MỤC LỤC
Bài giải Số đĩa cam là:. Bài 5: HS quan sát tranh vẽ rồi trả lời:. - Nhận xét và tuyên dương đội thắng cuộc. - Chuẩn bị: Luyện tập chung. Đội nào nhanh seừ thaộng. MÔN: LUYỆN TỪ. Tiết: TỪ NGỮ VỀ SÔNG BIỂN - ĐẶT VÀ TLCH VÌ SAO?. - Bài yêu cầu chúng ta làm gì?. - Yêu cầu HS tự suy nghĩ và làm bài vào Vở bài tập. - Yêu cầu HS cả lớp suy nghĩ để đặt câu hỏi theo yêu cầu của bài. - Kết luận: Trong câu văn “Không được bơi ở đoạn sông này vì có nước xoáy.” thì phần được in đậm là lí do cho việc “Không được bơi ở đoạn sông này”, khi đặt câu hỏi cho lí do của một sự việc nào đó ta dùng cụm từ “Vì sao?” để đặt câu hỏi. Câu hỏi đúng cho bài tập này là: “Vì sao chúng ta không được bơi ở đoạn sông này?”. - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?. - Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau thực hành hỏi đáp với nhau theo từng câu hỏi. Nhận xét và cho điểm HS. - Chuẩn bị: Từ ngữ về sông biển. - Đặt câu hỏi cho phần in đậm trong câu sau: Không được bơi ở đoạn sông này vì có nước xoáy. - HS suy nghĩ, sau đó nối tiếp nhau phát biểu ý kiến. - Nghe hướng dẫn và đọc câu hỏi:. “Vì sao chúng ta không được bơi ở đoạn sông này?”. - Bài tập yêu cầu chúng ta dựa vào nội dung của bài tập đọc Sơn Tinh, Thủy Tinh để trả lời câu hỏi. - Thảo luận cặp đôi, sau đó một số cặp HS trình bày trước lớp. a) Vì sao Sơn Tinh lấy được Mị Nửụng?. Sơn Tinh lấy được Mị Nương vì chàng là người mang lễ vật đến trước. b) Vì sao Thủy Tinh dâng nước đánh Sôn Tinh?. Hằng năm, ở nước ta có nạn lụt vì Thủy Tinh dâng nước đánh Sơn Tinh. ÔN : TRÊN CON ĐƯỜNG ĐẾN LỚP - HOA LÁ MÙA XUÂN – CHÚ CHIM NHỎ DỄ THƯƠNG.
- Thực hiện các phép tính (từ trái sang phải) trong một biểu thức có hai phép tính (nhân và chia hoặc chia và nhân). 1Kiến thức: Sắp xếp lại thứ tự các bức tranh theo đúng trình tự câu chuyện Sơn Tinh, Thủy Tinh. 2Kỹ năng: Dựa vào tranh minh hoạ, kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện với giọng kể tự nhiên, biết kết hợp lời kể với điệu bộ, cử chỉ, nét mặt cho phù hợp.
Mỗi nhóm có 3 HS và giao nhiệm vụ cho các em tập kể lại truyện trong nhóm: Các nhóm kể chuyện theo hình thức nối tiếp. - Gọi 3 HS lên bảng đọc bài Dự báo thời tiết và trả lời câu hỏi về nội dung của bài. (Tập trung vào các HS mắc lỗi phát âm). - Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài. - Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ trước lớp. - Tổ chức cho HS luyện đọc bài theo nhóm nhỏ. d) Thi đọc giữa các nhóm. - Tổ chức cho HS thi đọc từng khổ thơ, đọc cả bài. - 3 HS lên bảng đọc bài và trả lời câu hỏi theo yêu cầu của GV. - HS đọc lại tên bài. - Nghe GV đọc, theo dừi và đọc thaàm theo. - Đọc bài nối tiếp. Mỗi HS chỉ đọc 1 câu. Đọc từ đầu cho đến hết bài. - Tiếp nối nhau đọc hết bài. - Lần lượt từng HS đọc trong nhóm. Mỗi HS đọc 1 khổ thơ cho đến hết bài. - Hỏi: Tìm những câu thơ cho thấy biển rất rộng. - Những hình ảnh nào cho thấy biển giống như treû con?. Hoạt động 3: Học thuộc lòng bài thơ. - GV treo bảng phụ đã chép sẵn bài thơ, yêu cầu HS đọc đồng thanh bài thơ, sau đó xoá dần bài thơ trên bảng cho HS học thuộc lòng. - Tổ chức cho HS thi đọc thuộc lòng bài thơ. - Nhận xét giờ học, dặn HS về nhà đọc lại bài - Chuẩn bị bài sau: Tôm Càng và Cá Con. theo dừi trang SGK. - HS thảo luận cặp đôi và phát bieồu yự kieỏn:. Những câu thơ cho thấy biển rất rộng là:. Tưởng rằng biển nhỏ Mà to bằng trời. Như con sông lớn Chỉ có một bờ Biển to lớn thế. - Những câu thơ cho thấy biển giống như trẻ con đó là:. Bãi giằng với sóng Chơi trò kéo co Lon ta lon ton. + Em thớch khoồ thụ 1, vỡ khoồ thụ cho em thấy biển rất rộng. + Em thích khổ thơ thứ 2, vì biển cũng như em, rất trẻ con và rất thích chôi keùo co. + Em thích khổ thơ thứ 3, vì khổ thơ này tả biển rất thật và sinh động. + Em thớch khoồ thụ 4, vỡ em thớch những con sóng đang chạy lon ton vui đùa trên biển. - Học thuộc lòng bài thơ. - Các nhóm thi đọc theo nhóm, cá nhân thi đọc cá nhân. MÔN: CHÍNH TẢ Tieát: BEÙ NHÌN BIEÅN I. 1Kiến thức: Nghe và viết lại chính xác bài thơ Bé nhìn biển. 2Kỹ năng: Củng cố quy tắc chính tả ch/tr, thanh hỏi/thanh ngã. 3Thái độ: Ham thích môn học. Bảng phụ ghi các quy tắc chính tả. Các hoạt động. Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò. Hoạt động 1: Hướng dẫn viết chính tả a) Ghi nhớ nội dung đoạn cần viết - GV đọc bài thơ Bé nhìn biển. - Lần đầu tiên ra biển, bé thấy biển ntn?. b) Hướng dẫn cách trình bày. - Các chữ đầu câu thơ viết ntn?. - Giữa các khổ thơ viết ntn?. - Nên bắt đầu viết mỗi dòng thơ từ ô nào trong vở cho đẹp?. c) Hướng dẫn viết từ khó.
- Chia lớp thành 4 nhóm, phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy, yêu cầu trong thời gian 5 phút, các nhóm cùng nhau thảo luận để tìm tên các loài cá theo yêu cầu trên. - Yêu cầu HS tư đọc đề bài và làm bài vào Vở Bài tập Tiếng Việt 2, tập hai. - GV có thể hướng dẫn HS trước hết quan sát kim giờ (để biết đồng hồ đang chỉ mấy giờ) sau đó quan sát kim phút để biết đồng hồ chỉ bao nhiêu phút (15 phút hay 30 phút) rồi trả lời câu hỏi theo yeâu caàu.
Lưu ý yêu cầu của đề bài là thực hiện các phép tính cộng, trừ trên số đo thời gian với đơn vị là giờ. - Trò chơi: GV gọi hai HS (hoặc nhiều hơn) lên bảng kèm theo mô hình đồng hồ cá nhân và yêu cầu, chẳng hạn: “Đặt đồng hồ chỉ 10 giờ rưỡi”. - Viết V (cỡ vừa và nhỏ), câu ứng dụng theo cỡ nhỏ, chữ viết đúng mẫu đều nét và nối nét đúng qui định.
- Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau, thảo luận cặp đôi để tìm lời đáp thích hợp cho từng tình huống của bài. 2Kỹ năng: Củng cố nhận xét về các đơn vị đo thời gian: giờ, phút; phát triển biểu tuợng về các khoảng thời gian 15 phút và 30 phút. ( GV có thể sử dụng mô hình đồng hồ để quay kim đến các vị trí như trong bài tập hoặc ngoài bài tập và yêu cầu HS đọc giờ.).
- Trước hết HS phải đọc và hiểu các họat động và thời điểm diễn ra các họat động. - Đối chiếu với các mặt đồng hồ, từ đó lựa chọn tranh vẽ mặt đồng hồ thích hợp với hoạt động. - GV chia lớp thành các đội, phát cho mỗi đội 1 mô hình đồng hồ và hướng dẫn cách chơi: Khi GV hô một giờ nào đó, các em đang cầm mặt đồng hồ của các đội phải lập tức quay kim đồng hồ đến vị trí đó.
- 2 HS ngồi cạnh nhau làm bài theo cặp, một em đọc từng câu cho em kia tìm đồng hồ. - Hình thức thảo luận: Nhóm thảo luận, lần lượt từng thành viên ghi loài cây mà mình biết vào giấy.