Hoàn thiện phương pháp xếp hạng tín nhiệm các tổ chức kinh tế trong quan hệ tín dụng tại Công ty VietnamCredit

MỤC LỤC

Kinh nghiệm về xếp hạng của một số nước trên thế giới và thực trạng ở Việt Nam

Phân tích về hoạt động kinh doanh: Việc phân tích hoạt động kinh doanh sẽ hướng về việc đánh giá khả năng thanh toán đúng hạn trong tương lai nên sự phân tích sẽ nhấn mạnh đến thành tích trong tương lai, việc đánh giá khả năng tạo ra tiên mặt, nhưng không phải giá trị ghi trên báo cáo mà là so sánh chi phí tạo ra trong tương lai. Với hàng trăm km biên giới trên bộ và trên biển cùng địa hình địa lý phức tạp và tình hình đời sống nghèo khó của dân cư vùng biên giới, cuộc chiến đấu với hàng lậu đã kéo dài dai dẳng từ rất nhiều năm nay mà kết quả là hàng lậu vẫn tràn lan tại các thành phố lớn, làm điêu đứng các doanh nghiệp trong nước và các ngân hàng đầu tư vốn cho các doanh nghiệp này.

Rủi ro do môi trường pháp lý chưa thuận lợi

Nền kinh tế thị trường thị trường tất yếu sẽ dẫn đến cạnh tranh, các nhà kinh doanh sẽ tìm kiếm ngành nào có lợi nhất để đầu tư và sẽ rời bỏ những ngành không đem lại lợi nhuận cho họ và do đó có sự chuyển dịch vốn từ ngành này qua ngành khác và đây cũng là một hiện tượng khách quan. Trên thực tế, các NHTM không làm được điều này vì ngân hàng là một tổ chức kinh tế, không phải là cơ quan quyền lực nhà nước, không có chức năng cưỡng chế buộc khách hàng bàn giao tài sản đảm bảo cho ngân hàng để xử lý hoặc việc chuyển tài sản đảm bảo nợ vay để Tòa án xử lý qua con đường tố tụng… cùng nhiều các quy định khác dẫn đến tình trạng NHTM không thể giải quyết được nợ tồn đọng, tài sản tồn đọng.

Rủi ro tín dụng do nguyên nhân chủ quan

Đó cũng là thách thức cho hệ thống ngân hàng trong việc mở rộng và kiểm soát tín dụng cho nền kinh tế trong điều kiện thiếu một hệ thống thông tin tương xứng. Nếu các ngân hàng cố gắng chạy theo thành tích, mở rộng tín dụng trong điều kiện môi trường thông tin không cân xứng thì sẽ gia tăng nguy cơ nợ xấu cho hệ thống ngân hàng.

Rủi ro do các nguyên nhân từ phía ngân hàng cho vay 1 Lỏng lẻo trong công tác kiểm tra nội bộ các ngân hàng

Điều này một phần do yếu tố tâm lý ngại gây phiền hà cho khách hàng của cán bộ ngân hàng, một phần do hệ thống thông tin quản lý phục vụ kinh doanh tại các doanh nghiệp quá lạc hậu, không cung cấp được kịp thời, đầy đủ các thông tin mà NHTM yêu cầu. Kinh doanh ngân hàng là một nghề đặc biệt huy động vốn để cho vay hay nói cách khác đi vay để cho vay, do vậy vấn đề rủi ro trong hoạt động tín dụng là không thể tránh khỏi, các ngân hàng cần phải hợp tác chặt chẽ với nhau nhằm hạn chế rủi ro. Các biện pháp phòng chống rủi ro có thể nằm trong tầm tay của các NHTM nhưng cũng có những biện pháp vượt ngoài khả năng của riêng từng ngân hàng, liên quan đến vấn đề nội tại của bản thân nền kinh tế đang chuyển đổi, đang định hướng mô hình phát triển ở VN.

Trong phạm vi tầm tay của các ngân hàng, rủi ro tín dụng phụ thuộc vào năng lực của bộ phận tín dụng trong việc phát hiện và hạn chế rủi ro từ lúc xem xét quyết định cho vay cũng như trong suốt thời gian vay.

Thực trạng về vấn đề đánh giá xếp loại tín dụng doanh nghiệp Hong Kong có khoảng 300.000 doanh nghiệp, nhưng có tới hơn 40

Hàng năm, thông qua số liệu điều tra về DN trên toàn quốc của Tổng cục Thống kê như: tổng tài sản, doanh thu, lợi nhuận, tốc độ tăng trưởng, số lao động… kết hợp với điều tra của Vietnam Report và số liệu cung cấp từ các DN, các DN Việt Nam sẽ được đánh giá, xếp hạng thông qua các tiêu chí được công bố công khai, đảm bảo tính khoa học, khách quan và độc lập. Mục tiêu của bản báo cáo nhằm tìm hiểu xem DN và các tập đoàn của Việt Nam đang thích ứng ra sao với môi trường kinh doanh đang biến đổi, đồng thời xác định được họ đến từ đâu, chiến lược tăng trưởng của họ là gì và những hạn chế họ gặp phải. Trong quy trình này các NH xây dựng hệ thống chỉ tiêu phù hợp với báo cáo tài chính của doanh nghiệp để phân tích, đánh giá thể hiện sự thống nhất giữa thuế, NH, kiểm toán tạo điều kiện thuận lợi cho công tác thẩm định.

Đối với chỉ tiêu định lượng: nhìn chung các ngân hàng thương mại xây dựng hệ thống chỉ tiêu phù hợp với các báo cáo tài chính của doanh nghiệp từ đó sự phân tích đánh giá thể hiện hệ thống giữa thuế, NH, Kiểm toán tạo điều kiện thuận lợi cho việc thẩm định.

Những thuận lợi và khó khăn khi xây dựng phương pháp xếp hạng tín dụng tại Việt Nam

Hệ thống kế toán và chuẩn mực kế toán Việt Nam đang trong quá trình thay đổi và hoàn thiện đang là một việc đánh giá hiệu quả kinh doanh các hoạt động của các doanh nghiệp hiện nay chưa chuẩn xác, tính minh bạch của các số liệu kế toán trong doanh nghiệp chưa cao và không phải lúc nào cũng đáng tin cậy. Trong đó hoạt động tín nhiệm ra đời cần những chuyên gia thực tài giỏi và có nhiều kinh nghiệm, họ không những am hiểu sâu vào thị trường vốn, thị trường tiền tệ mà còn phải thông thạo những lĩnh vực khác như luật pháp, tài chính, kế toán. Chẳng hạn, nếu theo mô hình Forbes 500 và chỉ dựa trên những chỉ tiêu hiện tại để đánh giá như: doanh thu, tài sản, tốc độ tăng trưởng, lợi nhuận và số lao động thì vẫn gặp nhiều hạn chế như: tài sản của các DN nhà nước rất khó xác định và thường không tính đủ (vấn đề về sở hữu đất đai, vấn đề cấp phát vốn của Nhà nước, vấn đề công nợ của các DN nhà nước…) hoặc sự mất cân bằng giữa lao động trong các ngành như dệt may và tài chính ngân hàng… đồng thời cả sự hạn chế về hệ thống cơ sở dữ liệu, sự không thống nhất trong mô hình quản lý hạch toán của các tổng công ty nhà nước và các đơn vị thành viên.

Mặc dù sẽ không tránh khỏi các sai sót trong việc điều tra thu thập số liệu thống kê, tuy nhiên với mong muốn xây dựng một bức tranh tổng thể phản ánh hiện trạng sức mạnh của các DN Việt Nam, Em mong muốn trong thời gian tới, ngành xếp hạng Việt Nam sẽ có những bước phát triển mạnh mẽ nhằm theo kịp xu thế phát triển của thời đại.

Các phương pháp xếp hạng tín nhiệm các tổ chức kinh tế trong quan hệ tín nhiệm

Nguyên tắc tính tương tự của đối tượng xếp hạng: nguyên tắc này đòi hỏi khi phân tích phải thường xuyên so sánh những tính chất của các đối tượng xếp hạng với các mô hình để ứng dụng vào dự báo cho các đối tượng mới. Yêu cầu 4: Khi phân tích các chỉ tiêu tài chính cần phải xem xét các doanh nghiệp trong cùng một nghành, từ đó có thể đánh giá trung thực vị thế của doanh nghiệp trên thị trường đồng thời thấy được sức mạnh tài chính của doanh nghiệp trong nghành đó. Khi lựa chọn phương pháp xếp hạng tín nhiệm của doanh nghiệp thì điều đầu tiên phải xem xét là mức độ chính xác của phương pháp đó, chí phí của phương pháp cộng với tính tổng hợp và khả năng thực hiện phương pháp đó, thời gian hoàn thành công việc và cơ sở dữ liệu phục vụ cho việc phân tích.

Các tổ chức kinh tế vận động trong môi trường nhất định do đó chúng phải cố gắng lợi dụng các cơ hội và giảm thiểu các rủi ro và đe doạ từ môi trường, Chính vì vậy mà thông tin mang ý nghĩa quyết định đến sự sống còn của doanh nghiệp.

MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ TRONG VIỆC NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỊNH MỨC TÍN NHIỆM TẠI

Mở rộng quan hệ hợp tác với nước ngoài trong lĩnh vực XHTN Có thể nói, việc hợp tác quốc tế rất quan trọng trong việc hỗ trợ về mặt kỹ thuật và đào tạo nguồn nhân lưc; vì nếu không có những hỗ trợ này các công ty XHTN khó mà mang lại lòng tin cho các nhà đầu tư trong nước và nước ngoài, nếu cần thiết có thể tạo ra những liên doanh với các công ty XHTN nổi tiếng nước ngoài. 1.Nâng cao công tác thu thập thông tin trong quá trình viết báo cáo tín nhiệm: thông tin là vai trò cực kỳ quan trọng đối với bất kỳ nhà kinh doanh nào, đặc biệt là đối với cỏc tổ chức xếp hạng tớn nhiệm, tuy vậy điều cốt lừi là cần phải chọn lọc thông tin, luôn nghe ngóng, ìtm hiểu thông tin bên. Vì đối tượng xếp hạng là các tổ chức kinh tế trong quan hệ tín dụng trực tiếp, gián tiếp và đối tượng này bao gồm nhiều nghành nghề và lĩnh vực, nhiều cấp độ khác nhau, do đó công ty cần áp dụng thêm các phương pháp thích hợp nhất cho từng đối tượng xếp hạng.

Đây là phòng nghiệp vụ chủ yếu trong đó còn chia ra nhiều bộ phận như: nhóm xếp hạng công ty chuyên tìm hiểu, phân tích để xếp hạng các công ty, nghành công nghiệp, nông nghiệp, xây dựng, ngân hang… Nhóm xếp hạng các định chế tài chính như chứng khoán, bảo hiểm, quỹ đầu tư.