Giáo án Ngữ văn lớp 9 tuần 9: Câu chuyện Yết Kiêu

MỤC LỤC

Trả bài

- Gọi HS kể lại câu chuyện từ ở Vương quốc tương lai theo trình tự không gian và thời gian.

Dạy và học bài mới

Hướng dẫn làm bài tập

- Câu chuyện Yết Kiêu kể như gợi ý trong SGK là kể theo trình tự nào?. - Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện đã chuyển thể vào VBT và chuẩn bị bài sau. + Cha ơi, nước mất thì nhà tan … + Để thần dùi lủng chiếc thuyền của giặc vì thần có thể lặn hàng giờ dưới nước.

+ Vì căm thù giặc và nêu gương người xưa mà ông của thần tự học lấy. + Hoạt động trong nhóm, ghi các nội dung chính vào phiếu và thực hành kể trong nhóm.

Động từ I/ Mục tiêu

Kiểm tra bài cũ

Nhóm nào xong trước dán phiếu lên bảng để nhóm nhận xét bổ sung - Kết luận về các từ đúng. - Treo tranh minh hoạ và gọi HS lên bảng chỉ vào tranh để mô tả trò chơi. - Hỏi HS đã hiểu các chơi chưa - Tổ chức cho HS thi biểu diễn kịch câm.

Củng cố dặn dò

    - Xác định được mục đích trao đổi, vai trong trong đổi - Lập được dàn ý (nội dung) của bài trao đổi đạt mục đích. - Biết đóng vai trao đổi tự nhiên, tự tin, thân ái, cử chỉ thích hợp, lời lẽ có sức thuyết phục, đạt mục đích đặt ra. II/ Đồ dung dạy học:. - Bảng phụ viết sẵn đề bài TLV III/ Các hoạt động dạy học:. Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi chú. Kiểm tra bài cũ:. - Gọi HS kể câu chuyện về Yết Kiêu đã được chuyển thể từ kịch - Nhận xét và cho điểm HS 2. a) Tìm hiểu đề bài. - Gọi HS đọc đề bài trên bảng - GV đọc lại, phân tích dùng phấn màu gạch chân dưới các từ ngữ quân trọng. Y/c 1 HS đóng vai anh (chị) của bạn và tiến hành trao đổi. 2 HS còn lại sẽ trao đổi hành động, cử chỉ, lắng nghe lời nói để nhận xét, góp ý cho bạn c) Trao đổi trước lớp.

    - Tổ chức cho từng cặp HS trao đổi Y/c HS dưới lớp theo dừi, nhận xột cuộc trao đổi theo các tiêu chí sau + Nội dung trao đổi của bạn có đúng đề tài không?. - Dặn HS về nhà viết lại cuộc trao đổi vào VBT và tìm đọc truyện về những con người có ý chí, nghị lực vươn lên trong cuộc sống. - Biết được 2 đường thẳng song song không bao giờ cắt nhau II/ Đồ dung dạy học.

    Bài mới

      - GV gọi 2 HS lên bảng, mỗi HS vẽ 2 đường thẳng song song với nhau - Hỏi: hai đường thẳng song song có cắt nhau không. - GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. - Biết sử dụng thước thẳng và ê ke vẽ 1 đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với 1 đường thẳng cho trước.

      Kiểm tra bài cũ

      • Hướng vẽ đường thẳng đi qua một điểm và vuông góc với
        • Bài mới
          • Củng cố dặn dò
            • CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

              - GV y/c HS nhận xét bài vẽ của bạn sau đó y/c 3 HS lên bảng lần lượt nêu cách thực hiện vẽ đường thẳng AB của mình. - Đường cao AH của hình tam giác ABC là đường thẳng đi qua đỉnh nào của hình tam giác ABC và vuông góc với cạnh nào của hình tam giác ABC. - Biết sử dụng thước thẳng và ê ke để vẽ đường thẳng đi qua 1 điểm và song song với một đường thẳng cho trước.

              - GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS vẽ 2 đường thẳng AB và CD vuông góc với nhau tại E, HS 2 vẽ hình tam giác ABC sau , đó vẽ đường cao AH của hình tam giác này - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. - GV vẽ lên bảng đường thẳng AB và lấy một điểm E nằm ngoài AB - y/c HS vẽ đường thẳng MN đi qua E và vuông góc với đường thẳng AB. - Dựa vào các điểm chung của hình chữ nhật, chúng ta sẽ thực hành vẽ hình chữ nhật theo độ dài các cạnh cho trước.

              - GV tự vẽ hình, sau đó dung thước có vạch chia để đo độ dài đường chéo của hình chữ nhật và kết luận. • Biết sử dụng thước có vạch chia xăng-ti-mét và ê ke để vẽ hình vuông có số đo cạnh cho trước. - GV nêu: Chúng ta sẽ dựa vào các điểm trên để vẽ hình vuông có độ dài cạnh cho trước.

              Giáo viên giới thiệu HĐ 1: Sau khi Ngô Quyền mất, tình hình nước ta như thế nào?. Tiếp tục giáo viên treo bản đồ 12 sứ quân lên bảng, giới thiệu cho học sinh để các em khắc sâu hơn về hình ảnh đất nước bị chia cắt thành 12 vùng (sgk/7). - Hoạt động 4: Các em vừa tìm hiểu xong tình hình của nước ta sau khi Ngô Quyền mất và ĐBL là người đã có nhiều công lớn giành lại thống nhất.

              - Cô mời cả lớp cùng thảo luận theo nhóm 6 để hoàn hành bảng so sánh theo mẫu. + Y/c các nhóm thảo luận đóng vai để kể lại câu chuyện của Michia, và sau đó rút ra bài học - GV cho HS làm việc cả lớp + Y/c 2 nhóm lên đóng vai kể lại câu chuyện của Michia. - Nhận xét câu trả lời của HS Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài HĐ1: Những việc nên làm và không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước.

              + Tiến hành thảo luận theo nhóm + Đại diện các nhóm trình bày ý kiến của mình. - Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên: Khai thác sức nước, khai tác rừng.

              Sinh Hoạt

              I/ Yêu cầu: Tổng kết công tác tuần 9, phương hướng sinh hoạt tuần 10 II/ Lên lớp: Nội dung sinh hoạt. - Củng cố lại các bài tập đọc đã học trong tuần 8 - HS rèn viết thêm về chính tả. - Khi lớn lên tác giả thấy chú bé - Y/c HS đọc thầm để tìm những từ dễ viết lần chính tả.

              - HS tìm từ dễ viết sai chính tả - Luyện đọc và viết bảng con những từ khó viết. • HS sinh hoạt nhóm đôi kiểm tra lẫn nhau nêu quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam. - Củng cố để HS nắm vững cách viết tên người, tên địa lí nước ngoài - Viết đúng tên người tên địa lí nước ngoài khi làm bài.

              - Thi đua nhau viết tên người, tên địa lí nước ngoài - đổi chéo vở nhau ,để soát lại. - Chia lớp thành 2 nhóm gồm 4 em lần lượt lên viết tên người hoặc tên địa lí nước ngoài – Em thứ nhất viết xong xuống đưa em thứ hai và tiếp tục ccho đến hết thời gian (5 phút). - Nhằm củng cố ôn lại cách phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian - Biết nhận xét đánh giá bài văn của bạn.

              Hãy kể lại câu chuyện ấy theo trình tự thời gian Y/c: Cùng kể bài này những nội dung phải khác với bài trước, không lập lại câu chuyện mình đã kể. * Nhận xét tiết học, tuyên dương kể câu chuyện hay đúng với nội dung - Về nhà kể cho người thân nghe. - Hệ thống hoá những kiến thức đã học dinh dưỡng qua 10 lời khuyên dinh dưỡng hợp lí của bộ y tế.

              - Tổ chức cho HS trao đổi cả lớp - Y/c sau mỗi nhóm trình bày các nhóm khác đều chuẩn bị câu hỏi để hỏi lại nhằm tỡm rừ nội dung trỡnh bày. Sử dụng những mô hình đã mang đến lớp để lựa chọn một bữa ăn hợp lí và giải thích vì sao mình lại lựa chon như vậy + Y/c các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét. - Tiến hành hoạt động trong nhóm sau đó trình bày 1 bữa ăn mà nhóm mình cho là đủ chất dinh dưỡng.