Nâng cao chất lượng cho vay hộ sản xuất để phát triển kinh tế - xã hội tại huyện Thanh Trì - Hà Nội

MỤC LỤC

NÔNG THÔNTHANH TRÌ - HÀ NỘI

Đặc điểm sản xuất kinh doanh của hộ sản xuất trên địa bàn huyện Thanh Trì

Cùng với tình trạng ô nhiễm ngày càng tăng của đô thị và ảnh hưởng của các nhà máy sử dụng hoá chất ở Thanh Trì, của Nghĩa trang thành phố….làm cho môi trường của huyện bị ô nhiễm ngày càng nặng thêm, ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế - xã hội của huyện: cá chết, gia súc gia cầm dịch bệnh, tỷ lệ người bị bệnh đường hô hấp, phụ khoa cao nhất thành phố…. Ngoài ra sự phát triển các khu đô thị mới như Pháp Vân… cũng làm cho hàng vạn người dân thất nghiệp, giá đất đai các xã vùng vên đô tăng nhanh, nhiều gia đình bán đất thu những khoản thu tiền lớn bất ngờ, ruộng đất canh tác bị giảm, nạn thất nghiệp tăng, tệ nạn nghiện hút có xu hướng gia tăng, phát sinh tình trạng đua đòi, ngại lao động. Để khắc phục tình trạng này, hai năm gần đây Thanh Trì đã chuyển hướng mạnh từ nuôi quảng canh, thuỷ sản giá trị thấp sang thâm canh với các loại thuỷ sản giá trị cao, và chuyển đổi các ruộng trũng sang nuôi cá.

Sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp tiếp tục phát triển mạnh cả về số lượng và chất lượng, có tốc độ tăng trưởng khá, nhiều cơ sở sản xuất đẫ có thị trường tiêu thụ sản phẩm, nhiều mặt hàng đã được xuất khẩu ra nước ngoài. Các ngành mũi nhọn của huyện là ngành sản xuất kim loại, công nghiệp dệt, sản xuất trang phục thuộc da, sản phẩm từ cao su, platic….Các cơ sở công nghiệp đều cũ, lạc hậu và nhỏ bé như: Phân lân Văn điển, Pin Văn điển, cơ khí Tam Hiệp, cơ khí Giải Phóng…. Phòng Kế hoạch - Kinh doanh được tổ chức như sau: 01 Trưởng phòng phụ trách chung, 01 Phó trưởng phong giúp việc Trưởng phòng, trực tiếp phụ trách thẩm định các khách hàng là doanh nghiệp và thay thế Trưởng phòng điều hành công việc của phòng khi Trưởng phòng đi vắng, 02 cán bộ làm tổng hợp, báo cáo thống kê, 01 cán bộ phụ trách cho vay các doanh nghiệp, số cán bộ còn lại phụ trách các xã về công tác ngân hàng.

Hộ sản xuất là đơn vị kinh tế cơ sở, vừa là đơn vị sản xuất vừa là đơn vị tiêu dùng, quan hệ giưa tiêu dùng và sản xuất của các hộ sản xuất, biệu hiện trình độ phát triển của hộ sản xuất từ cơ chế khép kín tự cung tự cấp đến sản xuất hàng hoá, trình độ phát triển của các hộ sản xuất quy định mối quan hệ của hộ sản xuất với thị trường.

Tình hình nguồn vốn của NHNo & PTNT Thanh Trì

    Điều đó nói nên là: thứ nhất, do nghiệp vụ thanh toán quốc tế và kinh doanh ngoại tệ của NHNo & PTNT Thanh Trì còn yếu, chưa đủ uy tín với khách hàng, khách hàng có ngoại tệ, cần thanh toán quốc tế thường vào các quận nội thành để thực hiện; thứ hai là do kinh tế của huyện còn nghèo, chưa đạt tầm cỡ quốc gia, chưa khép kín được chu kỳ sản xuất - kinh doanh và tính thiếu ổn định của nền kinh tế huyện ngoại thành. + NHNo & PTNT Thanh Trì những năm 96 - 97 là một trong các Chi nhánh có tỷ lệ nợ qúa hạn cao nhất trong toàn hệ thống, phát sinh nhiều hiện tượng tiêu cực trong tín dụng nhất là tín dụng hộ sản xuất, để tự mình cứu mình và vươn lên, Chi nhánh đã kiên quyết chỉnh đốn lại công tác tín dụng, tích cực xử lý nợ tồn đọng và giảm thiểu nợ quá hạn mới phát sinh. - Nếu đánh giá theo thời gian cho vay thì cho vay ngắn hạn vẫn là chủ yếu, tỷ trọng cho vay trung và dài hạn của năm 2004 mới chỉ đạt 15% kém xa định hướng của ngành là 45%, điều đó thể hiện sự bấp bênh, thiếu sức mạnh cạnh tranh của nền kinh tế huyện ngoại thành, tư tưởng trông chờ, sản xuất kinh doanh theo các phi vụ, theo sự biến động của thị trường nội thành mà kinh tế huyện chưa thực sự chủ động tích cực đầu tư các dự án dài hạn của mình.

    Qua bảng phân loại trên ta thấy chủ yếu nợ quá hạn hộ sản xuất vẫn là do nguyên nhân khách quan, nợ quá hạn do nguyên nhân chủ quan đã giảm nhiều về số tuyệt đối nhưng tỷ lệ nợ quá hạn vẫn khá cao, điều đó phản ánh khả năng cho vay và đánh giá khách hàng của cán bộ tín dụng còn nhiều hạn chế ( do trình độ, đạo đức …), mặt khác thể hiện sự tác động mặt trái của cơ chế thị trường tại đô thị lớn tới các hộ sản xuất ngoại thành và ngay cả cán bộ Ngân hàng là rất nặng nề. Tỷ lệ nợ quá hạn cho vay trung và dài hạn hộ sản xuất luôn cao hơn cho vay ngắn hạn, trong khi tỷ trọng cho vay trung và dài hạn của Thanh Trì thấp hơn tỷ trọng dư nợ trung và dài hạn của cả hệ thống (43,8%), là dặc trưng riêng của các huyện ngoại thành: Sản xuất không ổn định, các cơ sở chế biến nhỏ bế không thể cạnh tranh với kinh tế nội thành. Nếu xét theo các ngành kinh tế thì nợ quá hạn cho vay ngành nông, lâm, thuỷ sản có tốc độ giảm nợ quá hạn nhanh nhất. Điều đó có thể nói rằng:. mặc dù còn bị ảnh hưởng nhiều của thiên tai, dịch bệnh nhưng nếu làm tốt công tác cho vay thì cũng có thể giảm bớt tổn thất cho NHTM. Biểu số 11 .Nợ quá hạn cho vay hộ sản xuất phân theo: có tài sản bảo đảm và không có tài sản bảo đảm. Tỷ trọng Tổng số NQH:. - NQH không có TSBĐ. Nguồn: Báo cáo tổng kết hoạt động kinh doanh các năm của NHNo Thanh Trì. Qua số liệu của bảng trên cho thấy nợ quá hạn hộ sản xuất của NHNo. & PTNT Thanh Trì chủ yếu là loại không có tài sản đảm bảo tiền vay, tỷ trọng nợ quá hạn không có tài sản đảm bảo giảm dần nhưng vẫn còn rất cao. Điều đó thể hiện đặc trưng của cho vay hộ sản xuất là không có tài sản đảm bảo, mặt khác nó thể hiện vai trò vô cùng quan trọng của cán bộ tín dụng trong việc thẩm định các khoản cho vay. Giải quyết hài hoà giữa việc mở rộng tín dụng hộ sản xuất và các biện pháp đảm bảo tiền vay là một lĩnh vực phức tạp, đa dạng và phải rất được coi trọng. Xử lý rủi ro cho vay hộ sản xuất. Tình hình nợ quá hạn, nợ đã xử ký rủi ro và thu hồi nợ xấu Đơn vị tính: Triệu động. còn phải thu hồi ). Các giải pháp phòng ngừa, hạn chế rủi ro tín dụng của Ngân hàng rất đa dạng, cụ thể, cùng với việc triển khai thực hiện khá kiên quyết và liên tục, nên đã mang lại những hiệu quả thiết thực: Từ vị trí là một trong những Chi nhánh có tỷ lệ nợ qúa hạn cao nhất, kinh doanh thua lỗ của hệ thống NHNo & PTNT VN, Thanh Trì đã hạ thấp được tỷ lệ nợ quá hạn xuống tương đương tỷ lệ chung của toàn hệ thống và bưóc đầu ssã có lãi trong hoạt động, tình hình tài chính, tình hình kinh doanh của Chi nhánh đã bắt đầu sáng sủa hơn.

    - Thường xuyên nắm được tình hình tài chính, tình hình sản xuất - kinh doanh, tình hình vật tư đảm bảo, nắm được thời gian tiêu thu sản phẩm để đôn đốc khách hàng trả nợ kịp thời, ngoài ra cũng cần chú ý tới những thông tin khác có liên quan để dự báo khả năng trả nợ của khách hàng, đề ra biện pháp xử lý kịp thời khi khách hàng có biểu hiện không bình thường làm giảm khả năng thu nợ của Ngân hàng. Nhiều chi nhánh khi kiểm tra phát hiện những vấn đề sai lệch có khả năng gây ra thất thoát vốn nhưng không báo cáo lãnh đạo cấp trên xem xét mà cố tình che dấu làm ảnh hưởng đến chất lượng tín dụng, vì thế phòng kiểm tra kiểm soát của NHNo & PTNT Thanh Trì cần thiết phải bổ sung thêm cán bộ có đủ trình độ chuyên môn, đủ năng lực và có đạo đức nghề nghiệp, thường xuyên kiểm tra để kịp thời phát hiện, ngăn chặn những sai sót có thể dẫn đến tổn thất về vốn và nhằm không ngừng nâng cao chất lượng tín dụng cho Ngân hàng. Một nhân tố quan trọng ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng tín dụng ở NHNo & PTNT Thanh Trì là sự ủng hộ và tạo điều kiện của cấp uỷ, chính quyền địa phương, các tổ chức đoàn thể như: Thông tư liên tịch 2308 số 117/CVLT-2000 giữa hội nông dân Việt Nam và NHNo Việt Nam ngày 06/03/2000, đã hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi cho nông dân vay vốn, phát.

    Bảng số 9: Nợ quá hạn hộ sản xuất phân tích theo thời gian
    Bảng số 9: Nợ quá hạn hộ sản xuất phân tích theo thời gian