Nhận diện và Giảm thiểu Rủi ro Tín dụng tại Ngân hàng Việt Nam Thịnh Vượng (VPBank) - Chi nhánh Ngô Quyền

MỤC LỤC

Nhận diện rủi ro tín dụng

Khái niệm về nhận diện rủi ro tín dụng

Từ khái niệm về nhận diện rủi ro trong hoạt động kinh doanh của NHTM ta đưa ra khái niệm về nhận diện rủi ro tín dụng như sau: “Nhận diện rủi ro tín dụng là quá trình xác định liên tục và có hệ thống các hoạt động kinh doanh của ngân hàng có thể gây ra rủi ro tín dụng. Nhận diện rủi ro tín dụng bao gồm cỏc cụng việc theo dừi, xem xột, nghiờn cứu mụi trường hoạt động và toàn bộ mọi hoạt động của ngân hàng nhằm thống kê được tất cả các nguyên.

Các loại rủi ro tín dụng

+ Về uy tín: Các NHTM có tỷ lệ vốn thất thoát cao sẽ không những bị mất uy tín với khách hàng mà còn mất uy tín trên thị trường tiền tệ, thị trường liên ngân hàng, thị trường chứng khoán vì họ nhìn thấy khả năng quản lý vốn kém của ngân hàng. Như vậy rủi ro đọng vốn và rủi ro mất vốn đều làm cho NHTM gặp những tổn thất lớn, nên các ngân hàng cần xây dựng cho mình một kế hoạch quản lý chặt chẽ, một tỷ lệ rủi ro cho phép để giảm bớt thất thoát trong công việc kinh doanh của mình.

Tác hại của rủi ro tín dụng

Ngân hàng có mối quan hệ chặt chẽ với nền kinh tế, là kênh thu hút và bơm tiền cho nền kinh tế, vì vậy rủi ro tín dụng gây nên sự phá sản một ngân hàng sẽ làm cho nền kinh tế bị rối loạn, hoạt động kinh tế bị mất ổn định và ngưng trệ, mất bình ổn về quan hệ cung cầu, lạm phát, thất nghiệp, tệ nạn xã hội gia tăng, tình hình an ninh chính trị bất ổn…. Rủi ro là những biến cố xảy ra ngoài mong đợi trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng, tuy không thể loại bỏ được hoàn toàn nhưng ta có thể nghiên cứu để nhận biết nó, từ đó có thể đưa ra các biện pháp nhằm phòng ngừa và hạn chế rủi ro, giảm thiểu mức độ thiệt hại đến mức thấp nhất.

Những vấn đề cơ bản về các biện pháp giảm thiểu rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Thương mại

Khái niệm về biện pháp giảm thiểu rủi ro tín dụng

Dự phòng chung: Tổ chức tín dụng thực hiện trích lập và duy trì dự phòng chung bằng 0,75% tổng giá trị các khoản nợ từ nhóm 1 đến nhóm 4. Tỷ lệ này ngày càng cao chứng tỏ rủi ro càng cao vì dự phòng trích lập nhiều sẽ làm tăng chi phí của Ngân hàng dẫn đến giảm lợi nhuận thậm chí làm cho Ngân hàng bị lỗ.

Các biện pháp giảm thiểu rủi ro tín dụng của NHTM 1. Xây dựng chính sách tín dụng một cách hợp lý

    Tóm lại, các ngân hàng cần định kỳ thực hiện xếp hạng rủi ro tín dụng cho khách hàng, đánh giá lại món vay và tài sản thế chấp để từ đó có mức phân bổ dự phòng, điều chỉnh lại giới hạn cấp tín dụng cho khách hàng cho phù hợp hoặc thực hiện những biện pháp cần thiết nhằm thu hồi nợ trước hạn nếu phát hiện khoản vay, tài sản thế chấp có dấu hiệu bất thường ảnh hưởng đến khả năng thu hồi nợ vay. Trong hoạt động tài trợ vốn cho doanh nghiệp, các khoản vay thường lớn và chênh lệch giữa thu nhập và chi phí của nó của nó ngày càng nhỏ do sự cạnh tranh gay gắt giữa các ngân hàng, vì thế chỉ cần một số ít khoản vay không thu được sẽ làm cho toàn bộ lợi nhuận của ngân hàng bị mất và họ đối mặt với nguy cơ phá sản.

    Kinh nghiệm phòng ngừa và hạn chế rủi ro tín dụng của một số ngân hàng trên thế giới và bài học kinh nghiệm cho các ngân hàng thương mại

    Kinh nghiệm của một số nước

      Sau đó AMC sẽ dùng mọi cách để tối đa hóa khả năng thu hồi nợ thông qua các biện pháp khác nhau như sử dụng tài sản thế chấp để góp vốn liên doanh, liên kết, cho thuê, chuyển nợ thành cổ phần..Như vậy, thực chất của quá trình trên là ngân hàng đổi nợ của mình để lấy trái phiếu do AMC phát hành và thu lại tiền khi trái phiếu đến hạn. Mô hình này đã tỏ ra rất thành công ở Mỹ, đã được Trung Quốc thử nghiệm và các NHTM Việt Nam cũng đang tham khảo mô hình hoạt động của AMC của Mỹ để áp dụng vào các công ty quản lý tài sản ở Việt Nam.

      Bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam

      Cuối cùng công ty Ben sẽ phân tích, tổng hợp các thông tin đã có và tiến hành “phân dạng rủi ro tin dụng” để cung cấp cho các ngân hàng.

      THỰC TRẠNG GIẢM THIỂU RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG VIỆT NAM THỊNH VƯỢNG (VP BANK)

      Nhận diện nguyên nhân dẫn tới rủi ro tín dụng trong giai đoạn trên 1 Nguyên nhân từ phía Ngân hàng

        Sự xuất hiện của một số công ty các nước phát triển đã ảnh hưởng tới giá một số mặt hàng nội địa và hàng nhập khẩu của các DN trong nước; đặc biệt là hiện tượng hàng hóa Trung Quốc ồ ạt nhập vào với lưu lượng lớn đã khiến hàng loạt DN phá sản, đóng cửa do không chịu nổi sức ép về giá cũng như không tìm được cho mình một hướng đi thích hợp với môi trường kinh tế mới. Thông tin thiếu cập nhật, chưa đáng tin cậy tuyệt đối…sẽ là thách thức cho hệ thống ngân hàng trong việc mở rộng và kiểm soát TD nhất là khi các ngân hàng cạnh tranh bằng việc chạy theo thành tích, tăng trưởng TD trong điều kiện môi trường thông tin bất đối xứng thì không tránh khỏi nguy cơ nợ xấu gia tăng.

        Đánh giá công tác giảm thiểu rủi ro tín dụng tại VPBank Ngô Quyền 1. Các biện pháp mà Chi nhánh đã thực hiện để ngăn ngừa và hạn

        • Đánh giá các biện pháp giảm thiểu rủi ro tín dụng tại VP Bank- Chi nhánh Ngô Quyền

          Ban lãnh đạo chi nhánh đã quy định nhiệm vụ cụ thể cho các cán bộ tín dụng: Cán bộ tín dụng phải thường xuyên thu thập và xử lý thông tin từ hệ thống thông tin tín dụng và phòng ngừa rủi ro của Trung tâm phòng ngừa và xử lý rủi ro của VP Bank hoặc thông tin phòng ngừa rủi ro của NHNN (CIC),.Về các vấn đề: tình hình thị trường của sản phẩm, dự báo sự biến động của giá cả, thị phần,.Các thông tin từ khách hàng vay: độ tin cậy của những báo cáo tài chính, lĩnh vực đầu tư, uy tín của khách hàng qua các làm việc trực tiếp hoặc qua các luồng thông tin khác nhau,…. Để được cơ cấu lại khoản vay, khách hàng phải chứng minh được khả năng hoàn trả đầy đủ cả gốc lẫn lãi khi hết thời hạn cơ cấu lại và khi đó ngân hàng sẽ có biện pháp giám sát chặt chẽ khoản tín dụng này: chủ động đôn đốc khách hàng vay trả nợ lãi và gốc đúng hạn; thỏa thuận với khách hàng định kỳ thu nợ phù hợp với chu kỳ sản xuất, kinh doanh; hoặc có thể thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng về việc quá một số ngày nhất định mà khách hàng vay không trả và không có văn bản đề nghị gia hạn nợ thì ngân hàng sẽ chuyển nợ gốc khoản vay đó sang nợ quá hạn.

          Sơ đồ cơ cấu quản lý rủi ro tín dụng tại VPBank Ngô Quyền
          Sơ đồ cơ cấu quản lý rủi ro tín dụng tại VPBank Ngô Quyền

          MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIẢM THIỂU RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỐ PHẦN CÁC DOANH

          Định hướng hoạt động của Ngân hàng Thương mại Cổ phần các doanh nghiệp ngoài quốc doanh Việt Nam (VP Bank) - Chi nhánh Ngô Quyền

            +Thêm vào đó, quy định tỷ lệ cấp tín dụng so với nguồn vốn huy động giới hạn ở mức 80% (vốn huy động trong TT 13 quy định không bao gồm tiền gửi không kỳ hạn của các tổ chức kinh tế, kho bạc nhà nước, bảo hiểm xã hội và các tổ chức khác – thường chiếm tới 15 - 20% tổng nguồn vốn huy động. của TCTD) thì số vốn cho vay ra của Chi nhánh có thể giảm gần 34% - so với việc Chi nhánh được phép cho vay 100% vốn huy động như trước đây. Tuy nhiên trong tình trạng khó khăn về huy động vốn, lạm phát gia tăng, môi trường có nhiều bất lợi, cạnh tranh ngày càng gay gắt và khốc liệt…thì việc nâng cao chất lượng QLTD, thẩm định và ra quyết định cho vay…có ảnh hưởng rất lớn tới chất lượng hoạt động của chi nhánh nói riêng, sự phát triển của địa bàn và đất nước nói chung.

            Giải pháp giảm thiểu rủi ro tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần các doanh nghiệp ngoài quốc doanh Việt Nam (VP Bank) - Chi

              Chính vì vậy, tôi nghĩ rằng chi nhánh cần có những biện pháp tích cực trong việc đào tạo, giáo dục, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cả về trình độ lẫn đạo đức; song song với đó là việc phải có chính sách khen thưởng hợp lý kịp thời, chế độ đãi ngộ đúng mức với những người hoàn thành tốt nhiệm vụ, có những cống hiến cho ngân hàng…đồng thời có hình thức kỉ luật nghiêm khắc với những người không hoàn thành nhiệm vụ của mình, gây thiệt hại cho ngân hàng. Trên thực tế, khi vận dụng mọi biện pháp mà vẫn không cải thiện được tình hình thì ngân hàng buộc phải thanh lý các khoản nợ có vấn đề này, bởi đối với Ngân hàng, việc áp dụng các biện pháp thanh lý là hạ sách do chi phí khá lớn, vướng vào những thủ tục pháp lý rắc rối, thêm vào đó, biện pháp này không những làm mất đi của doanh nghiệp một bạn hàng mà còn gây tiếng xấu đối với CBTD, dễ dẫn tới sự nghi ngờ của khách hàng về khả năng sinh lời của Ngân hàng, chưa kể việc liên quan đến pháp luật gây tốn kém không cần thiết.

              Một số kiến nghị

                VPBank Ngô Quyền cần tập trung từng bước hiện đại hóa công nghệ ngân hàng bởi điều này là hết sức cần thiết, nó giúp cho chi nhánh thuận lợi hơn trong công tác thu thập và xử lý thông tin để thẩm định và giám sát khách hàng hiệu quả hơn, góp phần nâng cao năng lực QLRR, tăng sức cạnh tranh, năng lực cũng như vị thế của chi nhánh với các ngân hàng khác. - Chính phủ cần thiết lập một hệ thống pháp luật đồng bộ, nhất quán tạo điều kiện cho các doanh nghiệp hoạt động lành mạnh, tạo môi trường kinh doanh bình đẳng giữa các loại hình DN trong tất cả các thành phần kinh tế, dần xóa bỏ những ưu đãi đối với các DNNN, tránh tình trạng TD ngân hàng trở thành hình thức phân phát vốn, tài trợ cho các doanh nghiệp làm ăn thua lỗ; đồng thời có những văn bản hướng dẫn cụ thể để thực thi luật và tránh được sự chồng chéo của cơ quan quản lý.