Chiến lược phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp

MỤC LỤC

Những điều kiện đảm bảo công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp

Để tiến hành các hoạt động đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp, nhất định cần có cơ sở vật chất kỹ thuật và con người phục vụ cho công tác đó; cần có các quy định, quy chế nhằm điều chỉnh các. mối quan hệ phát sinh trong đào tạo và phát triển giữa người lao động với doanh nghiệp cũng nh− với các tổ chức – cá nhân bên ngoài doanh nghiệp. Để công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực đạt hiệu quả cao thì. công tác kế hoạch hoá nguồn nhân lực cần cung cấp những thông tin chính xác về hiện trạng nguồn nân lực góp phần làm tăng kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp thì việc sử dụng lao động trong doanh nghiệp phải đảm bảo phát huy được kiến thức và kỹ năng của người lao. Cơ sở vật chất, quản lý và con người cho kinh doanh đào tạo và phát triển nguồn nhân lực. Các doanh nghiệp cần tổ chức ra bộ phận hay cán bộ chuyên trách làm công tác giám sát và đánh giá các khoá đào tạo trong doanh nghiệp, báo cáo kên lãnh đạo, bạn giám đóc, có những quyết định phát huy những mặt. đạt đ−ợc và hạn chế những mặt còn tồn tại trong công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực. Các công cụ quản lý công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực là một nôi dung và quy chế liên quan đến quản lý công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực nh−: quy chế quản lý và sử dụng các nguồn kinh phí. đào tạo nhằm sử dụng có hiệu quả, đúng mục đích các nguồn kinh phí cho đào tạo và phát triển nguồn nhân lực. Các quy chế liên quan đến quyền lợi, nghĩa vụ và trách nhiệm của người lao động nhằm quản lý và sử dụng có hiệu quả nguồn nhân lực nói chung và đào tạo nói riêng. c) Về cơ sở vật chất kỹ thuật. Công tác đào tạo và phát triển đòi hỏi phải tổng hoẹp phân tích tính toán các số liệu, xử lý thông tin nhiều chiều vì vạt cần trang vị các thiết vị tính toán, soa chụp và in ấn nh− máy vi tính, máy photocopy, máy in, … công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực cần quan hệ, trao đổi với các tổ chức đào tạo, các cá nhân và tổ chức khác ở trong và ngoài nước, vì. vậy cần trang bị máy điện thoại, máy fax, telex, giàn thu vệ tinh,. Tổ chức và thực hiện các chương trình đào tạo tại trường, cạnh doanh nghiệp là muc jtiêu cần đạt tới của bất kỳ một doanh nghiệp nào. Bởi vì, với hình thức này có −u điểm hơn hằn hình thức đào tạo ngoài doanh nghiệp trên các mặt, giảm chi phí đào tạo gắn liền đ−ợc đào tạo voéi việc sử dụng đảm bảo ổn định được lực lượng lao động, … cho trường bên cạnh doanh nghiệp. Đội ngũ cán bộ làm công tác đào tạo gồm có:. Những người quản lý chuyên trách, kiêm nhiệm về công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực cần có kiến thức xã hội nh−: tâm lý học, xã hội học; Về quản lý: quản trị kinh doanh, quản trị nhân sự; Về khoa học tính toán và tự nhiên nh−: Quy hoạch tuyến tính, mô hình toán, tin học. Đội ngũ những người làm công tác đào tạo và phát triển nll, tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, nắm vững các thông tin về thị tr−ờng sức lao động, thị trường đào tạo và khoa học công nghệ. Đào tạo và phát triển với vấn đề quản trị nhân lực trong doanh nghiệp. Sơ đồ 1: ảnh hưởng qua lại giữa đào tạo và phát triển và các chức năng quản trị nhân lực khác. Đào tạo làm giảm nhu cầu tuyển dụng cho lao động có chất l−ợng cao. Tuyển lựa cẩn thận làm giảm nhu cầu đào tạo , tuyển dụng nhiều làm tăng nhu cầu đào tạo. Đào tạo giúp người lao động làm việc tốt hơn. Đánh giá sự thực hiện công việc thì cung cấp thông tin cho việc xác định nhu cầu đào tạo. Đào tạo sẽ nâng cao sự thực hiện công việc , sự đóng góp của người lao động và làm tăng thu nhập của họ. Sự khuyến khích tài chính làm người lao động hăng say học hỏi và tích cực đóng góp cho doanh nghiệp hơn. tạo và phát. Bè trÝ sắp xếp cán bộ. Đánh giá sự thù c hiện. đáp cho công ty và cho ng−êi lao. Người lao động co kỹ năng sẽ thực hiện công việc tốt hơn và giảm đ−ợc nguy cơ nảy sinh các nỗi bất bình và vi phạm kỷ luật. Công đoàn là ng−ời có thể tham gia vào công việc thiết kế và đưa ra các chương trình đào tạo. a) Kế hoạch hoá giữa nguồn nhân lực với công tác đào tạo và phát triển. Kế hoạch hoá nguồn nhân lực là quá trình thông qua đó các doanh nghiệp đảm bảo được đầy dủ về số lượng và chất lượng người làm việc phù hợp với yêu cầu công việc. Trên cơ sở chiến l−ợc sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, kế hoạch hoá nguồn nhân lực có nhiệu vụ dự báo nhu cầu nhân lực đáp ứng các mục tiêu sản xuất kinh doanh. Đồng thời đánh giá khả năng sẵn có về số l−ợng và chất l−ợng lao động trong hiện tại nh− trong thời gian sắp tới. Trên cơ sở xác định sự thiếu hụt kể trên, kế hoặch hoá nguồn nhân lực. đ−a ra các giải pháp:. - Tuyển dụng bao nhiêu lao động và loại nào từ thị trường lao động. Quan hệ lao. - Bố trí sắp xếp lại lực l−ợng lao động. - Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp. Sơ đồ 2: Kế hoạch hoá nguồn nhân lực với đào tạo và phát triển. Chiến l−ợc sản xuất kinh doanh Các mục tiêu cần đạt tới. Kế hoạch hóa nguồn nhân lực. Dự báo nhu cầu về nhân. So sánh giữa nhu cầu và khả. năng sẵn có. Khả năng sẵn có về nhân lực. Xác định những thiếu hụt về số l−ợng và chất l−ợng lao động. Bố trí sắp xếp lại lao động. Đào tạo và phát triển Tuyển dụng từ. thị tr−ờng lao. b) Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực với vấn đề sử dụng lao. Chỉ tiêu (1) phản ánh năng suất lao động bình quân đạt đ−ợc trong năm do Ban tổ chức cán bộ – lao động nguyên nhân chủ yếu sau:. 1 – Các yếu tố gắn liền với việc sử dụng t− liệu sản xuất nh−: trang thiết. độ chuyên môn của người lao động, trình độ tổ chức lao động, khuyến khích động viên người lao động. Nh− vậy chỉ có nhóm yếu tố 3 phản ánh hiệu quả sử dụng lao động sống mà thôi. Vì vậy chỉ tiêu này đ−ợc sử dụng rất hạn chế. động cá nhân) do ba nguyên nhân chủ yếu sau.

Sơ đồ 1: ảnh hưởng qua lại giữa đào tạo và phát triển và các chức năng  quản trị nhân lực khác
Sơ đồ 1: ảnh hưởng qua lại giữa đào tạo và phát triển và các chức năng quản trị nhân lực khác

Những yêu cầu đối với công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong doanh nghiệp

Quả trình xây dựng, phát triển của Công ty Sông Đà I

Với nhiệm vụ hàng năm rất to lớn là phải hoàn thành một khối l−ờng công trình rất nhiều nên nhiêmj vụ của cán bộ công nhân viên, đặc biệt là bộ máy tổ chức của nhà máy là hết sức nặng nề, đòi hỏi bộ máy tổ chức của công ty phải chạt chẽ để điều hành công ty. - Ban giám đốc: Bao gồm mọt giám đốc và 3 phó giám đốc (phó giám đốc thi công, phó giám đốc kinh tế, phó giám đốc kỹ thuật) + Giám đốc: Là người đại diện hợp pháp của công ty, chỉ đạo trực tiếp mọi hoạt động làm việc của công ty.

Kết quả sản xuất kinh doanh của công ty Sông Đà I những năm gÇn ®©y

- Phòng tài chính – kế toán: Có nhiệm vụ chịu trách nhiệm sổ sách kế toán cho công ty và phân phát l−ơng cho các phòng ban khi có quyết định của cấp trên. Nhìn vào các số liệu trên ta thấy giá trị sản xuất kinh doanh hàng năm tăng lên không đều có năm sau thấp hơn năm trước, điều đó chứng tỏ công ty hoạt động kinh doanh ch−a đều.

Về tổ chức quản lý đào tạo

Về quan điểm chỉ trương : Các công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực của công ty đ−ợc quản lý thống nhất trong toàn côngty và tổ chức thực hiện theo phân cấp, trong đó ban giám đốc là cơ quan quản lý cao nhất có trách nhiệm quản lý thống nhất trong toàn cong ty và tổ chức thực hiện theo phân cấp. Qua số liệu trên ta thấy tổng số cán bộ công nhân viên hiện có của công ty đến nay là còn thiếu rất nhiều mới chỉ có 750 người trong khi có nhu cần sử dụng lao động năm nay của công ty là cần 1250 người, như.

Đối với công tác đào tạo trong nước

Nh− vậy thiếu 451 ng−ời mà công ty mới xử 80 người đi đào tạo chứng tỏ số lượng công nhân kỹ thuật cuả công ty hiện có là rất ít. Đây là điều đòi hỏi công ty cần phải có giải pháp để đáp ứng đủ yêu cầu số cán bộ công nhân còn thiếu hiện nay. Đào tạo ngoài n−ớc. Công ty đã cử nhiều đoàn cán bộ đi tham quan thực tập, tham quan các công trình lớn ở các nước: Trung Quốc, Đài Loan, Pháp,. để học hỏi kinh nghiệm quản lý và khoa học kỹ thuật. Một phần để xem kiến trúc xây dựng của họ thế nào để về bồi d−ỡng thêm kiến thức cho cán bộ công nhân viên ở công ty. Quỹ đào tạo và tình hình sử dụng quỹ đào tạo. Muốn thực hiện đ−ợc công tác đào tạo và phát triển thì yếu tố đầu tiên quan trọng là quỹ đào tạo. Quy mô và chất l−ợng đào tạo phụ thuộc rất nhiều và quỹ đào tạo. Hiện nay, quỹ đào tạo và phát triển của công ty Sông Đà I nhìn ching là rất eo hẹp, chủ yếu đ−ợc huy động từ các nguồn sau:. - Quỹ đào tạo tính trong chi phí sản xuất năm. - Các dự án hợp tác đào tạo và đầu tư nước ngoài. Vì vậy quỹ đào tạo và phát triển của công ty là rất hạn chế, đôi khi gây rất nhiều khó khăn cho công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực của công ty. Tuy nhiên hàng năm, các đơn vị phải lập kế hoạch đào tạo và kinh phí đào tạo để đảm bảo thực hiện tốt kế hoạch đào tạo và phát triển. Vì vậy, công ty cũng cần sớn tìm ra các biện pháp thích hợp nhằm đảm bảo đ−ợc nguồn inh phí đào tạo,. đáp ứng đủ những yêu cầu đào tạo và phát triển của công ty với phương châm tiết kiệm, nâng cao hiệu quả sử dụng quỹ đào tạo và. III .Đánh giá hiệu quả công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực ở công ty Sông Đà I. 1) Đánh giá chung về chất l−ợng đào tạo và phát triển nguồn nhân.

Đánh giá chung về chất l−ợng đào tạo và phát triển nguồn nhân lực của công ty Sông Đà I

Hàng năm, toàn bọ cán bộ công nhân viên chức phải học an toàn- vệ sinh lao động để nâng cao kiến thức trình độ hiểu biết về công tác an toàn – vệ sinh lao động và đ−ợc phổ biến các quy định của công ty về công tác an toàn – vệ sinh lao động, bảo hộ lao động mới nhất cũng nh− quy định đang thực hiện. Bên cạnh đó là chính sách đổi mới trong giáo dục – đào tạo đ−ợc thực hiện tập trung ở nghị quyết TW4 (khoá 7) và nghị quyết TW2 (khoá 8) Những thành tựu phát triển kinh tế đất nước cũng như sự tăng trưởng của ngành cơ khí là những điều kiệnquan trọng để đóng góp vào kết quả của công tác đào tạo – phát triển.

Ph−ơng h−ớng phát triển chung của ngành Xây Dựng Việt Nam

Ph−ơng h−ớng phát triển chung

Theo kế hoạch phát triển của ngành giao thông vận tải (nguồn tin từ Bộ GTVT) thì mỗi năm tổng số vốn đầu t− cho các dự án xây dựng và mở rộng đường giao thông là hàng hàng năm nghìn tỷ đồng, hiện nay đơn vị. Do ảnh hưởng của cơ chế đấu thầu và sức ép nặng nề về công ăn việc làm dẫn đến một số nhà thều bỏ giá thấp để trúng thầu làm cho thị tr−ờng này cũng tiềm ẩn nhiều nguy cơ rủi ro cao, khả năng sinh lợi kém.

Phương hướng về đào tạo và phát triển nguồn nhân lực

Quan điểm, định hướng, chiến lược về Đào tạo phát triển nguồn nh©n lùc

Để thực hiện tốt công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực, công ty Sông Đà I rất cần đ−ợc có sự quan tâm hơn nữa của Đảng và Nhà nước, của Bộ xây dựng và các cơ quan chức năng giúp đỡ và tạo điều kiện cả về vật chất lẫn tinh thần giúp công ty Sông Đà I hoàn thành tốt mọi kế hoạch đặt ra. Công ty Sông Đà I cần tập trung nâng cấp trường đào tạo công nhân kỹ thuật Hoà Bình thành trung tâm đào tạo – huấn luyện hiện đại,.

Mục tiêu đào tạo và phát triển nguồn nhân lực

Xuất phát từ mục tiều chung của ngành là: phát triển nhanh, vững chức, an toàn và hiệu quả các lĩnh vực hoạt động đ−a ngành xây dựng trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hôi của đất nước, hoà nhập với trình độ phát triển của ngành xây dựng trong khu vực và trên thế giới. Trước mục tiêu chung đó yêu cầu đặt ra đối với công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực từ nay đến 2010 là xây dựng, phát triển đội ngũ cán bộ – nhân viên của ngành có đủ phẩm chất chính trị, năng lực chuyên môn và trình độ ngữ đáp ứng các yêu cầu về tổ chức quản lý và sản xuất kinh doanh, nâng cao trình độ ngang tầm với quốc tế, hoà nhập víi khu vùc.

Các giải pháp chính để thực hiện mục tiêu công tác đào tạo và phát triển

Xây dựng các dự án đào tạo cán bộ trình chính phủ và các cơ quan nhà nước đẻ có chiến lược đào tạo cán bộ cho ngành phối hợp với các trường đại học trong và ngoài nước để trao đổi gửi học viên đi đào tạo với nhu cầu và yêu cầu phát triển, đồng thời chuyển hướng hợp tác đào tạo với nước ngoài theo hướng mời giảng viên có uy tín của nước vào Việt Nam giảng dạy, đặt biệt là quan tâm với việc đào tạo, trao đổi giáo viên, học viên với các trung tâm đào tạo của các nước trong ASEAN. Quan tâm bồi d−ỡng nâng cao trình độ nghiệp vụ chuyên môn cho cán bộ làm công tác đào tạo, huấn luyện t− cấp cơ sở trở lên, mở các lớp bồi dưỡng đào tạo ngắn hạn tại nước ngoài về quản lý công tác đào tạo, quản lý và phân tích các dự án đào tạo (có thể tại Singapore, Canada, CHLB Đức, …) tạo diều kiện cho cán bộ làm công tác đào tạo tham gia các công trình tạo diều kiện cho cán bộ làn công tác đào tạo tham gia các công trình nghiêm cứu dự báo chiến l−ợc và quản lý khoa học tại các tr−ờng đaị học, trung tâm khoa học tự nhiên và công nghệ quốc gia hoặc các viên nghiên cứu.