MỤC LỤC
Những công trình thuỷ lợi đ−ợc xây dựng đã làm thay đổi đáng kể những đặc điểm tự nhiên của hệ thống nguồn nước. Mức độ khai thác nguồn nước càng lớn thì sự thay đổi thuộc tính tài nguyên nước càng lớn và chính nó lại ảnh hưởng đến quá trình khai thác sử dụng n−ớc của con ng−ời. Chính vì vậy, khi lập các quy hoạch khai thác nguồn nước cần xem xét sự tác động qua lại giữa tài nguyên nước, phương thức khai thác và các biện pháp công trình.
“Hệ thống nguồn n−ớc là một hệ thống phức tạp bao gồm tài nguyên n−ớc, các biện pháp khai thác và bảo vệ nguồn n−ớc, các yêu cầu về n−ớc cùng với mối quan hệ tương tác giữa chúng cùng với sự tác động của môi trường lên nó”. (1) Nguồn n−ớc đ−ợc đánh giá bởi các đặc tr−ng sau: L−ợng và phân bố của nó theo không gian và thời gian; Chất l−ợng n−ớc; Động thái của n−ớc và chất l−ợng n−íc. (2) Các biện pháp khai thác và bảo vệ nguồn n−ớc: Bao gồm các công trình thuỷ lợi, các biện pháp cải tạo và bảo vệ nguồn n−ớc, bao gồm cả biện pháp công trình và phi công trình, đ−ợc cấu trúc tuỳ thuộc vào mục đích khai thác và bảo vệ nguồn n−ớc.
Những tác động đó bao gồm ảnh hưởng của các biện pháp canh tác làm thay đổi mặt.
Tác động của môi trường là những tác động về hoạt động dân sinh kinh tế, hoạt. + Mục tiờu khai thỏc cú thể ch−a đ−ợc đặt ra một cỏch rừ ràng ngay từ đầu, và nó chỉ đ−ợc hình thành trong quá trình tiếp cận hệ thống. Những biến đổi về khí hậu, mặt đệm và các tác động đột biến của con người làm hệ thống nguồn nước thay đổi từ trạng thái cân bằng này sang trạng thái cân bằng khác.
Do đó những thông tin hiện tại về hệ thống không phản ánh những quy luật của t−ơng lai. + Các mối quan hệ trong hệ thống rất khó thể hiện bằng các biểu thức toán học, thậm chí không thể hiện đ−ợc. + Khó kiểm soát được các tác động của môi trường, đặc biệt là các tác động của con ng−ời.
Với những đặc điểm trên của hệ thống nguồn nước, nó trở thành một đối tượng nghiên cứu của lý thuyết phân tích hệ thống.
+ Hệ thống nguồn n−ớc là hệ thống luôn luôn ở trạng thái cân bằng tạm thời.
Các hộ dùng n−ớc loại này tiêu hao một l−ợng n−ớc khá lớn và hầu nh− không hoàn lại hoặc hoàn lại rất ít nên th−ờng gọi là các hộ tiêu hao n−ớc.
Hầu hết các sông có cửa sông đổ ra bờ biển thuộc lãnh thổ Việt nam (trừ sông Bằng Giang-Kỳ Cùng, sông Sê San và sông Srêpok). Địa hình núi non và khí hậu nhiệt đới gió mùa tác động sâu sắc tới l−ợng và phân phối lượng nước trong năm. Tài nguyên nước của Việt Nam có những đặc điểm chính nh− sau:. 1) Phân bố không đều theo không gian và thời gian. Nh−ng cũng có vùng m−a rất nhỏ, l−ợng m−a hàng năm. Lượng dòng chảy hàng năm chủ yếu tập trung vào khoảng 3 tháng mùa lũ, chiếm 80% tổng l−ợng dòng chảy hàng năm, mùa kiệt kéo dài gây khó khăn cho cấp n−ớc. 2) Nước ta có tổng diện tích là 331.000 km2 thì có đến 75% diện tích là đồi núi và tập trung chủ yếu ở miền Bắc, Tây Nguyên và khu vực miền Trung, còn lại là đồng bằng phù sa và châu thổ, chủ yếu là đồng bằng sông Hồng và sông Cửu Long. 3) Địa hình miền núi tạo ra tiềm năng đáng kể về thuỷ điện và dự trữ nước. Tuy nhiên cũng là nguyên nhân gây lũ, lũ quét và xói mòn đất. 4) Lũ, úng là hiện t−ợng xảy ra th−ờng xuyên gây thiệt hại lớn cho nền kinh tế quèc d©n. Việt Nam là một trong những nước nằm trong vùng nhiệt đới chịu tác động mạnh mẽ của bão và các hình thế thời tiết gây m−a lớn, là nguyên nhân gây ra tình trạng lũ lụt nghiêm trọng cho vùng hạ du sông. Trong chiến l−ợc phòng chống lũ lụt sông Hồng - Thái Bình, các biện pháp hồ chứa, trong đó có các hồ chứa Sơn La, Lai Châu, Tuyên Quang sẽ tiếp tục đ−ợc xây dựng và đảm nhiệm chống lũ với trận lũ 500 năm xuất hiện một lần.
Đối với vùng đồng bằng sông Cửu Long, những biện pháp giảm thiểu thiệt hại do lũ gây ra đã đ−ợc nghiên cứu và áp dụng trong những năm gần đây, đó là biện pháp chuyển nước sang biển Tây. Những dự án quy hoạch đ−ợc thực hiện từ năm 1960 đến nay đã làm thay đổi căn bản hệ thống nguồn n−ớc ở n−ớc ta và mang lại hiệu quả cao cho phát triển nông nghiệp, thủy năng và phòng chống lũ lụt. Những quy hoạch chiến l−ợc cho những vùng quan trọng nh− đồng bằng sông Cửu Long, Tây Nguyên, đồng bằng Bắc Bộ và các quy hoạch phòng chống lũ còn đang ở giai đoạn nghiên cứu nhằm hoàn chỉnh các quy hoạch lưu vực sông.
Vùng đồng bằng sông Cửu Long thấp, không có đê (trừ một số bờ bao) nên không kiểm soát đ−ợc lũ, vùng ngập lũ căng thẳng nhất là Tứ giác Long Xuyên và Đồng Tháp M−ời. Hiện trạng hệ thống công trình phòng lũ có thể tóm tắt nh− sau:. • Chỉ có các đê bao ở một số vùng ngập. • Đã hình thành hệ thống kênh thoát lũ cho vùng Tứ giác Long Xuyên và. Đồng Tháp M−ời. Hệ thống công trình kênh thoát lũ đ−ợc bố trí biên giới với Campuchia và thoát lũ ra biển Tây. • Hệ thống kênh rạch đồng bằng sông Cửu Long rất lớn nh−ng khả năng thoát lũ của hệ thống sông ngòi rất hạn chế do vùng ngập lũ ở cao trình thấp, hiện t−ợng thuỷ triều rất phức tạp. Hiện t−ợng xói lở có thể phát triển rất phức tạp khi tiến hành xây dựng các đê bao hoặc các kênh thoát lũ. Phương hướng quy hoạch phòng chống lũ cho đồng bằng sông Cửu Long là:. 1) Ph−ơng châm chung: Vừa nghiên cứu các biện pháp phòng lũ vừa thực hiện ph−ơng châm chung sống với lũ và khai thác nguồn tài nguyên lũ. 2) Tìm giải pháp thoát lũ vùng đồng bằng. 4) Nghiên cứu khả năng xây dựng đê bao ở một số vùng dân c−. 7) Tăng cường hiệu quả kiểm soát lũ lưu vực sông với sự hợp tác chặt chẽ giữa các quốc gia trên lưu vực sông.
Tổng chi phí vận hành bao gồm chi phí l−ơng, chi phí năng l−ợng điện v.v. Hiện nay, theo thống kê của Sở Nông nghiệp & PTNT tỉnh Nam Định, vùng dự. Diện tích bị thiếu n−ớc chủ yếu thuộc huyện Hải Hậu và một phần của Xuân Tr−ờng.
- Lợi ích dự án chỉ lấy bằng lợi ích tăng lên hàng năm cho phần diện tích bị thiếu nước (8.245 ha) khi được cấp đủ nước.
Theo quy luật giá trị thì giá trị của 1 m3 nước là lượng sản phẩm tăng thêm khi sử dụng lượng nước đó. Tuy nhiên, không phải lúc nào giá trị của nước cũng được đánh giá như vậy. Chẳng hạn nước sử dụng cho cải tạo môi trường, đảm bảo yêu cầu sinh thái thì không thể tính được bằng tiền hoặc sản phẩm mà nó tạo ra.
Vì vậy, việc định giá nước là một công việc rất khó khăn, nó không phải chỉ phụ thuộc vào nhà sản xuất hoặc nhu cầu của ng−ời sử dụng nó mang tính xã hội cao và cần có sự can thiệp của nhà n−ớc. Vấn đề cần quan tâm là việc định giá nước như thế nào cho một dự án phát triển nguồn n−ớc. Giá n−ớc quá cao và lớn hơn giá trị của nó thì ng−ời nông dân sẽ không sử dụng n−ớc từ dự án.
Ng−ợc lại nếu giá n−ớc thấp sẽ có nhiều ng−ời sử dụng n−ớc nhưng có thể việc đầu tư sẽ bị lỗ do suất đầu tư cao. Bởi vậy, việc định giá nước theo quan điểm kinh tế là một vấn đề phức tạp và phải đ−ợc xem xét từ các khía cạnh: của ng−ời đầu t− vào dự án thuỷ lợi; của ng−ời nông dân; của chiến l−ợc phát triển kinh tế của nhà nước; vấn đề xã hội và sinh thái. Một giá n−ớc đ−ợc gọi là tối −u nếu nó làm tăng thu nhập quốc dân nh−ng có thể lại không có lợi đối với người đầu tư vào dự án thuỷ lợi.
Khi đó nhà nước sẽ có biện pháp trợ giá cho ng−ời nông dân hoặc bù lỗ cho ng−ời đầu t− vào dự án. Nói tóm lại, việc định giá nước không chỉ dựa trên quan điểm tài chính, quan. Do vậy, nhà nước cần có sự can thiệp nhất định trong quá trình định giá nước đối với các dự án phát triển nguồn n−ớc.