Nâng cao hiệu quả sử dụng chi phí tại Công ty Cổ phần Khách sạn du lịch thương mại Ngôi Sao Hải Phòng

MỤC LỤC

Sản phẩm của khách sạn

Sản phẩm của khách sạn là tất cả những dịch vụ và hàng hóa mà khách sạn cung cấp nhằm đáp ứng nhu cầu của khách hàng kể từ khi họ liên hệ với khách sạn lần đầu để đăng ký buồng cho tới khi tiêu dùng xong và rời khỏi khách sạn. Sản phẩm dịch vụ (sản phẩm dưới dạng phi vật chất hay vô hình) là những sản phẩm có giá trị về mặt vật chất hoặc tinh thần (hay cũng có thể là một sự trải nghiệm, một cảm giác về sự hài lòng hay không hài lòng) mà khách đồng ý bỏ tiền ra để đổi lấy chúng.

Chi phí kinh doanh khách sạn 1. Khái niệm chi phí

Đặc điểm chi phí kinh doanh khách sạn

Tính chất chi phí quản lý hành chính không liên quan trực tiếp đến quá trình cung ứng và tạo ra sản phẩm nhưng nó cũng rất cần thiết vì nó giúp cho quá trình kinh doanh diễn ra trôi chảy. Vốn biểu thị dưới dạng nguồn lực cần thiết để bắt đầu quá trình kinh doanh, vốn sẽ được chuyển hóa từ tiền thành hàng, thành chi phí…Vốn phải được bảo toàn và phải được thu hồi lại.

Tầm quan trọng của việc tiết kiệm chi phí trong kinh doanh khách sạn

- Thiết lập một chính sách phân chia chi phí cùng các mức lợi nhuận một cách hợp lý đối với công ty, vừa bảo vệ được quyền lợi của chủ công ty và các cổ đông, vừa đảm bảo được lợi ích hợp pháp, hợp lý cho người lao động; xác định phần lợi nhuận còn lại từ sự phân phối này để đưa ra các quyết định về mở rộng sản xuất hoặc đầu tư vào những lĩnh vực kinh doanh mới, tạo điều kiện cho công ty có mức độ tăng trưởng cao và bền vững. Ngoài ra, bộ phận quản lý chi phí còn giúp giám đốc hoạch định chiến lược chi tiêu ngắn và dài hạn của công ty dựa trên sự đánh giá tổng quát cũng như từng khía cạnh cụ thể các yếu tố chi phí có ảnh hưởng quan trọng tới sự tồn tại của công ty, bao gồm: tham gia vào thị trường tiền tệ, thị trường vốn, thị trường chứng khoán; xác định chiến lược tài chính cho các chương trình, các dự án của công ty là mở rộng hay thu hẹp sản xuất.

Phân loại chi phí kinh doanh khách sạn 1. Căn cứ vào nghiệp vụ kinh doanh

    - Chi phí nhân công trực tiếp: gồm các khoản chi phí trả cho người lao động trực tiếp sản xuất (chi phí tiền lương, tiền công) và các khoản trích nộp của công nhân trực tiếp sản xuất mà doanh nghiệp phải có trách nhiệm chi trả cho họ. Chi phí sản xuất chung bao gồm chi phí tiền lương, phụ cấp trả cho nhân viên phân xưởng, chi phí vật liệu, dụng cụ dùng cho phân xưởng, khấu hao tài sản cố định thuộc phân xưởng ( bộ phận sản xuất), chi phí dịch vụ mua ngoài, chi phí khác bằng tiền phát sinh ở phân xưởng.

    Đánh giá hiệu quả sử dụng chi phí của khách sạn 1. Phân tích tình hình chi phí chung

      - Chi phí quản lý hành chính: là những khoản chi phí gián tiếp phục vu cho quá trình kinh doanh như văn phòng phẩm, y tế, hội nghị…. Qua các chỉ tiêu trên chúng ta có thể đánh giá được chất lượng hoạt động của doanh nghiệp trong việc quản lý và sử dụng chi phí nói chung và của từng nghiệp vụ kinh doanh trong doanh nghiệp.

      Các nhân tố ảnh hưởng tới chi phí kinh doanh trong khách sạn 1. Sự ảnh hưởng của doanh thu và cấu thành doanh thu

        Nếu kết hợp các yếu tố của quá trình sản xuất – kinh doanh một cách hợp lý, doanh nghiệp sẽ phát triển được sản xuất – kinh doanh, tiết kiệm được chi phi hay nói cách khác, doanh nghiệp sẽ sử dụng có hiệu quả vật tư, lao động và tiền vốn doanh nghiệp bỏ ra. Ngoài các nhân tố chủ quan trên còn có nhiều nhân tố tác động đến chi phí của doanh nghiệp nhưng mang tính chất khách quan như: sự phát triển của xã hội, sự cạnh tranh trong thị trường kinh doanh khách sạn – du lịch, lưu lượng khách tham quan Việt Nam, nhu cầu du lịch của nhân dân, giá cước phí….

        Những nguyên tắc chung trong quản lý chi phí 1. Luôn giám sát chi phí thuộc khả năng kiểm soát

          Rừ ràng quản lý chi phí mà không khách quan sẽ dễ đưa ra quyết định tùy tiện theo chủ kiến của mình và khi không đúng thực tế sẽ gây ra những thông tin phản hồi thất thiệt cho các nhà quản lý và rất dễ gây ra kết quả là sự ly tán, tâm lý nghi ngờ trong. Nguyên tắc kinh tế đòi hỏi kiểm soát chi phí phải thu được hiệu quả tức là những lợi ích thu được phải lớn hơn chi phí doanh nghiệp bỏ ra để thực hiện chức năng kiểm soát một khoản chi phí nào đó, hoặc tổng thể chi phí của doanh nghiệp.

          Quá trình hình thành và phát triển

          Tuy có vị trí thuận lợi nhưng cũng là nơi quần tụ của các khách sạn lớn như khách sạn Nam Cường, khách sạn Hữu Nghị, là các khách sạn 4 sao thì Công ty Cổ phần Khách sạn Du lịch Thương mại Ngôi Sao Hải Phòng có vị thế nhỏ hơn, cơ sở vật chất kỹ thuật đã cũ, lạc hậu, lại phải chịu sức ép từ phía các khách sạn trên. Điều này đòi hỏi công ty phải có những biện pháp chiến lược và có chính sách đổi mới, nâng cao cơ sở vật chất kỹ thuật để tiếp cận thị trường một cách nhanh chóng, đạt được hiệu quả kinh doanh cao nhất.

          Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý

          Nghiêm chỉnh chấp hành pháp lệnh vệ sinh an toàn thực phẩm, làm tốt công tác vệ sinh an toàn thực phẩm, vệ sinh môi trường và vệ sinh nhà bếp, lắng nghe ý kiến đề nghị của cán bộ công nhân viên, không ngừng thay đổi món ăn, nâng cao chất lượng món ăn. Qua sơ đồ cơ cấu trên ta thấy, cơ cấu tổ chức của khách sạn Công ty CP Khách sạn Du lịch TM Ngôi Sao Hải Phòng rất phù hợp với mục tiêu kinh doanh của khỏch sạn, đảm bảo sự phõn quyền cụ thể rừ ràng, chớnh xỏc tới từng bộ phận và cá nhân tạo điều kiện thuận lợi cho họ hoàn thành tốt các công việc.

          Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Công ty Cổ phần khách sạn du lịch thương mại Ngôi  Sao Hải Phòng
          Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Công ty Cổ phần khách sạn du lịch thương mại Ngôi Sao Hải Phòng

          Cơ sở vật chất kỹ thuật của khách sạn

            Để bảo quản cho thực phẩm chế biến luôn được tươi ngon, khu vực này còn được trang bị một tủ lạnh cỡ lớn để bảo quản thực phẩm tươi sống như tôm, cá, thịt. Sản phẩm của bộ phận này chủ yếu là các chương trình du lịch trọn gói, các chương trình rất đa dạng và phong phú, phù hợp với nhiều đối tượng khách.

            Kết quả kinh doanh của công ty

            Thị trường của bộ phận này gồm có khách du lịch nội địa và khách du lịch quốc tế, trong đó khách du lịch nội địa chiếm tỉ lệ lớn.

            Thực trạng công tác quản lý chi phí kinh doanh tại Công ty Cổ phần khách sạn du lịch thương mại Ngôi Sao Hải Phòng

            Tình hình sử dụng chi phí tại khách sạn 1. Đánh giá theo tình hình chi phí chung

              Trong lĩnh vực kinh doanh ăn uống, doanh thu và chi phí chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng số doanh thu và chi phí của doanh nghiệp. Trong lĩnh vực kinh doanh lưu trú, doanh thu và chi phí chiếm tỷ trọng thứ hai trong tổng số doanh thu và chi phí của doanh nghiệp.

              Bảng 3: Mức độ tăng (giảm) chi phí qua các năm của doanh nghiệp.
              Bảng 3: Mức độ tăng (giảm) chi phí qua các năm của doanh nghiệp.

              Một số đánh giá về thực trạng công tác quản lý chi phí tại Công ty Cổ phần khách sạn du lịch thương mại Ngôi Sao Hải Phòng

                Theo cách tập hợp này Công ty có thể dễ dàng kiểm soát được chi phí phát sinh trong doanh nghiệp là chi phí nào, thuộc bộ phận nào để từ đó đưa ra được các biện pháp quản lý chi phí tối ưu nhất, giúp cho doanh nghiệp vừa sử dụng chi phí một cách hiệu quả mà không ảnh hưởng tới doanh thu. Đối với một công ty chuyên kinh doanh nhà hàng khách sạn thì yếu tố chi phí nguyên vật liệu chủ yếu phát sinh ở bộ phận nhà hàng bao gồm: giá mua hàng hóa, chi phí vận chuyển, bảo quản, bao bì… Năm 2009, chi phí nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng tăng khá cao 48,56% trong tổng số chi phí tăng của doanh nghiệp.

                Thực trạng kiểm soát chi phí

                Qua phân tích nguyên nhân vì giá nguyên vật liệu cao su và lưu huỳnh tăng gấp 2 lần so với năm 2001 trong khi giá thành sản phẩm không đổi, tiền điện sản xuất cũng tăng giá… Tìm hiểu được nguyên nhân doanh nghiệp đã đề ra những biện pháp để kiểm soát chi phí và hạ giá thành, doanh nghiệp đã cho sản xuất ban đêm để hưởng giỏ điện ưu đói, nghiờn cứu nguyờn liệu thay thế. Sau đây, dựa vào thực trạng và mục tiêu cũng như định hướng phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty, căn cứ vào những bài học kinh nghiệm của các doanh nghiệp ở Việt Nam về vấn đề kiểm soát chi phí em xin đưa ra một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng chi phí tại Công ty CP khách sạn du lịch TM Ngôi Sao Hải Phòng.

                Mục tiêu và định hướng phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty

                Định hướng tổng quát 1. Căn cứ xác định

                  + Đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ, nhân viên trong khách sạn dưới nhiều hình thức như: cử đi học, cho tham quan khảo sát thực tế các khách sạn lớn và danh tiếng, tổ chức kiểm tra thi tay nghề thường xuyên ở từng bộ phận trong khách sạn. + Đây là phương hướng mà công ty đặt ra trong lâu dài, nó là cả một quá trình phát triển đòi hỏi nhiều thời gian và công sức chứ không thể hoàn thành trong một sớm một chiều.

                  Xác định mục tiêu

                  Tất cả các mục tiêu trên sẽ được thực hiện nếu được đầu tư giúp đỡ về cơ sở vật chất của nhà nước và sự phối hợp của các nhân viên trong khách sạn cũng như sự ủng hộ của phía đối tác. Với những nguồn lực và cơ sở vật chất sẵn có, nếu được quan tâm đầu tư thích đáng thì chắc chắn công ty sẽ tháo gỡ được những khó khăn và phát triển bền vững trong tương lai.

                  Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng chi phí tại Công ty cổ phần khách sạn du lịch thương mại Ngôi Sao Hải Phòng

                    Để làm được điều này đòi hỏi Công ty phải đầu tư thường xuyên cho việc nghiên cứu thị trường, phân tích những biến động của thị trường về giá cả, về cung cầu và những công nghệ mới để xem người tiêu dùng thích sản phẩm gì và với những yêu cầu về chất lượng như thế nào, giá cả ra sao, hơn nữa có thể nghiên cứu để tạo ra cũng như là kích thích nhu cầu mới đối với những sản phẩm dịch vụ mới của doanh nghiệp. - Doanh nghiệp cần đặt các mối quan hệ lâu dài với các nhà cung ứng để đảm bảo việc cung cấp đều đặn, đảm bảo chất lượng… ngoài ra với nhà cung ứng thường xuyên doanh nghiệp còn được hưởng chiết khấu, giảm giá… Vì vậy, các nhà quản lý phải quan tâm tới việc lựa chọn nhà cung ứng và việc xây dựng mối quan hệ hợp tác có lợi cho cả hai bên, làm được như vậy chắc chắn sẽ góp phần tiết kiệm chi phí cho doanh nghiệp.