MỤC LỤC
CPH tổng công ty xuất khẩu xây dựng (VNACONEX) cũng nằm trong tình trạng tơng tự. Điều này cho thấy mặc dù đã CPH nhng nhà nớc vẫn là cổ đông lớn nhất, đồng thời phần lớn các công ty cổ phần đợc thành lập theo cách này đang đợc nhà nớc nắm cổ phần chi phối. Điều đáng nói là tỷ lệ vốn điều lệ nhà nứơc còn nắm tại các công ty cổ phần không giảm mà ngày càng tăng. Cũng trong gần 3000 doanh nghiệp nói trên chỉ có 25 doanh nghiệp có nhà đầu t nớc ngoài. Nhiều công ty cổ phần cha có sự đổi mới mạnh trong quản trị công ty, phơng thức quản lý, lề nối làm việc, t duy quản lý vẫn còn nh DNNN nên hiệu quả thấp. Đa số lãnh đạo các công ty cổ phần đều là cán bộ cũ của DNNN chuyển sang không co những gơng mặt mới để có những t duy mới để. đem lại sức sống mới cho công ty cổ phần. điều lệ tại khá nhiều công ty cổ phần là một cái cớ để các cơ quan quản lý nhà nớc can thiệp vào hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Các doanh nghiệp sau cổ phần hoá còn bị phân biệt đối xử gặp khó khăn khi vay vốn nhất là các khoản vay u đãi của nhà nớc. Ngân hàng yêu cầu những thủ tục phức tạp hơn, hạn mức vay thấp hơn khi còn là doanh nghiệp nhà nớc. Trong doanh nghiệp đó CPH đất đai và tài sản cha xỏc định rừ ràng quyền sử dụng đất đai và tài sản. Các địa phơng vẫn tiếp tục cho doanh nghiệp thuê đất với giá thấp, giao đất với giá thấp hơn so với giá thị trờng hay góp vốn liên doanh bằng tài sản có trên đất mà doanh nghiệp CPH đang sử dụng;. tiếp cận tín dụng nhà nớc khó khăn hơn. Sự phân biệt đối xử đối với doanh nghiệp cổ phần hoá còn thể hiện rõ qua các điều kiện thế chấp cầm cố tài sản khi cho vay. Việc quản lý phần vốn nhà nớc trong công ty cổ phần mà nhà nớc không nắm giữ cổ phần chi phối còn nhiều bất cập. Trong trờng hợp xét thấy công ty cổ phần hoạt động kém hiệu quả và có khả năng “chệch hớng” thì. tổng công ty hoặc công ty mẹ là ngời đại diện quản lý phần vốn nhà nớc muốn bán hết toàn bộ số cổ phần của nhà nớc trong công ty cổ phần để thu lại vốn về cho nhà nớc nhng lại không thể nào bán đợc. Những hạn chế trên có nhiều nguyên nhân. Dới đây là những nguyên nhân chủ yếu:. Một là kinh tế thì trờng mới ở trình độ sơ khai, thị trờng chứng khoán mới manh nha, giao dịch còn hạn chế. Tỷ lệ đầu t vào chứng khoán còn nhỏ bé tổng giá trị thị trờng chứng khoán mới bằng khoảng 3,5% GDP trong đó tính riêng cổ phiếu theo thông lệ quốc tế thì tỷ lệ này mới bằng 0,65%GDP. Các doanh nghiệp Việt Nam cha quen huy động vốn trên thị trờng chứng khoán. Nhiều doanh nghiệp e ngại kiểm toán và công bố thông tin khi niêm yết cổ phiếu. Nhiều doanh nghiệp đã. niêm yết không phải là doanh nghiệp lớn, có khả năng phát triển và hấp dẫn ngời đầu t. Ngoài ra ở một số công ty niêm yết tỷ lệ vốn thuộc sở hữu nhà nớc còn khá cao do vậy khối lợng cổ phiếu thực sự đa vào giao dịch rất thấp. Hai là tàn d của cơ chế kế hoạch hoá tập trung bao cấp phần nào còn tồn tại. Một bộ phận không nhỏ trong cán bộ công chức ngời lao động trong doanh nghiệp và nhân dân cha thấu đáo thực chất và lợi ích của quá trình chuyển DNNN thành công ty cổ phần. Cha phân biệt rõ sự khác nhau giữ cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc với quá trình t nhân hoá. Do sợ “chệch hớng”. nên không ít cán bộ kể cả một số cán bộ lãnh đạo còn có t tởng chần chừ, do dù khi CPH DNNN. Tiến hành CPH một bộ phận DNNN tất yếu phải thay đổi nhiệm vụ và theo đó là quyền lợi của một số ngời đang trực tiếp hoặc gián tiếp quản lý và. điều hành doanh nghiệp. Do vậy đã và sẽ có một số cán bộ quản lý nhà nớc cán bộ lãnh đạo và quản lý DNNN cha hoàn toàn đồng tình thậm chí có hành vi việc làm gây khó khăn cản trở quá trình CPH DNNN. Trong khi đó việc tuyên truyền giáo dục và đấu tranh với t tởng này cha đợc đặt ra một cách nghiêm túc và cha có biện pháp hữu hiệu, đủ mạnh để khắc phục. Ba là việc điều hành triển khai CPH còn chậm và lúng túng, một số cơ. chế chính sách còn cha thông thoáng, thiếu tính thực tế, thủ tục còn phiền hà. Một số nội dung của cỏc văn bản chỉ đạo tổ chức triển khai cha rừ ràng, thiếu tính hệ thống và đồng bộ, nhiều vấn đề chậm đợc khẳng định nh CPH là tự nguyện hay bắt buộc đối với các DNNN ? những doanh nghiệp nào tiến hành, cha hoặc không tiến hành CPH ? tỷ lệ cổ phần quy định là bao nhiêu thì hợp lý. Quy trình cổ phần hoá phức tạp nhiều thủ tục phiền phức tốn kém, chậm cải tiến. Chậm quy định các hình thức tiến hành cổ phần hoá và phân loại DNNN, cha có chơng trình CPH tổng thể cho toàn bộ nền kinh tế làm căn cứ cho việc định hớng, xác định tiến bộ bớc đi cho CPH. Bốn là công tác chỉ đạo tổ chức thực hiện ở một số bộ ngành, địa phơng và tổng công ty còn thiếu kiên quyết. Việc chỉ đạo xây dựng các đề án CPH còn chậm còn xu hớng giữ lại doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả. Công tác triển khai thực hiện đề án đợc phê duyệt còn lúng túng xử lý các vớng mắc tồn tại thiếu dứt điểm; các cơ quan chức năng lại thiếu quan tâm đôn đốc việc thực hiện. Năm là bất cập trong việc xác định giá trị doanh nghiệp, xử lý vấn đề tài sản trong doanh nghiệp nhà nớc trớc khi tiến hành CPH và nợ của doanh nghiệp nhà nớc trớc khi tiến hành cổ phần hoá nên khi thực hiện cổ phần hoá. phải mất nhiều thời gian để xác định và giải quyết. Sáu là các DNNN sau khi CPH bị kỳ thị, phân biệt đối xử cả về chế độ, chính sách và d luận xã hội; khó vay vốn ngân hàng; bị kiểm tra thanh tra liên tục ảnh hởng xấu đến sản xuất kinh doanh. III Một số giải pháp nhằm nâng cao công tác cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc ở Việt Nam. 1 Định hớng CPHDNNN trong thời gian tới của Việt Nam. Trong thời gian tới nớc ta vẫn tiếp tục tiến hành công tác cổ phần hoá. nhằm mục tiêu tạo ra nhiều loại hình doanh nghiệp có nhiều chủ sở hữu, trong. đó có đông đảo ngời lao động, để sử dụng có hiệu qủa vốn tài sản của nhà nớc và huy động thêm vốn của xã hội vào phát triển sản xuất kinh doanh; tạo động lực mạnh mẽ và cơ chế quản lý năng động hiệu quả cho doanh nghiệp nhà n- ớc; phát huy vai trò làm chủ thực sự của ngời lao động, của cổ đông và tăng c- ờng sự giám sát của xã hội đối với doanh nghiệp; bảo đảm hài hoà lợi ích của nhà nớc, doanh nghiệp và ngời lao động. Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc không đợc biến thành t nhân hoá doanh nghiệp nhà nớc. Những mục tiêu trên đợc cụ thể hoá nh sau:. Trớc hết sẽ chuyển các doanh nghiệp nhà nớc giữ 100% vốn sang hoạt. động theo luật doanh nghiệp chung. Thu hẹp tối đa diện nhà nớc độc quyền;. xoá bỏ độ quyền doanh nghiệp. Có cơ chế giám sát và chính sách điều tiết tốt. đối với những doanh nghiệp có vị thế độc quyền kinh doanh…. nhng nhà nớc nắm giữ cổ phần chi phối; 700 doanh nghiệp nhà nớc đã cổ phần hoá nhng nhà nứơc không giữ cổ phần chi phối và có khoảng 500 doanh nghiệp cổ phần mới thành lập có đầu t vốn của nhà nớc. Hình thành từ 5 tới 7 tập đoàn kinh tế mạnh, hơn 80 tổng công ty nhà nứơc sẽ chuyển sang hoạt. động theo mô hình công ty mẹ – công ty con. 1476 doanh nghiệp thành viên của các công ty này sẽ sắp xếp lại còn 554 thành viên. 516 doanh nghiệp trong số này sẽ do nhà nớc chi phối thông qua việc sở hữu phần lớn cổ phiếu, còn 197 doanh nghiệp khác thì nhà nớc góp vốn, 209 doanh nghiệp còn lại sẽ cho thuê giải thể họăc cho phá sản. 2 Những giải pháp cho việc CPHDNNN. Để khắc phục những hạn chế, nguyên nhân về tính kém hiệu quả của công tác CPH DNNN và để hoàn thành tốt những mục tiêu mà Đảng và Nhà nớc ta đã đặt ra cho công tác CPH trong thời gian tới chúng ta cần phải thực hiện những giả pháp cụ thể sau:. Quán triệt một cách sâu rộng trong toàn thể cán bộ đảng viên và ng- ời lao động về tính tất yếu, sự cần thiết và tác dụng của việc cổ phần hoá. doanh nghiệp nhà nớc; trang bị những kiến thức cơ bản về hình thức tổ chức kinh tế công ty cổ phần trong quá trình phát triển kinh tế thị trờng. Tăng cờng công tác tuyên truyền phổ biến chủ trơng CPH nhằm củng cố niềm tin của ngời lao động cũng nh các nhà quản lý vào con đờng CPH; h- ớng dẫn quy trình, nghiệp vụ CPH đồng thời giới thiệu các kinh nghiệm của. các điển hình tiên tiến về công tác CPH và kinh nghiệm tốt của một số nớc trên thế giới nhất là các nớc có điều kiện tơng tự nớc ta chẳng hạn nh Trung Quốc. Bên cạnh đó cần mạnh dạn thc một số biện pháp hành chính nh đối với doanh nghiệp nhà nớc thuộc diên CPH mà lãnh đạo cố tình trì hoãn không thực hiện thì kiên quyết thay thế, cách chức giám đốc doanh nghiệp hoặc cho giải thể doanh nghiệp. Đây là một cách làm mà một số địa phơng trong cả nớc. đã làm tuy mạnh tay nhng lại rất hiệu quả, vì vậy cần phải đợc nhân rộng cho tất cả các ngành các địa phơng khác nhằm đẩy mạnh tốc độ CPH. Đổi mới và hoàn thiện chế độ, chính sách về tổ chức và quản lý quá. trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nớc :. Nhà nớc cần khẩn trơng hoàn thiện cơ chế định giá và bán cổ phần theo hớng gắn với thị trờng và đảm bảo khách quan, minh bạch. Trong đó cần bổ sung các quy định mang tinh chuẩn mực trong công tác định giá, xoá bỏ cơ. chế định giá theo Hội đồng để chuyển sang thực hiện công tác định giá qua. định chế trung gian để nâng cao tính chuyên nghiệp và tính khách quan; đẩy mạnh phân cấp về thẩm quyền lựa chọn tổ chức định giá; đồng thời xác định giá trị doanh nghiệp đợc xác định chỉ là cơ sở để xác định quy mô vố điều lệ và giá trị khởi điểm để thực hiện đấu giá bán cổ phiếu, giá trị thực tế của doanh nghiệp CPH sẽ đợc xác định thông qua kết quả đấu giá. Về bán cổ phần, cần thực hiện cơ chế bán cổ phần qua đấu giá xoá bỏ cơ chế bán cổ phần theo giá sàn và bán cổ phần trả chậm, thực hiện các giải pháp để gắn CPH với việc phát triển thị trờng vốn, nâng cao tính khách quan minh bạch khắc phục tình trạng cổ phần hoá khép kín trong nội bộ doanh nghiệp. Cụ thể tiến hành bán cổ phiếu cho các cổ đông bằng cách : đối với cổ phiếu u đãi của cán bộ công nhân viên đang làm việc tại doanh nghiệp đợc giữ. nguyên giá, đối với cổ phiếu phổ thông thực hiện bán đấu giá thông qua tổ chức chứng khoán giá cổ phiếu đợc bán thông qua thị trờng. Bên cạnh đó nhà nớc có thể nghiên cứu bán giá u đãi cổ phiếu phổ thông cho cán bộ công nhân viên hiện đang làm việc tại doanh nghiệp một số cổ phiếu phổ thông nhất định theo giá cố định của nhà nớc quy định. Cần quy định đấu giá cổ phiếu bao. gồm cả việc đấu giá niêm yết qua trung tâm giao dịch chứng khoán lẫn đấu giá trong nội bộ doanh nghiệp. Cách làm này sẽ thực hiện đợc các nguyên tắc thị trờng trong việc định giá doanh nghiệp và giá trị của doanh nghiệp sẽ do ngời mua quyết định. Đối với vấn đề xử lý tài chính trớc khi CPH , nên bổ sung các quy. định cú tớnh nguyờn tắc sau: 1) Quy định rừ cỏc chế tài về trỏch nhiệm của cỏc doanh nghiệp trong việc chủ động xử lý theo thẩm quyền và theo quy định của pháp luật những tồn tại về tài chính trớc khi xác định giá trị doanh nghiệp CPH và trong quá trình thực hiện chuyển đổi; 2) Đến thời điểm quyết định công bố giá trị doanh nghiệp phải bàn giao cho công ty mua bán nợ và tài sản tồn đọng của doanh nghiệp các tài sản của doanh nghiệp không cần dùng ,ứ. đọng, chờ thanh lý mà cha kịp xử lý cũng nh các khoản nợ không có khả năng thu hồi đã loại khỏi giá trị doanh nghiệp CPH; 3) Bổ sung quy định tính vào giá trị doanh nghiệp CPH các khoản đã trả trớc cho ngời cung cấp hàng hoá. dịch vụ nh tiền thuê nhà, tiền thuê đất, tiền mua hàng; 4) Có chế tài bắt buộc các ngân hàng thơng mại phải xử lý nợ cho doanh nghiệp CPH đúng với tinh thần quy định tại Điều 12 Nghị định 69/2002/NĐ - CP về quản lý và xử lý nợ tồn đọng đối với doanh nghiệ nhà nớc; 5)Bổ sung các quy định khắc phục tình trạng lợi dụng CPH làm thất thoát tài sản nhà nớc nh : doanh nghiệp phải dùng quỹ dự phòng tài chính và lợi nhuận trớc thuế đến thời điểm CPH để bù đắp các khoản lỗ tính đến thời điểm doanh nghiệp CPH. Nếu không bù đắp đựơc thì mới thực hiện các biện pháp xoá nợ ngân sách nhà nớc và nợ ngân hàng theo quy định hiện hành của nhà nớc về xử lý nợ tồn đọng. Sau khi áp dụng các giả pháp trên mà doanh nghiệp vấn còn thua lỗ thì đựơc giảm vào vốn nhà nớc. Nếu sau khi bù đắp mà còn thừa thì đợc tính vào vốn nhà nớc tại doanh nghiệp CPH. Vấn đề tính toán giá trị quyển sử dụng đất vào giá trị doanh nghiệp cần xỏc định rừ doanh nghiệp CPH đợc lựa chọn hỡnh thức thuờ đất hoặc giao. Trong trờng hợp giao đất, thì giá trị doanh nghiệp CPH bắt buộc phải tính. giá trị quyền sử dụng đất và giá trị này phải sát với giá chuyển nhợng trên thị trờng đúng với tinh thần của khoản 3 Điều 59 Luật Đất đai mới. Nhà nớc cần phải ban hành quy chế cụ thể về tổ chức quản lý doanh nghiệp nhà nớc sau cổ phần hoá phù hợp với luật công ty. Thực hiện thi tuyển cử tuỷên theo chế độ hợp đồng lao động để chọn ngời vào chức vụ quan trọng thay cho việc bổ nhiệm của cơ quan chủ quản nh đối với doanh nghiệp nhà n- ớc trớc đó. c) Vấn đề quản trị doanh nghiệp. Tiếp tục hoàn thiện cơ chế chính sách nhằm khuyến khích kinh tế t nhân, kinh tế cá thể phát triển; khuyến khích các hình thức liên kết, liên doanh với nhà nớc; nhà nớc bảo hộ quyển sở hữu và lợi ích hợp pháp của họ; tạo điều kiện hỗ trợ cung cấp tri thức kinh nghiệm , kỹ thuật … để các thành phần kinh tế này khai thác tốt các nguồn lực trong nớc và thu hút vốn kỹ thuật, công nghệ, kinh nghiêm quản lý từ nớc ngoài cùng tham gia vào các công ty cổ phần từ doanh nghiệp nhà nớc.