Hoàn thiện công tác kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm tại Xí nghiệp May 20C

MỤC LỤC

Đối tượng và phương pháp tập hợp chi phí sản xuất 1. Đối tượng tập hợp chi phí sản xuất

Việc xác định đối tượng tập hợp CPSX ở từng doanh nghiệp tuỳ thuộc vào quy mô hoạt động, yêu cầu và trình độ quản lý cũng như quy trình công nghệ sản xuất của từng ngành, từng doanh nghiệp. Phương pháp này được sử dụng để tập hợp những chi phí sản xuất phát sinh liên quan trực tiếp đến từng đối tượng tập hợp chi phí sản xuất được tập hợp trực tiếp vào từng đối tượng chịu chi phí sản xuất. Phương pháp này được sử dụng để tập hợp những chi phí sản xuất liên quan đến nhiều đối tượng tập hợp chi phí sản xuất thường tập hợp thành từng nhóm và chọn tiêu thức để phân bổ cho từng đối tượng chịu chi phí.

Đối tượng và phương pháp tính giá thành 1. Đối tượng tính giá thành

Căn cứ vào các chi phí đã tập hợp được theo các đối tượng tập hợp CPSX, kế toán phải vận dụng phương pháp tính giá thành hợp lý, phù hợp với đặc điểm tổ chức SXKD, tính chất đặc điểm sản phẩm, yêu cầu và trình độ quản lý của doanh nghiệp. • Phương pháp tính giá thành giản đơn (phương pháp trực tiếp) Theo phương pháp này, kế toán căn cứ vào những CPSX đã tập hợp được theo đối tượng tập hợp chi phí trong kỳ và giá trị sản phẩm dở dang đầu kỳ, cuối kỳ để tính giá thành sản phẩm. Theo phương pháp này người ta phải lấy một loại sản phẩm trong nhóm làm sản phẩm chuẩn có hệ số là 1 để làm căn cứ quy đổi các loại sản phẩm theo sản phẩm tiêu chuẩn bằng cách xác định hệ số của từng loại sản phẩm trong nhóm.

Tổ chức kế toán chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm

Chi phí nhân công trực tiếp bao gồm các khoản phải trả cho người lao động trực tiếp sản xuất sản phẩm và cho lao động thuê ngoài theo từng công việc như tiền lương, tiền công, phụ cấp, các khoản trích theo lương (BHYT,. BHXH, KPCĐ, BHTN)… Tài khoản dùng để tập hợp chi phí nhân công trực tiếp là tài khoản 622 - “Chi phí nhân công trực tiếp”. Phương pháp này thường được áp dụng ở những doanh nghiệp có đặc điểm là chi phí NVL chiếm tỷ trọng nhỏ trong giá thành sản phẩm, các chi phí khác chiếm tỷ trọng tương đối đồng đều, khối lượng sản phẩm dở dang cuối kỳ lớn và không ổn định giữa các kỳ. Đối với những hoạt động này sản phẩm hoàn thành đã tiêu thụ hay nói cách khác là trao trả sản phẩm cho khách, còn những sản phẩm chưa gia công chế biến xong thì được coi là sản phẩm dở dang (chưa thực hiện trao trả cho khách hàng dù đã gia công thực hiện hoàn thành).

Sơ đồ 1.2.  Sơ đồ kế toán CP NCTT theo phương pháp kê khai thường xuyên
Sơ đồ 1.2. Sơ đồ kế toán CP NCTT theo phương pháp kê khai thường xuyên

Hình thức ghi sổ kế toán

 Hình thức kế toán Nhật ký – Sổ cái: Các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh được kết hợp ghi chép theo trình tự thời gian và theo nội dung kinh tế (theo tài khoản kế toán) trên cùng một sổ kế toán tổng hợp duy nhất là sổ Nhật ký – Sổ Cái. - Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán “Nhật Ký Chung”: Tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát sinh đều phải được ghi sổ Nhật Ký, mà trọng tâm là sổ Nhật Ký Chung, theo trình tự thời gian và theo nội dung kinh tế (định khoản kế toán) của nghiệp vụ đó. • Bảng cân đối tài khoản: Dùng để phản ánh tình hình đầu kỳ, phát sinh trong kỳ và tình hình cuối kỳ của các loại tài sản, nguồn vốn với mục đích kiểm tra tính chính xác của việc ghi chép cũng như cung cấp thông tin cho cần thiết cho quản lý.

Sơ đồ 1.5. Quy trình luân chuyển chứng từ và ghi sổ kế toán theo  hình thức Nhật ký chung
Sơ đồ 1.5. Quy trình luân chuyển chứng từ và ghi sổ kế toán theo hình thức Nhật ký chung

CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM TẠI CN CÔNG TY CỔ PHẦN X20 – XÍ NGHIỆP MAY 20C

Giới thiệu về CN công ty cổ phần X20 - Xí nghiệp may 20C 1. Quá trình hình thành và phát triển

Các đồng chí Phó Giám đốc Xí nghiệp là người giúp việc Giám đốc quản lý, điều hành từng mặt công tác theo sự phân công uỷ quyền của Giám đốc Xí nghiệp, chịu trách nhiệm trước Giám đốc Xí nghiệp, và tập thể về kết quả hoàn thành nghiệm vụ của các mặt công tác do mình phụ trách. - Ban kỹ thuật - công nghệ: Tham mưu giúp Giám đốc XN công tác kỹ thuật và chịu trách nhiệm trước Giám đốc XN về kỹ thuật từ khâu tiếp nhận tài liệu, mẫu mã sơ đồ công nghệ SX sản phẩm từ Công ty giao cho XN đến việc tổ chức triển khai thực hiện công tác chuẩn bị kỹ thuật cho SX ở XN theo HT quản lý chất lượng ISO 9001: 2000. Được lập theo phương pháp trực tiếp căn cứ vào Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh, Thuyết minh báo cáo tài chính, Báo cáo lưu chuyển tiền tệ kỳ trước, và các tài liệu liên quan khác như: Sổ kế toán tổng hợp, sổ kế toán chi tiết các tài khoản “Tiền mặt”, “Tiền gửi ngân hàng”, “Tiền đang chuyển”, Sổ kế toán tổng hợp và chi tiết của các tài khoản liên quan khác, Bang tính và phân bổ khấu hao TSCĐ, các tài liệu kế toán chi tiết khác….

Sơ đồ 2.1. Sơ đồ bộ máy quản lý CN công ty CP X20 - xí nghiệp may 20C
Sơ đồ 2.1. Sơ đồ bộ máy quản lý CN công ty CP X20 - xí nghiệp may 20C

CN CÔNG TY CỔ PHẦN X20 – XÍ NGHIỆP MAY 20C

Xác định chi phí và giá thành sản phẩm đơn vị

    Sản lượng sản xuất của phân xưởng có hoàn thành kế hoạch đã đề ra hay không, với mức độ hoàn thành là bao nhiêu. Mặt khác còn đánh giá, phân tích một cách chi tiết, cụ thể được các chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm trong kỳ tăng hay giảm so với kỳ trước, mức độ hoàn thành bao nhiêu, và sự tăng hay giảm đó do những nguyên nhân nào tác động tới để từ đó từng phân xưởng tự điều chỉnh, cân đối các nguồn chi phí đầu vào, đầu ra một cách hợp lý sao cho có lợi với sự phát triển sản xuất lâu dài của phân xưởng sản xuất và cho cả Xí nghiệp. Việc lập báo cáo giá thành sản phẩm giúp cho Xí nghiệp có thể phân tích một cách cụ thể về tình hình biến động của giá thành của từng sản phẩm hoàn thành ở các phân xưởng sản xuất, Xí nghiệp đã đạt được mục tiêu giảm chi phí, hạ giá thành sản phẩm so với kế hoạch đặt ra hay chưa, hay là đã tiết kiệm và giảm bớt tới mức thấp nhất chi phí không cần thiết đặc biệt chú trọng các chi phí liên quan đến chất xám hay chưa… để từ đó giúp quản trị phân xưởng cũng như quản trị Xí nghiệp đưa ra các ý kiến, đề xuất để tìm ra các biện pháp nhằm cải tiến bộ máy sản xuất và áp dụng các quy trình công nghệ hiện đại, đào tạo sử dụng lao động lành nghề để tăng năng suất lao động, giảm chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm nhằm góp phần nâng cao tổng mức lợi nhuận cho Xí nghiệp.

    - Chi phí công cụ dụng cụ - Khấu hao TSCĐ vào sản xuất - Chi phí dịch vụ mua ngoài - Chi phí bằng tiền khác. Kế toán quản trị có thể lập Báo cáo tiến độ sản xuất theo từng tháng cho từng phân xưởng sản xuất ở Xí nghiệp. Qua việc phân tích bao cáo này giúp cho quản trị phõn xưởng cũng như quản trị Xớ nghiệp thấy rừ mức độ thực hiện kế hoạch sản xuất.

    Trờn cơ sở đú xỏc định rừ những nguyờn nhõn như là khó khăn về tình hình tài chính nên không cung cấp đủ nguyên vật liệu để sản xuất sản phẩm, hay là do sự phối hợp giữa các bộ phận trong Xí nghiệp thiếu nhịp nhàng, hoặc là do quản trị phân xưởng và quản trị Xí nghiệp thiếu năng. Để thực hiện tốt các giải pháp trên thì Xí nghiệp cần phải không ngừng nâng cao công tác quản lý, tiếp tục đẩy mạnh công tác đào tạo, bổ sung thêm cán bộ kế toán đảm bảo vừa giảm thiểu được khối lượng công việc vừa đáp ứng được chuyên môn nghiệp vụ vừa có bản lĩnh chính trị vững vàng đáp ứng được nhiệm vụ trong tình hình mới, rà soát sắp xếp lại mô hình tổ chức kế toán, đảm bảo tính gọn, phát huy hiệu quả. + Củng cố bộ máy, không ngừng nghiên cứu, cải tiến, hoàn thiện công tác kế toán tại Xí nghiệp nhằm đạt được hiệu quả cao nhất.

    Xí nghiệp hỗ trợ về giáo viên và kinh phí để các đơn vị chủ động thực hiện tốt chủ trương đào tạo bồi dưỡng nâng cao tay nghề tại chỗ cho người lao động, phối hợp với các trường Đại học để đào tạo nâng cao đối với lực lượng kỹ thuật, làm nòng cốt cho việc nâng cao chất lượng sản phẩm và năng suất lao động, đồng thời đáp ứng nhu cầu sử dụng nguồn nhân lực có chất lượng cao trong những năm tới.

    TT Viết tắt Viết đầy đủ

    5 CP NVLTT Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 6 CP NCTT Chi phí nhân công trực tiếp.