MỤC LỤC
+Kết quả của bảng 6.2 với tỉ lệ kiểu gen ở F2 trong lai một cặp tính trạng. +Cơ thể lai F1 có kiểu gen Aa khi giảm phân cho hai loại giao tử A và a với xác suất ngang nhau.
-(4 tinh trùng chứa bộ NST đơn bội khác nhau về nguồn gốc => hợp tử có các tổ hợp NST khác nhau) Kết luận:. -Thụ tinh là sự kết hợp giữa một giao tử đực và một giao tử cái tạo thành hợp tử. -Thực chất của thụ tinh là sự kết hợp của hai bộ nhân đơn bội tạo ra bộ nhân lưỡng bội trong hợp tử. Ý NGHĨA CỦA GIẢM PHÂN VÀ THỤ TINH. Hoạt động của GV Hoạt động của HS. -Cho HS nghiên cứu , trả lời: nêu ý nghĩa của giảm phân và thụ tinh về các mặt di truyền, biến dị và thực tieãn?. -Duy trì ổn định bộ NST đặc trưng qua các thế hệ cơ theồ. -Tạo nguồn biến dị tổ hợp cho chọn giống và tiến hoá. -Nêu sự khác nhau cơ bản của quá trình phát sinh giao tử đực và cái?. -Sự kiện quan trọng nhất trong quá trình thụ tinh là gì?. -HS mô tả được một số NST giới tính. -Trình bày được cơ chế xác định giới tính ở người. -Nêu được sự ảnh hưởng của các yếu tố môi trường trong và môi trường ngoài đến sự phân hoá giới tính. -Rèn kỹ năng quan sát , phân tích kênh hình, so sánh. Giải thích vì sao bộ NST đặc trưng của những loài sinh sản hữu tính lại được duy trì ổn định qua các thế hệ?. Sự kiện quan trọng nhất trong quá trình thụ tinh là:. a) Sự kết hợp nhân của hai giao tử đơn bội. b) Sự kết hợp theo nguyên tắc 1 giao tử đực và 1 giao tử cái. c) Sự tổ hợp bộ NST của giao tử đực và giao tử cái. d) Sự tạo thành hợp tử. Di truyền liên kết là hiện tượng các gen qui định nhóm tính trạng cùng nằm trên một NST cùng phân li về giao tử và cùng tổ hợp trong quá trình thụ tinh.
-HS phân tích được thành phần hoá học của ADN, đặc biệt là tính đa dạng và tính đặc thù của nó. -Mô tả được cấu trúc không gian của ADN theo mô hình của J. -Phát tiển kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình. -Rèn kỹ năng hoạt động nhóm. -Mô hình phân tử ADN. 2/Kieồm tra: khoõng. 3/Phát triển bài:. CẤU TẠO HOÁ HỌC CỦA PHÂN TỬ ADN Mục tiêu: Giải thích được vì sao ADN có cấu tạo đa dạng và đặc thù. Hoạt động của GV Hoạt động của HS. -Chốt lại kiến thức. -Yêu cầu HS hoạt động nhóm thực hiện trang 45. -Hoàn thiện kiến thức. -Thảo kuận nhóm, thống nhất câu trả lời. -Đại diện các nhóm trình bày bổ sung. -ADN là đại phân tử cấu tạo theo nguyên tắc đa phân mà đơn phân là 4 loại nuclêôtit gồm A, T, G, X. -ADN có tính đa dạng và đặc thù do thành phần, số lượng và trình tự sắp xếp của các loại nuclêotit. -Tính đa dạng và đặc thù của ADN là cơ sở cho tính đa dạng và đặc thù của sinh vật. CẤU TRÚC KHÔNG GIAN CỦA PHÂN TỬ ADN Muùc tieõu:. -Mô tả được cấu trúc không gian của ADN. -Hiểu được nguyên tắc bổ sung và hệ quả của nó. Hoạt động của GV Hoạt động của HS. -Chốt lại kiến thức. -Từ mô hình ADN, yêu cầu HS thảo luận nhóm phần. -Trả lời cỏ nhõn, lơpự theo dừi, bổ sung. -Hoạt động nhóm, thống nhất ý kiến. -Đại diện trình bày bổ sung. -ADN là chuỗi xoắn kép, gồm 2 mạch đơn xoắn đều đặn quanh 1 trục theo chiều từ trái sang phải. + Biết trình tự đơn phân của 1 mạch => trình tự đơn phân của mạch còn lại. -Một mạch đơn của phân tử ADN có trình tự sắp xếp như sau:. -Theo NTBS thì về mặt số lượng đơn phân những trường hợp sau đây là đúng?. -HS trình bày được các nguyên tắc của sự tự nhân đôi của ADN -Nêu được bản chất hoá học của gen. -Phân tích được các chức năng của ADN. -Phát triển kỹ năng quan sát, phân tích kênh hình. -Rèn kỹ năng hoạt động nhóm. -Mô hình tự nhân đôi của ADN. -Nêu đặc điểm cấu tạo hoá học của ADN?. -Mô tả cấu trúc không gian của ADN?. 3/Phát triển bài:. ADN TỰ NHÂN ĐÔI THEO NGUYÊN TẮC NÀO?. -Mô tả sơ lược quá trình tự nhân đôi của ADN. -Trình bày được các nguyên tắc của sự tự nhân đôi của ADN. Hoạt động của GV Hoạt động của HS. -Hoàn chỉnh kiến thức. -Yêu cầu HS mô tả sơ lược quá trình tự nhân đôi của ADN?. -Cho HS làm bài tập vận dụng. -Quá trình tự nhân đôi của ADN diễn ra theo nguyên tắc nào?. -Chỉnh lý, kết luận. -Thảo luận nhóm, thống nhất ý kiến. -Đại diện trình bày bổ sung. -Trả lời cỏ nhõn, lớp theo dừi bổ sung. -Vận dụng kiến thức viết quá trình tự nhân đôi. -ADN tự nhân đôi tại NST ở kỳ trung gian,theo đúng mẫu ban đầu. -Quá trình tự nhân đôi:. + Hai ADN tách nhau theo chiều dọc. + Các nuclêôtit của mạch khuôn liên kết với các nulcêôtit tự do theo NTBS. Hai mạch mới của ADN con dần được hình thành theo khuôn của ADN mẹ theo chiều ngược nhau. + Kết quả: 2 phân tử ADN con được hình thành giống nhau và giống ADN mẹ. -Quá trình tự nhân đôi của ADN diễn ra theo những nguyên tắc: khuôn mẫu, bổ sung và giữ lại một nửa. Hoạt đọâng 2 BẢN CHẤT CỦA GEN. Hoạt động của GV Hoạt động của HS. +Bản chất hoá học của gen là gì?. +Gen có chức năng gì?. -Chốt lại kiến thức. -Trả lời cá nhân. -Lớp theo dừi, bổ sung. -Gen là một đoạn của phân tử AND. -Bản chất hoá học của gen là ADN. -Chức năng của gen: gen cấu trúc mang thông tin qui định cấu trúc của một loại prôtêin. CHỨC NĂNG CỦA ADN. Hoạt động của GV Hoạt động của HS. -Phân tích và chốt lại 2 chức năng của ADN. -Yêu cầu HS rút ra kết luận. -Lưu giữ thông tin di truyền. -Truyền đạt thông tin di truyền qua các thế hệ. -Giải thích vì sao 2 ADN con được tạo ra qua cơ chế nhân đôi lại giống ADN mẹ?. -Nêu bản chất hoá học và chức năng của gen?. -Mô tả được cấu tạo sơ bộ và chức năng của ARN. -Biết xác định những điểm giống nhau và khác nhau cơ bản giữa ADN và ARN. -Trình bày được sơ bộ quá trình tổng hợp ARN, đặc biệt là nêu được các nguyên tắc của quá trình này. -Phát triển kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình. -Rèn tư duy phân tích, so sánh. -Mô hình phân tử ARN. -Mô hình tổng hợp ARN. -Mô tả sơ lược quá trình tự nhân đôi của ADN?. -Nêu bản chất hoá học và chức năng của gen?. 3/Phát triển bài:. Hoạt động của GV Hoạt động của HS. + ARN có thành phần hoá học như thế nào?. + Trình bày cấu tạo của ARN?. + Có những loại ARN nào?. -Chốt lại kiến thức. -Thông báo đáp án. -Trả lời cá nhân. -Lớp theo dừi, bổ sung. -ARN được cấu tạo từ C, H, O, N, P, thuộc loại đại phân tử nhưng kích thước nhỏ hơn ADNvà chỉ có một mạch đơn. -Vận dụng kiến thức, hoàn thành bảng. -Đại diện trình bày bổ sung. -Tự sửa chữa. ARN ĐƯỢC TỔNG HỢP THEO NGUYÊN TẮC NÀO?. Hoạt động của GV Hoạt động của HS. của chu kỳ tế bào?. -Dựa vào mô hình mô tả quá trình tổng hợp ARN. -Chỉnh lý, chốt lại kiến thức. +Quá trình tổng hợp ARN theo những nguyên tắc nào?. +Nêu mối quan hệ giữa gen và ARN?. -Chỉnh lý, kết luận. -Trao đổi nhóm, thống nhất ý kiến. -Đại diện các nhóm trình bày bổ sung. -Quá trình tổng hợp ARN tại NST ở kỳ trung gian. -Quá trình tổng hợp ARN dựa trên khuôn mẫu của ADN :. + Các nuclêôtit ở mạch khuôn liên kết với nuclêôtit tự do theo NTBS. + Khi tổng hợp xong, ARN tách khỏi gen đi ra chất tế bào. -Nguyên tắc tổng hợp ARN: khuôn mẫu, bổ sung. -Mối quan hệ giữa gen – ARN: trình tự các nuclêôtit trên mạch khuôn của gen qui định trình tự các nuclêôtit trên mạch ARN. -Nêu những điểm khác nhau cơ bản trong cấu trúc của ARN và ADN ? -Một đoạn mạch của gen có cấu trúc như sau:. Xác định trình tự các đơn phân của đoạn mạch ARN được tổng hợp từ mạch 2. -HS nêu được thành phần hoá học của prôtêin, phân tích được tính đa dạng và đặc thù của nó. -Mô tả được các bậc cấu trúc của prôtêin và hiểu được vai trò của nó. -Trình bày được các chức năng của prôtêin. -Phát triển kỹ năng quan sát và phân tích kênh hình. -Trình bày cấu tạo của ARN?. -ARN được tổng hợp theo những nguyên tắc nào?. -Nêu bản chất mối quan hệ giữa gen – ARN?. 3/Phát triển bài:. CAÁU TRUÙC CUÛA PROÂTEÂIN. Hoạt động của GV Hoạt động của HS. -Yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời trang 54. -Chốt lại kiến thức. -Chỉnh lý, kết luận. -Các nhóm thảo luận, thống nhất câu trả lời. -Đại diện nhóm phát biểu bổ sung. -Trả lới cá nhân. -prôtêin là đại phân tử được cấu trúc theo nguyên tắc đa phân mà đơn phân là 20 loại axit amin. -Prôtêin có tính đa dạng và đặc thù do thành phần, số lượng và trình tự sắp xếp của các axit amin. -Tính đặc trưng của prôtêin còn thể hiện ở cấu trúc bậc 3 và bậc 4. CHỨC NĂNG CỦA PRÔTÊIN. Hoạt động của GV Hoạt động của HS. -Giảng cho HS 3 chức năng của prôtêin. -Phân tích thêm các chức năng:. + Cung cấp năng lượng. + Truyeàn xung thaàn kinh. -Lắng nghe, ghi nhớ. -Vận dụng kiến thức trả lời. -Chỉnh lý, kết luận. 1/ Chức năng cấu trúc: là thành phần quan trọng xây dựng các bào quan và màng sinh chất. Từ đó hình thành các đặc điểm của mô, cơ quan và cơ thể. 2/ Chức năng xúc tác các quá trình trao đổi chất:. Bản chất enzim là prôtêin tham gia các phản ứng sinh hoá. 3/ Chức năng điều hoà các quá trình trao đổi chất:. Các hoocmôn phần lớn là prôtêin, có vai trò điều hoà các quá trình sinh lý trong cơ thể. Như vậy, prôtêin có nhiều chức năng quan trọng liên quan đến toàn bộ hoạt động sống của tế bào, biểu hiện thành tính trạng của cơ thể. -Tính đa dạng và tính đặc thù của prôtêin là do:. a) Số lượng, thành phần các loại axit amin. b) Trật tự sắp xếp các axit amin. c) Caáu truùc khoâng gian cuûa proâteâin. -m ARN là dạng trung gian trong mối quan hệ giữa gen và tính trạng có vai trò truyền đạt thông tin về cấu trúc của prô têin sắp được tổng hợp từ nhân ra tế bào.
+ m ARN là khuôn mẫu để tổng hợp chuỗi axit amin (prôtêin bậc 1). + Prôtêin tham gia cấu trúc và hoạt động sinh lý của tế bào, biểu hiện thành tính trạng. -Bản chất mối quan hệ giữa gen và tính trạng:. Trình tự các nuclêôtit trong ADN qui định trình tự các nuclêôtit trong ARN, qua đó qui định trình tự các axit amin của phân tử prôtêin. Prôtêin tham gia vào các hoạt động của tế bào, biểu hiện thành tính trạng. -Trình bày sự hình thành chuỗi axit amin trên sơ đồ?. -Nêu bản chất của mối quan hệ giữa gen và tính trạng?. -Oân lại cấu trúc không gian của ADN. -Củng cố kiến thức về cấu trúc không gian của ADN. -Rèn kỹ năng quan sát và phân tích mô hình ADN. -Rèn thao tác lắp ráp mô hình ADN. -Mô hình ADN đã được lắp ráp hoàn chỉnh. -Hộp đựng mô hình cấu trúc phân tử ADN ở dạng tháo rời. Mô tả cấu trúc không gian của phân tử ADN?. 3/Phát triển bài:. QUAN SÁT MÔ HÌNH CẤU TRÚC KHÔNG GIAN CỦA PHÂN TỬ ADN. Hoạt động của GV Hoạt động của HS. -Hướng dẫn HS quan sát mô hình ADN, thảo luận:. + Đường kính vòng xoắn?. + Các loại nuclêôtit nào liên kết với nhau thành cặp?. -Gọi HS lên trình bày trên mô hình. -Quan sát mô hình, vận dụng kiến thức đã học, thảo luận thống nhất ý kiến. -Đại diện các nhóm trình bày trên mô hình. LẮP RÁP MÔ HÌNH CẤU TRÚC KHÔNG GIAN CỦA PHÂN TỬ ADN. Hoạt động của GV Hoạt động của HS. -Hướng dẫn HS cách lắp ráp mô hình. + Lắp mạch 1: theo chiều từ chân đế lên hoặc từ trên ủổnh truùc xuoỏng. Chú ý lựa chọn chiều cong của đoạn cho hợp lý, đảm bảo khoảng cách với trục giữa. + Lắp mạch 2: tìm và lắp các đoạn có chiều cong song song mang nuclêôtit theo NTBS với mạch 1. -Yêu cầu các nhóm cử đại diện, đánh giá chéo kết quả lắp ráp mô hình. -Ghi nhớ cách tiến hành. -Các nhóm lắp mô hình theo hướng dẫn. -Sau khi lắp xong các nhóm kiểm tra tổng thể:. + Số cặp mỗi chu kỳ xoắn. + Sự liên kết theo nguyên tắc bổ sung. -Đại diện các nhóm nhận xét tổng thể, đánh giá kết quả. -Nhận xét chung về tinh thần, kết quả giờ thực hành. -Cho điểm các nhóm dựa vào phần trình bày và kết quả lắp ráp. -Đỏnh giỏ mức độọ tiếp thu kiến thức của HS sau 3 chương học. -Phát huy tính tích cực của HS. -Rèn kỹ năng tổng hợp, vận dụng kiến thức. -Giáo dục lòng yêu thích bộ môn. Mạch kiến thức. Các mức độ nhận thức. Nhận biết Thông hiểu Vận dụng. TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL. Chửụng I Các thí nghiệm cuỷa Menủen. Nhieóm saộc theồ. ADN và gen. A/ Traộc nghieọm: 4 ủieồm. một tế bào ruồi giấm đang ở kỳ sau của nguyên phân. Số NST trong tế bào đó bằng bao nhiêu trong các trường hợp sau:. a) Số lượng, thành phần và trình tự sắp xếp của các nuclêôtit trong phân tử ADN. b) Hàm lượng ADN trong nhân tế bào. d) Chiều dài của phân tử ADN. a) Phép lai phân tích dùng để xác định kiểu gen của cá thể mang tính trạng trội. b) Qua nguyên phân, số lượng NST ở tế bào con đã giảm đi một nửa. c) Sự đóng và duỗi xoắn của NST không có tính chất chu kỳ. d) Đơn phân của ADN là các axit amin. -Đột biến gen thể hiện ra kiểu hình thường có hại cho bản thân sinh vật vì chúng phá vỡ sự thống nhất hài hoà trong kiểu gen đã qua chọn lọc tự nhiên và duy trì lâu đời trong tự nhiên, gây ra những rối loạn trong quá trình tổng hợp prôtêin.
-Quan sát kỹ các tranh ảnh chụp, so sánh các đặc điểm hình thái của dạng gốc và dạng đột biến ghi nhận xét vào bảng. -Cho HS quan sát tranh củ cải, táo lưỡng bội và tứ bội: so sánh hình thái thể đa bội với thể lưỡng bội ở củ cải, táo?.
-Các chất phóng xạ và các hoá chất có trong tự nhiên hoặc do con người tạo ra đã làm tăng độ ô nhiễm môi trường, tăng tỉ lệ người mắc bệnh, tật di truyền. -Cần đấu tranh chống vũ khí hạt nhân, vũ khí hoá học, chống ô nhiễm môi trường để bảo vệ con người.
-Từ kiến thức về khái niệm kỹ thuật gen, công nghệ gen, công nghệ sinh học ứng dụng của kỹ thuật gen, các lĩnh vực của công nghệ sinh học hiện đại và vai trò của từng lĩnh vực trong sản xuất và đời sống. + Cắt, nối để tạo ADN tái tổ hợp (ADN lai)nhờ enzim. + Đưa ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận. -Công nghệ gen là ngành kĩ thuật về qui trình ứng dụng kĩ thuật gen. ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ GEN. Mục tiêu: Thấy được ứng dụng quan trọng của công nghệ gen trong một số lĩnh vực của cuộc sống. Hoạt động của GV Hoạt động của HS. -Giới thiệu khái quát 3 lĩnh vực chính được ứng dụng công nghệ gen có hiệu quả. -Mục đích tạo ra chủng sinh vật mới là gì?. -Neõu vớ duù cuù theồ. -Nhận xét, hoàn thiện kiến thức. -Lớp theo dừi, bổ sung. -Công việc tạo giống cây trồng biến đổi gen là gì?. -Cho vớ duù cuù theồ. -Chốt lại kiến thức. -Tạo động vật biến đổi gen nhằm mục đích gì?. -Nêu những hạn chế của biến đổi gen động vật?. -Thành tựu đạt được như thế nào?. -Chỉnh lí, kết luận. Các chủng vi sinh vật mới có khả năng sản xuất nhiều sản phẩm sinh học cần thiết với số lượng lớn và giá thành rẻ. Coli và nấm men cấy gen mã hoá sản xuất ra kháng sinh và hoocmôn Insulin. 2) Tạo giống cây trồng biến đổi gen:. -Lớp theo dừi, bổ sung. Tạo giống cây trống biến đổi gen là lĩnh vực ứng dụng chuyển các gen quí vào cây trồng. Ví dụ: chuyển gen kháng sâu, kháng bệnh, tổng hợp vitamin A, gen chín sớm vào lúa, ngô, khoai tây, đu đủ…. -Lớp theo dừi, bổ sung. Tạo động vật biến đổi gen nhằm mục đích bổ sung vào cơ thể nhận khả năng tổng hợp các chất. Ví dụ: chuyển gen sinh trưởng ở bò vào lợn giúp hiệu quả tiêu thụ thức ăn cao hơn. KHÁI NIỆM CÔNG NGHỆ SINH HỌC. Hoạt động của GV Hoạt động của HS. -Chỉnh lí, kết luận. -Lớp theo dừi, bổ sung. -Công nghệ sinh học là ngành công nghệ sử dụng tế bào sống và các quá trình sinh học để tạo ra các sản phẩm sinh học cần thiết cho con người. -Công nghệ sinh học được coi là hướng ưu tiên và phát triền vì ngành công nghệ này có hiệu quả kinh tế và xã hội cao. -Nêu khái niệm: kĩ thuật gen, công nghệ gen, công nghệ sinh học?. -HS trình bày được sự cần thiết phải chọn tác nhân chủ yếu khi gây đột biến; phương pháp sử dụng tác nhân vật lý và hoá học để gây đột biến. -Giải thích được sự giống và khác nhau trong việc sử dụng các thể đột biến trong chọn giống vi sinh vật và thực vật. -Rèn kĩ năng nghiên cứu thông tin, so sánh, tổng hợp. -Giáo dục ý thức tìm hiểu thành tựu khoa học, lòng yêu thích môn học. Phiếu học tập: Tìm hiểu tác nhân vật lý gây đột biến. Tác nhân Tiến hành Kết quả Ưùng dụng. Tia tử ngoại Soỏc nhieọt III.Tieán trình:. -Kĩ thuật gen là gì? Gồm những khâu cơ bản nào?. -Nêu khái niệm công nghệ gen, công nghệ sinh học?. 3/Phát triển bài:. GÂY ĐỘT BIẾN NHÂN TẠO BẰNG TÁC NHÂN VẬT LÝ. Mục tiêu: HS trình bày được phương pháp, kết quả và ứng dụng của tác nhân vật lí khi sử dụng để gây đột biến. Hoạt động của GV Hoạt động của HS. -Cho HS nghiên cứu I, hoạt động nhóm hoàn thành phiếu học tập. -Treo phiếu học tập của 1 nhóm. -Thông báo đáp án đúng. -Dẫn dắt HS đi đến kết luận. + Có những tác nhân vật lí nào gây ra đột biến?. + Được tiến hành như thế nào?. -Nghiên cứu , thảo luận nhóm, thống nhất ý kiến. -Hoàn thành phiếu học tập. -Cỏc nhúm khỏc theo dừi, bổ sung. 1) Các tia phóng xạ: tia X, α , β,γ xuyên sâu qua mô, tác động lên ADN gây đột biến gen hoặc đột biến NST ở hạt nảy mầm, đỉnh sinh trưởng, mô thực vật nuoâi caáy. 2) Tia tử ngoại: xuyên nông qua màng gây đột biến gen ở VSV, bào tử và hạt phấn. 3) Sốc nhiệt: là tăng giảm nhiệt độ môi trường đột ngột gây đột biến NST ở một số cây trồng.
-Biết cách phân tích, so sánh và báo cáo những điều rút ra từ tư liệu. CÁC TÍNH TRẠNG NỔI BẬT VÀ HƯỚNG SỬ DỤNG CỦA MỘT SỐ GIỐNG VẬT NUÔI.