm sự thay đổi điện áp vào của máy ổn ỏp ( điện ỏp lưới điện ). Sau hơn 3 tháng làm việc khẩn trương , với sự nỗ lực của cả nhóm và được sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo Lưu Đức Dũng , sự giúp đỡ tận tình của các anh tại trung tâm Tự động hoá, đến nay bản đồ án của chúng em đã hoàn thành đúng thời hạn. Do thời hạn và bước đầu làm quen với công việc thiết kế nên bản đồ án này không tránh khỏi những sai sót , chúng em rất mong sự đóng góp ý kiến của các thầy cô và các bạn để bản đồ án này được hoàn thiện hơn.

Hình vẽ dưới  đây là sơ đồ mặt hộp modul :
Hình vẽ dưới đây là sơ đồ mặt hộp modul :