Cây cỏ nước Nam - Lời khuyên bảo vệ thiên nhiên và phòng chống sốt xuất huyết

MỤC LỤC

CÂY CỎ NƯỚC NAM

Muùc tieõu

Học sinh kể được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện với giọng kể tự nhiên. Kĩ năng: Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Câu chuyện là một lời khuyên con người hãy yêu quý thiên nhiên, chăm chút từng ngọn cỏ, lá cây. Thái độ: Có ý thức bảo vệ thiên nhiên bằng những hành động cụ thể như không xả rác bừa bãi, bứt, phá hoại cây trồng, chăm sóc cây trồng.

Các hoạt động

    Thái độ: Có ý thức bảo vệ thiên nhiên bằng những hành động cụ thể như không xả rác bừa bãi, bứt, phá hoại cây trồng, chăm sóc cây trồng.. Phương pháp: Sắm vai. - Bình chọn nhóm kể chuyện hay nhất. - Nhóm thảo luận chọn một số bạn sắm vai các nhân vật trong chuyện. - Về nhà tập kể lại chuyện. - Soạn bài: Dàn bài kể chuyện em chứng kiến hoặc tham gia “quan hệ giữa con người với thiên nhiên”. - Nhận xét tiết học RUÙT KINH NGHIEÄM. PHềNG BỆNH SỐT XUẤT HUYẾT. Kiến thức: HS nêu được nguyên nhân, cách lây truyền bệnh sốt xuất huyết, nhận ra tập tính của muỗi vằn, sự nguy hiểm của bệnh sốt xuất huyết, thực hiện các cách tiêu diệt muỗi. Kĩ năng: Hình thành cho HS kĩ năng ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt mọi người. Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức tự bảo vệ mình, tránh không bị muỗi đốt. Đồ dùng dạy học:. Các hoạt động:. TL HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH. Bài cũ: Phòng bệnh sốt rét. - Trò chơi: Bốc thăm số hiệu - Học sinh có số hiệu may mắn trả lời - Khi nào muỗi A-nô-phen bay ra đốt người? - Vào buổi tối hay ban đêm. - Bạn làm gì để có thể diệt muỗi trưởng thành?. - Phun thuốc diệt muỗi, cắt cỏ, phát quang bụi rậm,..  Giáo viên nhận xét bài cũ. Giới thiệu bài mới: Phòng bệnh sốt xuất huyeát. Phát triển các hoạt động:. - Giáo viên chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm. - Quan sát và đọc lời thoại của các nhân vật trong các hình 1, 2. - Trả lời các câu hỏi trong SGK. b) Muoói vaốn huựt vi ruựt gaõy beọnh soỏt xuaỏt huyết có trong máu người bệnh truyền sang cho người lành. c) Sống trong nhà, ẩn nấp ở xó nhà, gầm giường, nơi treo quần áo.., đẻ trứng vào nơi chứa nước trong.. d) Đốt người vào ban ngày và có khi cả ban đêm vì vậy cần nằm màn ngủ. - Yêu cầu cả lớp thảo luận câu hỏi: Theo bạn bệnh sốt xuất huyết có nguy hiểm không?. - Hãy giải thích tác dụng của việc làm trong từng hình đối với việc phòng chống bệnh sốt xuaát huyeát?.

    Một người đang khơi thông rãnh nước, một người đang quét sàn (ngăn không cho muỗi đẻ trứng). Cách tốt nhất để dập dịch sốt xuất huyết là tập trung xử lí các nơi chứa nước có bọ gậy, tổ chức phun hóa chất diệt muỗi truyền bệnh theo đúng quy định dịch tế. - Giữ vệ sinh nhà ở, môi trường xung quanh, diệt muỗi, bọ gậy, chống muỗi đốt.

    Kiến thức: - Nhận biết khái niệm ban đầu về số thập phân (ở dạng thường gặp và cấu tạo của số thập phân). Kĩ năng: Rèn học sinh nhận biết, đọc, viết số thập phân nhanh, chính xác. Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học, thích tìm tòi học hỏi kiến thức về số thập phân.

    15’ * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nhận biết khái niệm ban đầu về số thập phân (ở dạng thường gặp và cấu tạo của số thập phaân).

    TIẾNG ĐÀN BA-LA-LAI-CA TRÊN SÔNG ĐÀ

    Kó naêng

    Tranh phóng to một đêm trăng tĩnh mịch nhưng vẫn sinh động, có tiếng đàn của cô gái Nga - Viết sẵn câu thơ, đoạn thơ hướng dẫn luyện đọc - Bản đồ Việt Nam. Bài thơ “Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông Đà” sẽ giúp các em hiểu sự kỳ vĩ của công trình, niềm tự hào của những người chinh phục dòng sông. - Giáo viên chỉ con sông Đà trên bản đồ - Học sinh chỉ con sông Đà trên bản đồ nêu đặc điểm của con sông này.

    - Yêu cầu học sinh đọc 2 khổ thơ đầu - 1 học sinh đọc bài + Những chi tiết nào trong bài thơ gợi lên. Cả công trường ngủ say cạnh dòng sông, những tháp khoan nhô lên trời ngẫm nghĩ, xe ủi, xe ben sóng cai nhau nằm nghỉ, đêm trăng chơi vơi. Có tiếng đàn của cô gái Nga có ánh trăng, có người thưởng thức ánh trăng và tiếng đàn Ba-la- lai-ca.

     Chốt ý: trăng đã phân hóa ngẫm nghĩ - Câu 2 SGK: Tìm 1 hình ảnh đẹp thể hiện sự gắn bó giữa con người với thiên nhiên trong bài thơ. - Câu 3 SGK: Hình ảnh “Biển sẽ nằm bỡ ngỡ giữa cao nguyên” nói lên sức mạnh của con người như thế nào?. Sức mạnh “dời non lấp biển” của con người - “Bỡ ngỡ”: nhân cách hóa biển có tâm trạng như con người.

    - Học sinh lần lượt thi đọc diễn cảm - Nêu nội dung ý nghĩa của bài thơ - Học sinh bàn bạc theo nhóm.

    Hình ảnh đêm trăng tĩnh mịch?
    Hình ảnh đêm trăng tĩnh mịch?

    LUYỆN TẬP TẢ CẢNH

    Đồdùng dạy học

    + Đoạn 1: tả sự kỳ vĩ của Vịnh Hạ Long - Với sự phân bố đặc biệt của hàng nghìn hòn đảo. + Đoạn 2: Tả vẻ duyên dáng của Vịnh Hạ Long, tươi mát của sóng nước, cái rạng rỡ của đất trời. + Đoạn 3: Những nét riêng biệt hấp dẫn lòng người của Hạ Long qua mỗi mùa.

    15’ * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh luyện tập viết câu mở đoạn, hiểu quan hệ liên kết giữa các câu trong đoạn văn. + Đoạn 2: Vừa có quan hệ từ, vừa tiếp tục giới thiệu đặc điểm của Tây Nguyên - vùng đất của Thảo nguyên rực rỡ muôn màu sắc. + Đoạn 3: Tiếp tục giới thiệu địa hình Tây Nguyên - vùng đất ngổn ngang sông núi.

    ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI

    - Giáo viên trình bày tóm tắt quá trình ra đời của 3 tổ chức Đảng, sự lớn mạnh của đảng và quá trình lãnh đạo nhân dân đứng lên đấu tranh giành độc lập. - Lớp thảo luận nhóm bàn, câu hỏi sau: - Học sinh thảo luận nhóm bàn - Tình hình mất đoàn kết, không thống nhất. - 1 đến 4 nhóm trình bày kết quả thảo luận, các nhóm còn lại nhận xét, bổ sung.

    - Các nhóm nói đựơc những ý sau: Cần phải sớm hợp nhất các tổ chức Công Sản, thành lập 1 Đảng duy nhất. Việc này đòi hỏi phải có 1 lãnh tụ đủ uy tín và năng lực mới làm được. Nhằm tăng cường sức mạnh của CM nên cần hợp nhất 3 tổ chức Đảng ở Bắc, Trung, Nam.

    Người được Quốc tế Cộng Sản Đảng cử về hợp nhất 3 tổ chức Đảng là lãnh tụ Nguyễn Aùi Quốc. 9’ * Hoạt động 2: Hội nghị thành lập Đảng - Hoạt động nhóm Phương pháp: Hỏi đáp, giảng giải. - Giáo viên tổ chức cho học sinh đọc SGK - Chia lớp theo nhóm 6 trình bày diễn biến.

    Thứ năm, ngày 16 //10/2008

    - GV nhắc lại yêu cầu thực hành và nêu thời gian hoàn thành sản phẩm.

    HÀNG CỦA SỐ THẬP PHÂN ĐỌC, VIẾT SỐ THẬP PHÂN

    Kiến thức: - Nhận biết tên các hàng của số thập phân (dạng đơn giản thường gặp), quan hệ giữa các đơn vị của hai hàng liền nhau

    Kĩ năng: - Rèn học sinh nhận biết hàng, mối quan hệ giữa các hàng liền nhau, cách đọc, viết nhanh, chính xác. Thái độ: Giúp học sinh yêu thích môn học, vận dụng kiến thức đã học vào thực tế. 10’ * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nhận biết tên các hàng của số thập phân (dạng đơn giản thường gặp), quan hệ giữa các đơn vị của hai hàng liền nhau. Nắm được cách đọc, viết số thập phân. - Hoạt động cá nhân. Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, động não, quan sát. a) Học sinh quan sát bảng nêu lên phần nguyên - phần thập phân.

    Mỗi đơn vị của một hàng bằng 10 đơn vị của hàng thấp hơn liền sau. - Học sinh nêu các hàng trong phần thập phân (phần mười, phần trăm, phần nghìn..) - Hàng phần mười gấp bao nhiêu đơn vị. - Học sinh nhắc lại kiến thức vừa học - Thi đua đọc, viết số thập phân.

    LUYỆN TẬP TỪ NHIỀU NGHĨA

    16’ * Hoạt động 2: Phân biệt nghĩa gốc và chuyển trong câu văn có dùng từ nhiều nghóa. - Học sinh làm bài trên giấy A4 - Giáo viên có thể yêu cầu học sinh khá làm.

    ÔN TẬP

    - Nêu tên và chỉ được vị trí một số dãy núi, đồng bằng, sông lớn của nước ta trên bản đồ. Phiếu học tập in hình lược đồ khung Việt Nam - Bản đồ tự nhiên Việt Nam. - Sửa bản đồ chính sau đó lật từng bản đồ của từng nhóm cho học sinh nhận xét.

     Chốt ý: Nước ta có 2 nhóm đất chính: đất pheralít màu đỏ hoặc vàng ở miền núi và đất phù sa ở đồng bằng.  Rừng: Đất nước ta có nhiều loại rừng với sự đa dạng phong phú của thực vật và động vật.

    LUYỆN TẬP

    CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU

    *Học tập: Tiếp thu bài tốt, phát biểu xây dựng bài tích cực, học bài và làm bài đầy đủ. -Vài em chưa chú ý trong học tập -Chuẩn bị bài chưa chu đáo Xếp hàng chưa ngay ngắn Các khoản tiền nộp còn chậm.