Hệ thống xử lý nước thải tập trung từ các hộ sản xuất tinh bột sắn bằng công nghệ keo tụ, tạo bông và tuyển nổi

MỤC LỤC

Keo tụ – tạo bông

Các chất keo tụ thường dùng là phèn nhôm, phèn sắt và trong thời gian gần đây chất keo tụ không phân ly ( dạng cao phân tử ) được ứng dụng nhiều nơi trên thế giới vì chúng cho phép nâng cao đáng kể hiệu quả của quá trình keo tụ và lắng bông cặn sau đó. Sản phẩm dùng làm keo tụ chủ yếu là muối sulfat nhôm, sulfat sắt, Clorua sắt… khi chúng tiếp xúc với nước sẽ tác dụng với các ion bicacbonat có trong nước, tạo thành hydroxit ở dạng keo trong nước thải, tức chuyển sang dạng hỗn hợp không ổn định, các bông cặn lắng xuống.

Haỏp phuù

− Khuấy trộn: Tốc độ hấp phụ được kiểm soát bằng khuếch tán lên bề mặt và vào khe rỗng do đó phụ thuộc vào tốc độ khuấy. Khuấy ít →sẽ tăng chiều dày màng chất bị hấp phụ trên bề mặt chất hấp phụ→khuếch tán màng ưu thế hơn (hệ thống liên tục).

Tuyeồn noồi

Bể tuyển nổi có thể thay thế cho bể lắng, trong dây chuyền nó có thể đứng trước hoặc sau bể lắng, đồng thời có thể ở giai đoạn xử lý bổ sung sau xử lý cơ bản. Về mặt thủy lực và đặc biệt xử lý nước có nồng độ lớn các chất huyền phù, bể tuyển nổi hình tròn có ưu điểm hơn so với bể tuyển nổi hình chữ nhật: ở cùng một dung tích, khoảng cách giữa chiều cao của phòng trộn nước/ bọt khí và nơi thấp của thành ống xiphông rất nhỏ và sự phân bố bọt gần giống nhau được duy trì trên toàn bộ tiết diện ngang của bể.

Trao đổi ion

    Nước từ bể lắng đợt 1 được trộn đều với bùn hoạt tính đã được tái sinh (bùn đã được xử lý đến ổn định trong ngăn tái sinh) đi vào ngăn tiếp xúc của bể, ở ngăn tiếp xúc bùn hấp phụ và hấp thụ phần lớn các chất keo lơ lửng và chất bẩn hòa tan có trong nước thải với thời gian rất ngắn khoảng 0,5 ÷ 1 giờ rồi chảy sang bể lắng đợt 2. Ưu điểm chính của sơ đồ làm việc theo nguyên tắc khuấy trộn hoàn chỉnh là: pha loãng ngay tức khắc nồng độ của các chất ô nhiễm trong toàn thể tích bể, không xảy ra hiện tượng quá tải cục bộ ở bất cứ phần nào của bể, áp dụng thích hợp cho loại nước thải có chỉ số thể tích bùn cao, cặn khó lắng.

    Sơ đồ vận hành của bể Aerotank truyền thống như sau
    Sơ đồ vận hành của bể Aerotank truyền thống như sau

    Phương pháp xử lý bùn

    • Máy ép cặn ly tâm
      • Phương pháp điện phân

        Loại thiết bị này thường được áp dụng nhiều trong thời gian trước, mười năm gần đây do có nhiều loại thiết bị có hiệu suất cao hơn, chi phí đầu tư và chi phí quản lý rẻ hơn nhiều lần, lại có quá trình vận hành đơn giản hơn, nên thiết bị lọc chân không đã không được sử dụng. Trong thực tế liều lượng Clo phụ thuộc mạnh vào điều kiện liên kết giữa các hợp chất kim loại với CN- và sự tồn tại cũng như nồng độ của các chất khác có trong nước thải và do đó nồng độ Clo và các chất thay đổi liên tục trong quá trình phản ứng.

        NGHIÊN CỨU THIẾT KẾ CẢI TẠO HỆ THỐNG XỬ LÝ NƯỚC THẢI TẬP TRUNG CỦA 06 HỘ SẢN XUẤT TINH

        Đánh giá hệ thống xử lý nước thải tập trung hiện hữu của 06 hộ sản xuất chế biến tinh bột sắn

        • Mô tả các công trình đơn vị 1. Beồ laộng

          Tại bể acid hoá, COD không giảm đáng kể mà phần lớn các chất hữu cơ phức tạp như Protein, chất béo, đường chuyển hoá thành acid hoặc các hợp chất hữu cơ đơn giản, đồng thời các vi khuẩn đã tham gia vào quá trình khử CN. Tại bể trung hòa nước thải được dẫn từ bể acid hóa vào đáy bể trung hòa và nước di chuyển dần lên phía trên trong quá trình di chuyển nước thải có tính acid sẽ tiếp xúc với đá vôi đặt trong bể, một lượng nhỏ đá vôi tan ra làm trung hòa nước thải đến pH = 7 (là pH thích hợp cho. ThS LAÂM VểNH SễN. VSV kị khí phát triển). Hệ thống xử lý nước thải tập trung hiện hữu được xây dựng với công suất 30m3 nước thải/ ngày đêm của 06 hộ sản xuất tinh bột sắn tại xóm Thanh Tân – thôn Phụng Du 2 – xã Hoài Hảo – huyện Hoài Nhơn.

          Tuy nhiên hiện nay do các hộ này đều sản xuất với số lượng tăng lên làm cho lượng nước thải của quá trình sản xuất cũng tăng theo (150m3/ngày đêm), hệ thống xử lý tập trung hiện hữu đang bị quá tải, chất lượng nước thải đầu ra không đạt TCVN 5945 – 2005 (loại B). Nhận xét: Qua kết quả phân tích mẫu nước thải đầu vào và đầu ra của hệ thống xử lý tập trung hiện hữu thì các chỉ số ô nhiễm trong nước thải sau khi xử lý mặc dù có giảm nhưng vẫn còn ở mức rất cao, vượt xa TCVN 5945 – 2005 (loại B). − Hệ thống xử lý hiện hữu bố trí đường ống theo phương pháp chảy tràn gây ảnh hưởng đến thời gian lưu nước của các công trình đơn vị trong trường hợp lưu lượng nước thải tăng lên, không kiểm soát được dòng chảy.

          Đề xuất phương án cải tạo 1. Phương án cải tạo

            Bể trung hòa ở công trình hiện hữu cho lọc qua lớp san hô cho nên cần thời gian lưu nước là 0,5 ngày, để tận dụng lại công trình cũ có thể giữ nguyên bể trung hòa với thể tích như vậy nhưng thay thế vật liệu trung hòa san hô bằng hóa chất để giảm thời gian lưu nước ở trong bể. Tuy nhiên với lưu lượng nước thải tăng lên 150m3/ngày thì thể tích của bể không bảo đảm đủ với thời gian lưu nước là 2 ngày, vì vậy có thể cải tạo bể lọc sinh học kị khí thành bể UASB, thu hồi khí biogas sử dụng làm chất đốt. Bể lọc sinh học hiếu khí với thời gian lưu nước là 1 ngày thì mới xử lý triệt để các hợp chất hữu cơ, nhưng lưu lượng nứơc thải tăng lên làm cho thể tích bể không tải đủ, thời gian lưu nước trong bể ngắn không đảm bảo xử lý nước thải.

            Để tận dụng lại công trình đã có sẵn, có thể cải tạo bể lọc sinh học hiếu khí bằng bể sinh học hiếu khí hoạt động gián đoạn theo mẻ (SBR), khi xử lý nước thải bằng công trình xử lý này thì thời gian lưu nước trong bể sẽ ngắn hơn nhưng vẫn đảm bảo xử lý nước thải đầu ra đạt tiêu chuẩn. Quy trình phản ứng từng mẻ liên tục là quy trình tuần hoàn với chu kỳ thời gian sinh trưởng gián đoạn mà khả năng thích ứng với một sự đa dạng của quá trình bùn hoạt tính – như là khuấy trộn hoàn chỉnh theo lối thông thường, tháo lưu lượng, tiếp xúc ổn định và các chu trình sục khí kéo dài. Bùn cặn của nước thải là hỗn hợp của nước và cặn lắng có chứa nhiều hợp chất hữu cơ có khả năng phân hủy, dễ bị thối rữa và có các vi khuẩn có thể gây độc hại cho môi trường vì thế cần phải xử lý trước khi thải ra nguồn tiếp nhận.

            Tính toán các công trình đơn vị theo phương án cải tạo

            • Song chắn rác 1. Chức năng
              • Bể điều hoà
                • Saõn phụi buứn

                  Đồng thời các máy nén khí cung cấp ôxy vào nước thải nhằm tránh sinh mùi hôi thối tại đây và làm giảm khoảng 20 -30% hàm lượng COD, BOD có trong nước thải. Chuyển hóa các chất hữu cơ phức tạp thành các axit hoặc các chất hữu cơ đơn giản, đồng thời các hợp chất cyanua hoà tan trong nước thải được phân giải phần lớn tại bể này. Bể Acid hóa chủ yếu chuyển hóa các hợp chất hữu cơ phức tạp thành các axit hoặc các chất hữu cơ đơn giản nên hiệu quá xử lý đối với các chất hữu cơ không cao.

                  Chức năng của bể UASB là thực hiện phân hủy các chất hữu cơ trong điều kiện kị khí thành các dạng khí sinh học và các sản phẩm hữu cơ khác. Trong bể lắp đặt 4 tấm chắn khí và 2 tấm hướng dòng, các tấm này được đặt song song với nhau và nghiêng so với phương ngang một góc 500. Tấm hướng dòng có chức năng ngăn chặn bùn đi lên từ phần xử lý yếm khí lên phần lắng (hay phần thu nước) cho nên bề rộng đáy D giữa 2 tấm hướng dòng phải lớn hơn L.

                  Việc thiết kế này đảm bảo cho việc tháo nước ra khỏi bể chỉ xảy ra ở phần trên với một độ sâu thích hợp và chỉ trong phạm vi đường kính của phao, tránh việc các chất nổi trên bề mặt không bị kéo theo vào dòng chính. Bộ điều khiển là một hệ thống hoạt động dựa trên nhân tố thời gian, đã được lập trình sẵn theo các yếu tố như thời gian các pha, điều khiển các thiết bị phân phối khí, khuấy trộn, rút nước, mang đến khả năng điều khiển hoàn toàn tự động, giúp giảm bớt tối đa nhân tố con người tham gia vận hành hệ thống.

                  Bảng 4.4: Hệ số  β  để tính sức cản cục bộ của song chắn rác
                  Bảng 4.4: Hệ số β để tính sức cản cục bộ của song chắn rác