Giải pháp huy động vốn phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam

MỤC LỤC

Xét trên góc độ vi mô của doanh nghiệp, các đơn vị thực hiện đàu tư bao gồm 2 nguồn chính: nguồn vốn bên trong (internal funds) và

Nguồn vốn bên trong

Nguồn vốn bên trong hình thành từ phần tích lũy nội bộ doanh nghiệp( vốn góp ban đầu, thu nhập giữ lại) và phần khấu hao hằng năm. Theo lý thuyết quỹ đầu tư nội bộ, trong điều kiện bình thường đây là nguồn tài trợ chủ yếu cho mọi hoạt động đầu tư của doanh nghiệp.

Nguồn vốn bên ngoài

Tuy nhiên, do nhu cầu đầu tư ngày càng gia tăng, năng lực của các ngân hàng thương mại và các tổ chức tín dụng khó có thể đáp ứng được nhu cầu đầu tư của các doanh nghiệp. Bên cạnh đó yêu cầu công khai minh bạch cao trên thị trường chứng khoán cũng tạo điều kiện và sức ép buộc doanh nghiệp phải sử dụng vốn có hiệu quả hơn.

Các nhân tố ảnh hưởng đến tình hình huy động vốn cho đầu tư phát triển Doanh Nghiệp tại Việt Nam

Ở tầm vĩ mô

    Còn lãi suất và tỉ giá hối đoái không chỉ ảnh hưởng đến hoạt động thu hút các nguồn vốn đầu tư thong qua việc tạo lập ổn định kinh tế vĩ mô mà còn tác động đến dòng chảy của các nguồn vốn đầu tư và mức lợi nhuận thu được tại một thị trường xác định. Chính sách huy động vốn và hệ thống pháp luật của mỗi quốc gia Bên cạnh tiềm năng tăng trưởng và ổn định kinh tế vĩ mô, chính sách huy động vốn và hệ thống pháp luật của mỗi quốc gia cũng là nhân tố quyết định sự tăng hay giảm các nguồn vốn huy động.

      Khái niệm, phân loại doanh nghiệp vừa và nhỏ. Vai trò và đặc điểm của doanh nghiệp vừa và nhỏ

      Khái niệm

      Theo một kết quả điều tra về vốn của các doanh nghiệp vừa và nhỏ của Viện Kinh tế Trung ương năm 1995, cũng như ý kiến của nhiều nhà doanh nghiệp có qui mô vừa và nhỏ khu vực tư nhân tại cuộc gặp gỡ giữa các ngân hàng với hơn 60 nhà doanh nghiệp do Hiệp hội ngân hàng phối hợp. Chí Minh cuối tháng 9/1999 cho thấy, hầu hết các doanh nghiệp này thường dựa vào thị trường tài chính phi chính thức để giải quyết các nhu cầu về vốn (như vay của người thân, bạn bè, của những người cho vay lấy lãi..). Việc tiếp cận với nguồn vốn tín dụng ngân hàng, nhất là các doanh nghiệp ngoài quốc doanh nhìn chung rất hạn chế. c) Các doanh nghiệp vừa và nhỏ Việt Nam thường trang bị máy móc.

      Bảng 1: Chỉ tiêu phân loại doanh nghiệp vừa và nhỏ tại một số quốc gia trên thế giới
      Bảng 1: Chỉ tiêu phân loại doanh nghiệp vừa và nhỏ tại một số quốc gia trên thế giới

      Vai trò của doanh nghiệp vừa và nhỏ a) Về hàng hóa và dịch vụ

      Chính khu vực doanh nghiệp ngoài quốc doanh, mà chủ yếu là các doanh nghiệp vừa và nhỏ đã đóng góp vai trò quan trọng trong việc thu hút một lượng khá lớn lao động xã hội, kể cả số người mới đến tuổi lao động, cũng như số lao động bị mất việc làm từ khu vực nhà nước, các quân nhân trở về địa phương sau khi hoàn thành nghĩa vụ quân sự..Theo số liệu tổng điều tra các cơ sở kinh tế, hành chính sự nghiệp lần thứ hai (kết thúc 1/7/2002) thì số lượng lao động phân bố tại các doanh nghiệp như sau:. Số cơ sở Số lao động I. Trong đó doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tăng gấp 6,1 lần, tiếp đến là của doanh nghiệp ngoài Nhà nước: gấp 3,3 lần. Về số tuyệt đối thì trong khi doanh nghiệp Nhà nước chỉ tăng trên 68 nghìn người thì doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tăng tới 498,2 nghìn người và doanh nghiệp ngoài Nhà nước tăng tới 967,8 nghìn người. Như vậy, qua các số liệu so sánh trên chúng ta thấy trong những năm qua doanh nghiệp vừa và nhỏ đã góp phần giải quyết một số lượng lớn công ăn việc. làm cho đất nước. Tính đến 1995 các doanh nghiệp vừa và nhỏ thuộc các thành phần kinh tế đã giải quyết việc làm cho hơn 2 triệu lao động làm việc thường xuyên tại các doanh nghiệp và cho nhiều lao động làm việc ngoài doanh nghiệp. quả nghiên cứu cho thấy cứ 10 lao động trong doanh nghiệp cần 1 lao động ngoài doanh nghiệp thực hiện các công việc: cung ứng đầu vào, tiêu thụ đầu ra, gia công, vệ tinh. c) Thu hút vốn đầu tư trong nền kinh tế. Với chủ trương cổ phần hoá, mà thực tế hầu hết các doanh nghiệp đã và đang được cổ phần hoá là các doanh nghiệp vừa và nhỏ. Theo số liệu của Uỷ ban chứng khoán nhà nước, trong tổng số 227 công ty đã cổ phần hoá chỉ có bốn công ty có đủ điều kiện về mức vốn điều lệ 10 tỷ đồng để phát hành chứng khoán lần đầu. Mặt khác, Chính phủ đã ban hành Nghị định 103/1999/NĐ-CP về giao bán, khoán, cho thuê các doanh nghiệp nhà nước trên sổ sách kế toán doanh nghiệp dưới 5 tỷ đồng, nhằm mục đích sắp xếp và đổi mới các doanh nghiệp nhà nước có qui mô nhỏ, thua lỗ kéo dài, hoặc không cần duy trì sở hữu nhà nước. Thông qua chủ trương này sẽ thu hút vốn đầu tư vào sản xuất kinh doanh của khu vực dân cư. Đối với khu vực ngoài quốc doanh, trong những năm qua khu vực doanh nghiệp này phát triển khá nhanh về số lượng, trừ khu vực có vốn đầu tư nước ngoài, còn lại hầu hết các doanh nghiệp trong nước đều có qui mô vừa và nhỏ.Thông qua các doanh nghiệp vừa và nhỏ đã huy động được các nguồn lực dân cư vào mục đích đầu tư sản xuất kinh doanh. Mặt khác, chính các doanh nghiệp vừa và nhỏ thông qua các mối quan hệ cộng đồng, huyết tộc, nên họ có nhiều thuận lợi trong việc huy động một lượng vốn nhàn rỗi của ngưòi thân, bạn bè hoặc của người cho vay lấy lãi.. và thực tế đây đang là nguồn vốn khá quan trọng của các doanh nghiệp vừa và nhỏ khu vực ngoài quốc. d) Làm cho nền kinh tế năng động, hiệu quả hơn. Do chỉ cần một lượng vốn và lao động không nhiều để thành lập một doanh nghiệp, vì vậy các doanh nghiệp vừa và nhỏ dễ dàng trong việc thay đổi các mặt hàng sản phẩm kinh doanh. Nhìn tổng thể thì tốc độ phát triển về mặt số lượng của các doanh nghiệp vừa và nhỏ nhanh hơn nhiều so với việc thành lập các doanh nghiệp có qui mô lớn. Chính khả năng gia tăng nhanh chóng của các doanh nghiệp vừa và nhỏ làm cho số doanh nghiệp trong nền kinh tế tăng lên rất lớn, và do đó làm tăng tính cạnh tranh, năng động của nền kinh tế. Hơn nữa sự có mặt của các doanh nghiệp vừa và nhỏ cũng sẽ hỗ trợ cho các doanh nghiệp lớn hoạt động có hiệu quả hơn, như làm đại lý, vệ tinh cho các doanh nghiệp lớn trong việc tiêu thụ hàng hoá, thâm nhập vào các thị trường nhỏ. e) Góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Trong hàng loạt các giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ phát triển thì giải pháp sử dụng có hiệu quả vốn, giữ vai trò hết sức quan trọng đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ, điều này đã được Nghị quyết Hội nghị đại biểu toàn quốc giữa nhiệm khoỏ VI của Đảng chỉ rừ: "Để cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoá cần huy động nhiều nguồn vốn, gắn với sử dụng vốn có hiệu quả".

      Bảng 2: Tổng sản phẩm trong nước theo giá hiện hành phân theo thành phần kinh tế trong giai đoạn 2005-2007
      Bảng 2: Tổng sản phẩm trong nước theo giá hiện hành phân theo thành phần kinh tế trong giai đoạn 2005-2007

      Thực trạng tình hình huy động vốn nhằm phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam

      Thực trạng huy động các nguồn vốn trong nước 1. Tiết kiệm của Chính Phủ

        Hiện nay, nguồn vốn đầu tư từ NSNN chủ yếu tập trung vào đầu tư cho các dự án xây dung cơ sở hạ tầng kinh tế, văn hoá, xã hội, an ninh quốc phòng, đầu tư hỗ trợ vốn cho các doanh nghiệp Nhà nước, hỗ trợ cho nguồn vốn tín dụng Nhà nước và Quỹ hỗ trợ đầu tư Quốc gia…Các dự án đầu tư bằng nguồn vốn NSNN chủ yếu là các dự án giao thông, thuỷ lợi, trồng rừng đầu nguồn, rừng phòng hộ, bảo tồn thiên nhiên, các công trình văn hoá, xã hội, giáo dục y tế, phúc lợi công cộng, nghiên cứu khoa học, quốc phòng an. Hầu hết các doanh nghiệp vừa và nhỏ ngoài quốc doanh đều ở trong tình trạng thiếu vốn ban đầu và thiếu vốn cho quá trình phát triển doanh nghiệp nhưng không có nguồn cung ứng vốn.Cố gắng đi tìm tiếng nói chung,một số các ngân hàng ngày càng tạo nhiều thuận lợi cho Doanh Nghiệp như ra hạn ra mức tín dụng để cho DN vừa và nhỏ vay, lãi suất ưu đãi hay cho vay 80% giá trị tài sản thế chấp nếu DN vừa và nhỏ thế chấp bằng bất động sản; 65% giá trị tài sản đảm bảo khi thế chấp bằng động sản.

        Thực trạng huy động các nguồn vốn ngoài nước 1. Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài FDI

          - Bên cạnh những dự án có quy mô như những năm trước đã xuất hiện những dự án mới có quy mô vốn khá lớn, trong đó có dự án hợp đồng hợp tác kinh doanh điện thoại di động CDMA với tổng số vốn đăng ký lên đến 665 triệu USD; nhiều dự án đang hoạt động xin tăng vốn lên tới 50-70 triệu USD. Khoản hỗ trợ thứ nhất trị giá 500.000 USD sẽ giúp Việt Nam chuẩn bị chương trình phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa (DNNVV) lần thứ hai, tiếp theo chương trình phát triển DNNVV lần thứ nhất với mục tiêu tiếp tục thúc đẩy cải thiện môi trường kinh doanh tại Việt nam.

          Bảng 4: Huy động vốn ODA giai đoạn 2006-2010
          Bảng 4: Huy động vốn ODA giai đoạn 2006-2010

          Đánh giá ưu điểm và nhược điểm của việc huy động vốn phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam

            Khoản Hỗ trợ kỹ thuật thứ hai trị giá 600.000 USD sẽ giúp Việt Nam xây dựng “dự án tăng cường kỹ năng nghề” với mục tiêu thúc đẩy đào tạo kỹ năng nghề nhằm đáp ứng tốt hơn nhu cầu về lao động có tay nghề trong các ngành chủ chốt của khu vực công nghiệp và dịch vụ. Các doanh nghiệp này hoạt động chủ yếu dựa vào nguồn vốn tự có và vay trên thị trường tài chính phi chính thức, ít tiếp cận được với các nguồn vốn tín dụng chính thức của các ngân hàng và tổ chức tín dụng do không đảm bảo được các điều kiện cần thiết và không có tài sản thế chấp.

            Giải pháp huy động vốn để phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Việt Nam

            Định hướng phát triển kinh tế và huy động vốn phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ trong thời gian tới

            - Thứ tư: Phát triển ngành nghề tạo công ăn việc làm tại chỗ, chú trọng đầu tư thâm canh trong nông nghiệp, phát triển lâm nghiệp theo chương trình 5 triệu ha rừng, phát triển ngành tiểu thủ công nghiệp, ngành nghề truyền thống tại các vùng đông dân nhằm tạo ra khối lượng hàng hoá lớn, hạn chế di dân tự do gây nên nạn tàn phá tài nguyên như thời gian gần đây như ở tây nguyên. - Bảy là: Đối với các nguồn vốn tịch luỹ của doanh nghiệp: Hiện nay nguồn này rất hạn chế bởi các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh làm ăn không có hiệu quả, công nghệ sản xuất còn lạc hậu dẫn đến chất lượng hàng hoá không cao, nguồn vốn khấu hao thì lớn vì vậy nhà nước cần có các chính sách khuyến khích các doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả hơn.

            Giải pháp

              Nhưng trên thực tế có rất ít các hiệp hội được ra đời như hiệp hội giày da (LESAFO) , hiệp hội hàng dệt may (VITAS), hiệp hội các nhà sản xuất và xuất khẩu thuỷ sản (VASEP), và hiệp hội rau quả Việt Nam (Vina Fruit)… và chức năng của các hiệp hội chỉ hỗ trợ cho các thành viên xúc tiến xuất khẩu thông qua hội trợ triển lãm, cung cấp các thông tin về thị trường…. Nguyên tắc hoạt động của quỹ này có thể là:Các thành viên của hiệp hội hàng tháng, hàng quý phải đóng góp một khoản tiền nhất định cho hiệp hội, sau đó bốc thăm để phân chia thứ tự ứng tiền quỹ (thực ra đây là cách “chiếm dụng” vốn giữa các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong một thời gian ngắn).