Lịch sử thế giới từ Cách mạng tháng Mười Nga đến Chiến tranh thế giới thứ hai

MỤC LỤC

Dạy và học bài mới

GV: Các đế quốc “trẻ’’ phát triển kinh tế mạnh nhưng lại ít thuộc địa hơn các đế quốc “già”dẫn đến chiến tranh giành thuộc địa. GV: Nhấn mạnh: Cách mạng tháng Mười Nga bùng nổ và giành thắng lợi → sự ra đời của nhà nước XHCN đầu tiên góp phần buộc Đức nhanh chóng đầu hàng.

Nguyên nhân của chiến tranh

GV: Sử dụng bản đồ chiến tranh thế giới thứ nhất trình bày diễn biến của chiến tranh qua 2 giai đoạn. Giải thích hai kênh hình sgk: GV phóng to: Đức ký đầu hàng không điều kiện chiến tranh kết thúc ở châu Âu.

Những diễn biến của Chiến tranh

GV: Gợi cho HS nhớ lại tình hình của các đế quốc Đức, Anh, Pháp, Mỹ cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX. * Củng cố: vì sao các nước đế quốc ráo riết chuẩn bị Chiến tranh thế giới thứ nhất?.

K ết cục của chiến tranh thế giới thứ nhất

    Nhận thức vai trò, ý nghĩa của văn hóa nghệ thuật và các trào lưu tư tưởng tiến bộ đã mở đường cho sự phát triển của xã hội tạo nên bước ngoặt quan trọng của văn hóa nhân loại. Vận dụng những kiến thức đã học về thành tựu văn hóa nghệ thuật và các trào lưu tư tưởng tiến bộ những giá trị trong bước phát triển đi lên của loài người.

    THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC

    - Những thành tựu văn hóa và sự phát triển của văn học nghệ thuật từ thế kỉ XIX đến đầu thế kỉ XX. - Nắm được các trào lưu tư tưởng tiến bộ và sự ra đời, phát triển của chủ nghĩa xã hội khoa học trong thời kì cận đại.

    TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY - HỌC

    • Nhận thức đúng những vấn đề chủ yếu
      • Bài tập thực hành

        Rèn luyện tốt hơn các kĩ năng học tập bộ môn, chủ yếu là hệ thống hoá kiến thức, phân tích sự kiện, khái quát, rút ra kết luận, lập bảng thống kê. GV hướng dẫn HS những điểm cơ bản chung phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc: thái độ của giai cấp phong kiến thống trị; cuộc đấu tranh của nhân dân; nguyên nhân thất bại;.

        MỤC TIÊU BÀI HỌC

        Nêu một số nguyên lí cơ bản của chủ nghĩa Mác – Lê-nin (Qua Tuyên ngôn của Đảng Cộng sản). Nước nào trong khởi nghĩa chống Pháp đã liên minh với nhân dân Việt Nam?.

        CÁCH MẠNG THÁNG MƯỜI NGA NĂM 1917 VÀ CÔNG CUỘC XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA XÃ HỘI Ở LIÊN XÔ

        Cách mạng tháng Mười Nga năm 1917

          GV: Bổ sung: Đầu 10-1917, Lê-nin từ nước ngoài về nước trực tiếp lãnh đạo cách mạng; thành lập đội Cận vệ đỏ- lực lượng chủ lực tiến hành cách mạng; ban lãnh đạo k/n thông qua quyết định khởi nghĩa hết sức nhanh chóng. GV: Những việc làm cấp thiết củng cố lòng tin của nhân dân vào chính quyền mới góp phần tháo gỡ khó khăn sau cách mạng để tiếp tục xây dựng và bảo vệ chính quyền. GV: Kết luận: Đến giai đoạn này chính quyền đã chuẩn bị đủ mọi đk cần thiết cho cuộc sống đ/t chống lại các lực lượng kẻ thù luôn tìm ra mọi cách phá hoại cách mạng.

          Cuộc đấu tranh xây dựng và bảo vệ chính quyền Xô viết

            GV: Vì sao cách mạng dân chủ tư sản tháng Hai 1917 được coi là cuộc cách mạng dân chủ tư sản kiểu mới?. HS: Làm thay đổi vận mệnh đất nước, số phận con người, đưa nhân dân lao động lên nắm chính quyền, thiết lập nhà nước XHCN đầu tiên trên t/g. HS: Tác động làm thay đổi t/g với sự ra đời của một nhà nước XHCN rộng lớn → các nước đế quốc hoảng sợ.

            Ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Mười Nga

              Rèn luyện khả năng đối chiếu, so sánh các ự kiện lịch sử để hiểu hơn từng sự kiện (Chính sách kinh tế mới với Chính sách cộng sản thời chiến). Giới thiệu bài mới: Sau khi ổn định được tình hình bảo vệ thành quả cách mạng, nước Nga bắt tay vào cụng cuộc xõy dựng CNXH. HS: Bãi bỏ chế độ trưng thu lương thực thừa, thực hiện tự do buôn bán… có tác dụng thúc đẩy nền kinh tế phát triển.

              Chính sách kinh tế mới và công cuộc khôi phục kinh tế (1921- 1925)

                - Tránh để các em ngộ nhận những thành quả của CNXH đối với tiến trình phát triển của nhân loại. Ổn định lớp, kiểm tra bài cũ: Trình bày ý nghĩa lịch sử của Cách mạng tháng Mười Nga 1917?. GV: Nội dung chủ yếu của Chính sách kinh tế mới, Chính sách này đã tác động ntn đến tình hình nước Nga?.

                Công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô (1925 -1941)

                  - Thực trạng, bản chất của chủ nghĩa tư bản trong những năm 1918- 1939: những mâu thuẫn, sự khủng hoảng, tính chất phản động dẫn đến sự ra đời chủ nghĩa phát xít và sự xuất hiện nguy cơ chiến tranh mới. - Tác động của cuộc khủng kinh tế 1929 -1933 đối với nước Đức, quá trình chủ nghĩa phát xít lên cầm quyền và chuẩn bị phát động chiến tranh thế giới. - Nâng cao tinh thần chống chiến tranh, bảo vệ hòa bình, cảnh giác ngăn chặn mọi biểu hiện của chủ nghĩa phát xít mới.

                  Nước Đức trong những năm 1918 -1929

                    - Khủng hoảng kinh tế thế giới tác động mạnh đến nền kinh tế Đức: sản xuất giảm sút; mâu thuẫn xã hội gay gắt → khủng hoảng chính trị. - Về chính trị: thiết lập nền chuyên chính độc tài, khủng bố công khai, lật đổ nền Cộng hòa Vaima - Về kinh tế: quân sự hóa nền kinh tế. - Sự vươn lên mạnh mẽ của nước Mỹ sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, sự phát triển nhanh về kinh tế Mỹ trong thập niên 20 của thế kỉ XX.

                    Nước Mỹ trong những năm 1918 -1929

                    (Được hai đại dương bao bọc, giành nhiều món lợi bán hành hóa, vũ khí, tổn thất ít, chủ nợ ở châu Âu). GV giới thiệu vắn tắt về Tổng thống Ru-dơ-ven ông là một trong bốn vị tổng thống vĩ đại của Mỹ. Tuy nhiên trong chính sách trung lập đã tạo điều kiện cho CNPX tự do hành động.

                    Nước Mỹ trong những năm 1929 -1939

                      GV: GV nêu một vài nét về Nhật Bản sau Chiến tranh thế giới thứ nhất: Nền kinh tế Nhật phát triển nhanh trong chiến tranh, nhưng sau đó lâm vào khủng hoảng. GV: - Về kinh tế nhấn mạnh sự ổn định tạm thời, do những khó khăn: nhập khẩu nhiều, sức cạnh tranh yếu. - Về chính trị: Khi tướng Ta-na-ca cầm quyền thực hiện những chính sách phản động, hiếu chiến và đều thất bại.

                      Nhật Bản trong những năm 1918 - 1929

                        - Giỳp cho HS nhận thức rừ bản chất phản động, hiếu chiến, tàn bạo của chủ nghĩa phỏt xớt Nhật. - Bồi dưỡng kĩ năng sử dụng bản đồ, khai thác tư liệu, tranh ảnh lịch sử, hiểu những vấn đề lịch sử. GV cho HS tự học: Phong trào đấu tranh chống chủ nghĩa quân phiệt; tác dụng của phong trào đấu tranh.

                        Phong trào cách mạng ở Trung Quốc

                          GV: Khẳng định vai trò lãnh đạo của Đảng Quốc đại, đứng đầu là Gandi với đường lối “bất bạo động, bất hợp tác”. - Những chuyển biến quan trọng về kinh tế, chính trị, xã hội ở các nước ơĐông Nam Á sau chiến tranh thế giới thứ nhất và những điểm mới trong phong trào giải phóng dân tộc ở khu vực này. GV dùng lược đồ giới thiệu các nước ĐNÁ GV: Tình hình kinh tế, chính trị, xã hội của các nước ĐNÁ sau Chiến tranh thế nhất?.

                          Phong trào độc lập dân tộc ở Inđônêxia

                            - Một số phong trào cách mạng tiêu biểu ở các nước Đông Nam Á và cuộc Cách mạng tư sản năm 1932 ở Xiêm. - Thấy được nét tương đồng và sự gắn bó giữa các nước Đông Nam Á trong cuộc đấu tranh giành độc lập, tự do. - Nhận thức rừ tớnh tất yếu của cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa thực dõn, của cỏc dõn tộc bị ỏp bức 3.

                            Phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp ở Lào va Campuchia

                            GV nêu tóm lược diễn biến cách mạng năm 1932, nêu tính chất va kết quả.

                            Con đường dẫn đến chiến tranh

                            GV chia lớp thành 4 nhóm thảo luận N1: Trình bày những diễn biến chính đến trước tháng 9/1940?. N2: Trình bày những diễn biến chính từ tháng 9/1940 đến trước khi Đức tấn công Liên Xô?. GV tổng kết bài cho HS đọc kết cục của chiến tranh, để các em thấy được hậu quả khủng khiếp, thấy được tội ác của kẻ gây ra chiến tranh đồng thời thấy được sự anh dũng hy sinh của nhân dân các nước chống chủ nghĩa phát xít.

                                Kết cục của Chiến tranh thế giới thứ hai

                                  - Hiểu rừ bản chất của CNTB, chủ nghĩa thực dõn, chủ nghĩa phỏt xớt và nõng cao tinh thần chống chiến tranh, chống chủ nghĩa phát xít, bảo vệ hòa bình thế giới. Cao trào cách mạng thế giới(Châu Á) Thời kỳ ổn định và phát triển của CNTB Khủng hoảng kinh tế thế giới bắt đầu nổ ra từ Mỹ Các nước TB trong hệ thống TBCN tìm cách thoát ra khỏi khủng hoảng Chiến tranh thế giới lần thứ hai. Chia làm 5 nhóm thảo luận tìm ra 5 sự kiện chủ yếu GV cho đại diện trả lời, nhóm khác nhận xét, bổ sung GV: Tại sao chọn CMT10 Nga là sự kiện tiêu biểu chủ yếu HS: Trả lời theo hiểu biết của mình.

                                  Bài 24 VIỆT NAM TRONG NHỮNG NĂM

                                  • THIẾT BỊ, TÀI LIỆU DẠY - HỌC: Tổ chức cho HS sưu tầm tranh ảnh, tư liệu lịch sử phản ảnh nền kinh tế - xã hội và các cuộc khởi nghĩa trong thời kỳ này

                                    * Nhận xét: Phong trào đấu tranh lan rộng khắp cả nước, lôi kéo nhiều thành phần xã hội tham gia, hình thức đấu tranh chủ yếu là vũ trang; đều thất bại do bế tắc về đường lối đấu tranh. - Hoàn cảnh ra đi tìm đường cứu nước: Nguyễn Sinh Cung sinh trong một gia đình trí thức yêu nước; vùng quê có truyền thống đấu tranh; trước cảnh nước mất, nhà tan, các cuộc đấu tranh đều thất bại, bế tắc, Người đã quyết định đi sang phương Tây tìm đường cứu nước (05.6.1911). + Quy mô : khắp miền Trung kỳ và Bắc kỳ, thành phần tham gia bao gồm các sĩ phu, văn thân yêu nước và đông đảo nông dân, rất quyết liệt, tiêu biểu là ba cuộc khởi nghĩa lớn : Ba Đình, Bãi Sậy và Hương Khê.

                                    Bảng kê các sự kiện chính của tiến trình Pháp xâm lược Việt Nam (1858 – 1884)
                                    Bảng kê các sự kiện chính của tiến trình Pháp xâm lược Việt Nam (1858 – 1884)