MỤC LỤC
Nằm trong hệ thống chung, SHB Đống Đa được ra đời ngày từng bước áp dụng nhất quán các thông lệ quốc tế trong công tác điều hành, phát triển và đưa ra thị trường những sản phẩm dịch vụ tài chính đa dạng đáp ứng nhu cầu của khách hàng, tạo uy tín thương hiệu qua chất lượng phục vụ khách hàng, đầu tư vào con người, phát triển năng lực của cán bộ, nhân viên, khuyến khích sự cống hiến xuất sắc, thưởng công xứng đáng với thành tích và tạo điều kiện cho họ có cơ hội phát triển toàn diện. Với kế họach phát triển kinh doanh cụ thể phù hợp với chương trình hành động,lộ trình hội nhập của ngành ngân hàng Việt Nam cùng với tiềm lực tài chính mạnh của các cổ đông tiềm năng, với bộ máy Hội đồng Quản trị, Ban Kiểm soát, Ban Điều hành là những người có trình độ nghiệp vụ, có kinh nghiệm trong lĩnh vực ngân hàng và có tâm huyết với Ngân hàng sẽ là những nhân tố tích cực trong giai đoạn phát triển mới và sẽ đưa SHB phát triển một cách bền vững trong thời gian tới. Năm 2006 nguồn vốn huy động ngắn hạn chiếm 87,56%, năm 2007 chiếm 93.77%.Năm 2008 do lãi suất Ngân hàng Nhà Nước(NHNN) thường xuyên biến động nên lãi suất ngân hàng thương mại cũng biến động có tính cạnh tranh.Do lãi suất không ổn định nên khách hàng chủ yếu là gửi ngắn hạn.
Việt Nam là nước có nền kinh tế tăng trưởng hàng đầu Châu Á và thế giới trong năm 2007.Mức tăng trưởng trong năm 2007 so với năm 2006 là 8,48% -mức cao nhất trong 10 năm qua.Do nền kinh tế tăng trưởng liên tục nên nhu cầu về vốn rất lớn thúc đẩy hệ thống các ngân hàng trong nước trong giai đoạn vừa qua phát triển quá nóng. Trong bối cảnh biến động của nền kinh tế xã hội, thị trường vốn và thị trường trong nước, SHB đã không ngừng nâng cao tái cơ cấu và hoàn thiện bộ máy hoạt động, sửa đổi quy chế và quy trình nghiệp vụ tín dụng nhằm thích ứng với điều kiện từng vùng miền, ngành nghề kinh doanh.SHB mong muốn đưa những sản phẩm dịch vụ cho vay hấp dẫn linh hoạt đến nhiều đối. Năm 2007 đánh dấu sự chuyển hướng hoạt động : tập trung cung cấp các sản phẩm dịch vụ ngân hành đa dạng cho tất cả các tầng lớp dân cư, tổ chức kinh tế, ngành nghề kinh doanh cùng với sự phát triển của mạng lưới hoạt động, dư nợ tín dụng của SHB có sự tăng trưởng vượt bậc.Với hơn 4.183 tỷ đồng dư nợ tăng 748% so với năm 2006.
Đến 30/06/2008, tỷ lệ cho vay các doanh nghiệp nhà nước, công ty cổ phần và TNHH chiếm tỷ trọng lớn trong tổng dư nợ( 93,3%).Đây được coi là hướng đi đúng đắn của SHB nhằm gia tăng thị phần hoạt động ,tăng cường khả năng cạnh tranh, tiếp cận đầu tư vào nhiều ngành nghề, nhiều lĩnh vực kinh doanh, nâng cao hiệu quả hoạt động. SHB đã phát huy được sức mạnh hiện có, nâng cao năng lực cạnh tranh, phát triển bền vững, nắm bắt cơ hội phát triển ở khu vực thành thị bằng việc đã và sẽ tập trung vào thị trường mục tiêu: các công ty con, công ty thành viên của hai tập doàn lớn là Than Khoáng sản và Cao Su Việt Nam. Ngoài việc tăng cờng phục vụ ngày một tốt đối với các khách hàng cũ, Phòng tín dụng ngắn hạn đã phối hợp với Ban Giám đốc tiếp cận nhằm thu hút thêm các khách hàng mới để lựa chọn cho vay, đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ do đó số lợng khách hàng và các hợp đồng tín dụng trong năm 2008 đã tăng lên đáng kể.
Khi một tổ chức không tạo lập đợc danh tiếng trên trờng quốc tế, tổ chức đó khó có thể hoạt động cùng các tổ chức khác do các giao dịch này không có tính an toàn, đặc biệt là trong lĩnh vực tài chính, và như vậy tổ chức đó không có khả năng cạnh tranh với các ngân hàng khác trong cùng lĩnh vực. Xuất phát từ một nguyên nhân cơ bản là khác với ngân hàng Nông nghiệp chủ yếu hướng vào các hoạt động hỗ trợ nông nghiệp và phát triển các vùng nông thôn hay ngân hàng Công thơng tập trung vào phát triển các ngành công nghiệp trong nớc.., ngân hàng SHB tập trung vào cỏc doanh nghiệp vừa và nhỏ để trở thành ngân hàng bán lẻ đa năng hang đầu. Đứng trớc những thay đổi này, ngân hàng sẽ phải đối mặt với một loạt những khó khăn nh: rủi ro trong hoạt động quản lý tài sản có, rủi ro về lãi suất và tỷ giá hối đoái tăng cao; mất dần lợi thế về ngoại tệ và kinh doanh tiền tệ trên thị trờng; không có khả năng tận dụng đợc chênh lệch lãi suất giữa thị trờng trong nớc và quốc tế, mất lợi thế trong tài trợ xuất nhập khẩu, thơng mại và tiền tệ quốc tế, phải đối mặt với các công ty lớn trong lĩnh vực tài chính mà trớc mắt là các ngân hàng thơng mại nớc ngoài.
Các khách hàng là Tổng Công ty lớn của nhà nớc là các khách hàng truyền thống mà ngân hàng cần phải tích cực duy trì nhưng trớc sự cạnh tranh ngày một mạnh mẽ của các ngân hàng khác đang dần dần chia sẻ các khách hàng quan trọng này, ngân hàng cần phải nhanh chóng mở rộng thị trờng, đa dạng hoá. Marketing ngân hàng là một hệ thông tổ chức và quản lý của ngân hàng từ việc phát hiện ra nhu cầu đến việc thỏa mãn nhu cầu của khách hàng về nguồn vôn cũng như các dịch vụ khác thông qua các chính sách, các giải pháp cụ thể, linh hoạt để thích ứng với môi trờng, với thị trờng, đạt tới mục tiêu sinh lợi. T duy kinh doanh theo quan niệm Marketing còn thiếu vắng ở các NHTM Việt Nam, dẫn tới việc Marketing tuy bước đầu đã đ- ợc ứng dụng trong Ngân hàng nhưng chủ yếu mới tập trung vào các hoạt động bề nổi như quảng cáo, khuếch trương còn các chức năng chủ yếu có ý nghĩa quan trọng quyết định sự thành công trong thực hành Marketing nh nghiên cứu khách hàng, xác định thị trờng mục tiêu, nâng cao uy tín, chất lợng dịch vụ Ngân hàng.
Các cán bộ quản lý cần phải nhanh chóng chuyển sang t duy kinh doanh mới, lấy quan điểm Marketing làm chủ đạo vì chỉ có tìm hiểu thị trờng một cách kỹ lỡng nắm bắt đợc sự thay đổi nhu cầu của khách hàng mới có thể đa ra những giải pháp, chính sách linh hoạt nhằm hớng hoạt động của Ngân hàng về mục tiêu. + Cải cách hệ thống thuế: từ khía cạnh pháp luật cũng nh khía cạnh chính sách kinh tế, cải cách hệ thống thuế phải gắn chặt chẽ với chính sách phát triển các ngành kinh tế, nhằm khuyến khích đầu t, phát huy nâng cao hiệu quả kinh doanh đảm bảo nguồn thu của Nhà nớc đồng thời tăng sức cạnh tranh của doanh nghiệp với độ an toàn tối đa khi hội nhập. + Nhà nớc cần thúc đẩy việc thiết lập mạng thông tin kinh tế để phổ biến và cung cấp rộng rãi thông tin về chính sách kinh tế, về thị trờng trong n- ớc và quốc tế, về tiến bộ khoa học, công nghệ trên thế giới cho các doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp có thể thu nhập và xử lý thông tin chính xác, nhanh chóng, kịp thời.
Cùng với thông tin về doanh nghiệp, NHNN còn phải nắm vững để cung cấp cho các NHTM những thông tin về phơng hớng, nhiệm vụ, mục tiêu, quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế của đất nớc, của từng vùng, từng khu vực trong từng thời kỳ; t vấn cho các NHTM về những lĩnh vực, những ngành mũi nhọn cần tập trung đầu t vốn tín dụng nhằm góp phần thực hiện những chủ tr-. Vai trò quản lý vĩ mô của ngân hàng Nhà nớc là cần thiết song ở một mức độ nhất định, dừng lại ở những vấn dề chung nhất mang tính định hớng chứ không nên đa ra những quy định quá cụ thể, chi tiết liên quan đến những vấn đề mang tính đặc thù riêng của mỗi ngân hàng, bởi lẽ điều kiện hoạt động của các NHTM không giống nhau, nếu đa ra những quy định cụ thể áp dụng chung cho mọi ngân hàng thì sẽ gây khó khăn cho các ngân hàng trong việc thích ứng với môi trờng kinh doanh cụ thể của mình.