MỤC LỤC
(Các dân tộc Việt Nam luôn kề vai sát cánh trong quá trình đấu tranh với giặc ngoại xâm, với thiên nhiên khắc nghiệt để bảo vệ và xây dựng đất nớc.). Có thể cho HS kể tên các dân tộc theo từng vùng miền khác nhau. - Ngoài những điểm chung ở sự phát triển về kinh tế, xã hội và văn hoá, mỗi cộng đồng các dân tộc trên đất nớc Việt Nam lại có những nét đặc sắc riêng, tạo nên một bức tranh nhiều màu sắc, phong phú về hình thức và sinh động về nội dung của nền văn hóa dân tộc Việt Nam. - Giới thiệu sơ lợc về một số nền văn hoá tiêu biểu của các dân tộc đợc nêu trong bài. 2.Hoạt động 2: Hớng dẫn HS tìm hiểu một số đặc điểm của mĩ thuật các dân tộc ít ngời ở Việt Nam. A) Tranh thờ và thổ cầm. + Bố cục trang trí ở thổ cẩm thờng cân xứng, các hoạ tiết đ]ợc nhắc đi nhắc lại và có nhiều loại hình nét khác nhau (dài, ngắn, thẳng, cong, liền mạch, đứt đoạn,..) tạo cho những tấm thổ cẩm vẻ. đẹp đa dạng, phong phú. - Kết luận: Tranh thờ và thổ cẩm của đồng bào các dân tộc miền núi thể hiện những bản sắc văn hoá riêng; cách tạo hình và thể hiện mang tính nghệ thuật độc đáo không thể trộn lẫn trong kho táng MT dân tộc Việt Nam. B) Nhà rông và tợng gỗ Tây Nguyên. Tợng gỗ Tây Nguyên (Tợng nhà mồ). ngoài việc làm nhà để ở còn có phong tục làm nhà rất đẹp cho ngời chết, gọi là nhà mồ. Nhà mồ có nhiều tợng đặt ở xung quanh để làm vui lòng những ngời đã khuất theo phong tục lâu đời của các dân tộc Tây Nguyên. + Tợng nhà mồ đợc những ngời dân Tây Nguyên khéo tay, mạnh khoẻ dùng rìu đẽo trực tiếp từ những khúc gỗ theo các đề tài về ngời và vật với các hoạt động trong sinh hoạt đời thờng. Do đó, tợng nhà mồ giàu tính ngẫu hứng, tợng trng, mang vẻ đẹp hồn nhiên, dân giã. - Kết luận: Tợng nhà mồ Tây Nguyên nh một bản hợp ca về cuộc sống của con ngời và thiên nhiên, vừa hoang sơ vừa hiện đại với ngôn ngữ tạo hình, tạo khối đơn giản, giàu tính tợng trng, khái quát. C) Tháp Chăm và điêu khắc Chăm (Chàm hoặc Chăm-pa) Tháp Chăm.
+ Nhật Bản và một số quốc gia ở châu á (trong đó có Việt Nam) cũng nằm trong khu vực đợc coi là những cái nôi của văn minh nhân loại. + Các nớc châu á đóng góp cho nhân loại nhiều công trình MT nổi tiếng. - Giáo viên nêu nội dung bài học kết hợp với sử dụng ĐDDH, và hớng dẫn học sinh quan sát hình minh học ở SGK. - Có thể chia học sinh trong lớp thành các tổ, mỗi tổ nghiên cứu và trao đổi về MT của một số nớc sau đó trình bày để cả lớp góp ý. Trên cơ sở ý kiến của HS, GV bổ sung và củng cố. Nội dung gồm các ý sau:. a) Mĩ thuật ấn Độ. + MT ấn Độ trải qua năm giai đoạn phát triển (nền năn hoá sông ấn, nền văn hoá ấn Âu, văn hoá Trung cổ, nền văn hoá ấn Độ Hồi giáo, văn hoá ấn Độ hiện Đại) đã sản sinh ra nhiều công trình kiến trúc nổi tiếng, gồm kiến trúc cung đình và kiến trúc tôn giáo. vừa đồ sộ về kiến trúc, vừa tinh tế về trang trí với những tợng thần và hoa văn rất đẹp. Ngoài ra các cung điện lộng lẫy của các triều đại vua chúa cũng đợc xây dựng khá nhiều. + Kiến trúc, điêu khắc và hội hoạ ấn Độ liên quan mật thiết với nhau. ở tất cả các ngôi đền nh. đền thờ thần Mặt Trời, Thần Si-va hay cụm thánh tích nổi tiếng Ma-ha-ba-li Pu-ram hoặc cung điện Mô-ri-a,.. đều không chỉ đẹp về kiến trúc mà còn nổi tiếng bởi những tác phẩm điêu khắc và hội hoạ. - Kết luận: Mĩ thuật ấn Độ để lại nhiều công trình, tác phẩm nổi tiếng. Đó là một nền MT dân tộc giàu bản sắc, phong phú và đa dạng. b) Mĩ thuật Trung Quốc. + Hội hoạ Trung Quốc nổi tiếng bởi những bức tranh bích họa vẽ trên đá ở hang Mạc Cao (Đôn Hoàng). Ngoài ra còn rất nhiều những bức tranh tuyệt đẹp đợc vẽ trên lụa, trên giấy lấy đề tài từ Phật giáo hoặc các nhân vật nổi tiếng, nh bức tranh Dơng Quý Phi tắm xong, Phu nhân nớc Quắc đi chơi,.. + Đặc biệt, loại tranh sơn thuỷ lấy cảnh vật làm đối tợng chủ đạo với hai yếu tố chính là núi và nớc biển để diễn tả đã tạo nên một phong cách độc đáo của hội hoạ Trung Quốc. Bên cạnh lỗi vẽ công phu, tỉ mỉ và hoàn thiện lại có lối vẽ phóng khoáng, linh hoạt thờng đợc các hoạ sĩ thực hiện trong lúc xuất thần. Hoạ sĩ Tề Bạch Thạch. - Kết luận: Trung Quốc là một trung tâm văn minh lớn của thế giới cổ đại. Mĩ thuật Trung Quốc giàu chất triết lí á Đông, có tính tợng trng cao và mang đậm bản sắc dân tộc. Mĩ thuật Trung Quốc có ảnh hởng tới nhiều nớc trong khu vực. c) Mĩ thuật Nhật Bản. + Vị trí địa lí của Nhật Bản: Là một quần đảo hình cánh cung ở ngoài khơi phía Đông lục địa châu á. Nhật Bản không có bình nguyên mênh mông nh ở Trung Quốc hoặc những mùa nắng ma khốc liệt nh ở ấn Độ nhng thiên nhiên Nhật Bản rất khắc nghiệt với động đất, núi lửa, giá lạnh,.. + Do hoàn cảnh địa lí, Nhật Bản ít giao tiếp với bên ngoài nên phát triển chủ yếu phải dựa vào những tiềm lực sẵn có. Mĩ thuật Nhật Bản vì thế giữ đợc bản sắc riêng trong suốt lịch sử phát triển dù có du nhập, tiếp thu những tinh hoa từ mĩ thuật các nớc khác. + Kiến trúc nguyên thuỷ theo tinh thần Thần đạo, thờng nguyên sơ, ít gia công chạm trổ hoặc chau chuốt, chịu ảnh hởng của kiến trúc Phật giáo Trung Quốc. KIến trúc Phật giáo hài hoà với cảnh trí thiên nhiên và bền vững với thời gian. + Vờn kết hợp với kiến trúc là một nét đặc sắc riêng trong phong cách kiến trúc của ngời Nhật. Họ luôn hớng tới một cuộc sống hài hoà với thiên nhiên, để tâm hồn con ngời hoà đồng với thiên nhiên. + Hội hoạ Nhật Bản phát triển gắn với đạo Phật từ cuối thế kỉ VI. Từ chỗ ảnh hởng của Trung Quốc, ấn Độ, hội hoạ Nhật Bản đã dần dần tạo đợc bản sắc riêng. Giống nh ở Trung Quốc, ngời Nhật Bản cung coi chữ viết là một nghệ thuật, nên đã hình thành nghệ thuật th pháp với những phong cách sáng tạo riêng của mỗi ngời viết. + Đồ hoạ Nhật Bản đặc biệt nổi tiếng với tranh khắc gỗ màu. Tranh khắc gỗ màu Nhật Bản không diễn tả theo lối hiện thực mà chú ý nhiều đến những yếu tố trang trí, ớc lệ thể hiện ở bố cục, đ- ờng nét, màu sắ,.. đã trở nên rất nổi tiếng và tác phẩm của họ đợc cả thế giới yêu thích. - Kết luận: Ngày nay, mặc dù nền khoa học kĩ thuật và công nghệ của Nhật Bản đã phát triển rất cao, song tranh khắc gỗ vẫn là niềm tự hào của nhân dân Nhật Bản. Tranh khắc gỗ Nhật Bản có phong cách thể hiện rất riêng biệt và mang đậm bản sắc dân tộc. d) Các công trình kiến trúc của Lào và Cam-pu-chia.
+ Theo truyền thuyết của ngời Lào, vào thế kỉ III (trớc Công nguyên) tháp Thạt Luổng đợc xây dựng để cất xá lị Phật. + Tháp Thạt Luổng là kiến trúc chính của chùa Thạt Luổng, là một trong những tháp Phật giáo tiêu biểu, độc đáo và mang bản sắc riêng của dân tộc Lào;. + Đối với lịch sử Cam-pu-chia, cái tên ăng-co chỉ một thời kì lịch sử của đất nớc kéo dài khoảng năm thế kỉ (thế kỉ IX đến thế kỉ XIII).
- Một số hình ảnh về biểu trng (của nhà trờng, cơ quan, thiếu niên, thanh nhiên, quân đội,..) - Một số hình biểu trng đã đợc phóng to.
- Kết luận: Với đất nớc Cam-pu-chia, ăng-co Thom mãi mãi là niềm tự hào cỉa dân tộc. Đặt câu hỏi củng cố để học sinh trả lời về những nội dung chính của bài, sau đó bổ sung, tóm l- ợc lại. Nhận xét chung về tiết học và khen ngợi những học sinh có nhiều ý kiến xây dựng bài.
Sử dụng tích hợp các phơng pháp dạy học nhằm phát huy tính tích cực học tập của học sinh.