Liên kết kinh tế quốc tế: Xu hướng mở rộng và toàn cầu hóa

MỤC LỤC

Tính tất yếu khách quan của liên kết kinh tế quốc tế

Liên kết kinh tế quốc tế là kết quả tất yếu của phân công lao

Phân công lao động quốc tế trong thế giới ngày nay đang diễn ra với một phạm vi ngày càng rộng, với một tốc độ ngày càng nhanh, nó xâm nhập vào hầu hết mọi lĩnh vực của nền kinh tế mỗi quốc gia và ngày càng đi vào chiều sâu do sự phát triển mạnh mẽ của cách mạng khoa học và công nghệ. Nhiều ngành công nghiệp truyền thống đang bớc sang giai đoạn mãn chiều xế bóng (nh luyện kim đen, chế tạo cơ khí thông thờng, đóng tàu..) trong khi đó thì lại xuất hiện nhiều ngành công nghiệp mới nh các ngành kỹ thuật cao đòi hỏi phải có sự phối hợp, liên kết giữa nhiều quốc gia.

Liên kết kinh tế quốc tế là kết quả của quá trình quốc tế hóa

Sự hợp tác giữa các nớc trong cùng một tiểu vùng hay trong khuôn khổ khu vực tạo điều kiện cho các nớc thành viên phát huy những mặt mạnh của mình, phát triển tối đa nội lực, bổ xung lẫn nhau đẻ phát triển và đa cả khu vực phát triển tơng đối đồng đều, tăng cờng khả năng cạnh tranh và lợi thế của cả khu vực. Từ thực tiễn hoạt động của các tổ chức kinh tế, các thể chế hợp tác đa phơng, chúng ta có thể thấy xu hớng vận động của liên kết kinh tế quốc tế sẽ chi phối sự phát triển đời sống kinh tế thế giới theo các hớng sau: Xu hớng mở rộng liên kết khu vực, Xu hớng tăng cờng liên kết liên khu vực, Xu hớng toàn cầu hoá và xu hớng sáp nhập các TNCs.

Xu h ớng mở rộng liên kết khu vực

Âu, Tổ chức hợp tác phát triển 14 nớc ven Ân Độ Dơng..Cuối cùng là tổ chức thơng mại thế giới đợc xem nh một liên hợp quốc về kinh tế với 132 thành viên, sắp tới sẽ là 150 thành viên, chiếm hầu hết 100% tổng kim ngạch xuất nhập khẩu thế giới. Tại khu vực Nam á, 7 nớc trong tổ chức SAARC - Hiệp hội các quốc gia Nam á vì sự hợp tác khu vực trong đó có ấn Độ, Pakistan đã đồng ý huỷ bỏ hàng rào buôn bán càng nhanh càng tốt nhằm tăng cờng buôn bán và hợp tác khu vực trong các liên doanh.

Xu h ớng tăng c ờng liên kết giữa các khu vực

Cũng ở lục địa đen, 12 nớc thành viên Cộng đồng phát triển phía Nam châu Phi (SADC) đã kí nghị định th hồi tháng 6 năm 1996 thành lập khu vực mậu dịch tự do với 130 triệu dân và kêu gọi cắt giảm các khoản thuế trong thời hạn tối đa 8 năm. Việc Trung Quốc, CHDCND Triều Tiên, Hàn Quốc, Mông Cổ, Nga kí kết hiệp định thành lập khu vực phát triển kinh tế vùng sông Turmen ở Đông bắc á hồi tháng 12/1995 đã mang đến sinh khí mới cho hợp tác kinh tế ở khu vực này.

Xu h ớng đẩy mạnh toàn cầu hoá

Đây là một sự kiện quốc tế quan trọng, mở ra một kỷ nguyên hợp tác phát triển mới giữa hai lục địa lớn chiếm gần 3/4 số dân toàn cầu. Sự kiện này có ý nghĩa khép kín cạnh thứ ba của tam giác liên kết kinh tế liên lục địa trên thế giới mà hai cạnh khác đã có từ trớc là Diễn.

Xu h ớng sáp nhập các công ty xuyên quốc gia (TNCs)

Liên kết kinh tế quốc tế trong nội bộ khối các nớc Đông và Đông Nam á và xu hớng vận động của liên kết kinh tế quốc tế tại khu vực này.

Xu h ớng liên kết kinh tế quốc tế ở các n ớc Đông và Đông Nam á Hiệp hội các n ớc Đông Nam á

Theo Menon (1995), loại hình thơng mại nội bộ ASEAN hiện nay là loại hình thơng mại nội bộ công nghiệp mà trong đó, các công ty đa quốc gia (MNC) theo đuổi loại hình đầu t trực tiếp nớc ngoài tìm kiếm hiệu quả (hay còn gọi là đầu t trực tiếp nớc ngoài dựa vào các yếu tố). Thứ nhất là các nớc ASEAN đã nhiều lần đơn phơng hạ thấp hàng rào thuế quan.Thứ hai, ngời ta sẽ quan tâm nhiều hơn đến sự tồn tại của các hàng rào phi thuế quan ở biên giới (bao gồm chính sách đầu t, phối hợp sản phẩm với kỹ thuật, hợp tác và t vấn kinh tế vĩ mô) vốn đòi hỏi phải đợc chú ý.

Bảng 2.     Tỷ lệ  thuế  quan CEPT trung bình dự kiến theo từng nớc (%)
Bảng 2. Tỷ lệ thuế quan CEPT trung bình dự kiến theo từng nớc (%)

Quan hệ kinh tế ASEAN - Trung Quốc trong một nền kinh tế thế giíi héi nhËp

Với t cách là thành viên mới của WTO, Trung Quốc sẽ dần hạ thấp hàng rào thuế quan thơng mại và cho phép tăng thêm sự tham gia của nớc ngoài vào thị trờng trong nớc..( Review of World Economics) Khi sự kiểm soát về thơng mại và đầu t của n- ớc ngoài đợc thả lỏng, các doanh nghiệp trong nớc sẽ phải cạnh tranh và điều chỉnh theo tình hình mới.Kết quả là sự cạnh tranh tăng lên sẽ bắt buộc các công ty trong n- ớc phải đẩy nhanh cải cách và nâng cao hiệu suất. Việc cải thiện hiệu suất là một trong những mặt chính mà ASEAN sẽ phải nâng cao hiệu suất của chính mình về tất cả các mặt để đơng đầu với việc Trung Quốc gia nhập WTO.Sự tăng năng suất của các doanh nghiệp Trung Quốc khi họ đẩy mạnh đầu t, đối phó với cạnh tranh nớc ngoài sẽ nâng cao khả năng vốn trong thị tr- ờng vốn quốc tế.

Bảng 4:  Bạn hàng thơng mại xuất khẩu chính của ASEAN và
Bảng 4: Bạn hàng thơng mại xuất khẩu chính của ASEAN và

Quan hệ ASEAN - Nhật bản

Có nghĩa là sau khi sản xuất và xuất khẩu một sản phẩm mới, kỹ thuật sản xuất mới đó sẽ đợc lan truyền và tiêu chuẩn hoá trên toàn thế giới, cơ sở sản xuất và xuất khẩu sản phẩm này sẽ đợc chuyển tới các nớc có giá trị nhân công thấp hơn (ví dụ nh ASEAN), sau đó các nớc này lại xuất khẩu sản phẩm này ngợc trở lại Nhật, đó là lý do vì sao máy móc luôn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Nhật Bản sang những nớc này. Việc lựa chọn đúng hớng trợ giúp phát triển nh trên sẽ nâng cao hiệu quả của ODA Nhật Bản đối với Đông Nam á trong thời gian tới,tạo tiền đề cho Đông Nam á thu hẹp khoảng cách, nhờ đó sức mạnh kinh tế của ASEAN đợc nâng cao, hợp tác kinh tế ASEAN - Nhật Bản , ASEAN - Trung Quốc cũng phát triển, tạo ra khung cảnh thịnh vợng của toàn khu vực.

Bảng 6:  Cơ cấu kim ngạch xuất khẩu của Nhật Bản sang ASEAN
Bảng 6: Cơ cấu kim ngạch xuất khẩu của Nhật Bản sang ASEAN

Những cơ hội đối với nền kinh tế

Quan hệ thơng mại và đầu t của Việt nam với các nớc ngày càng mở rộng đã tạo thêm nhu cầu và khả năng phát triển các ngành dịch vụ, đặc biệt là dịch vụ hỗ trợ cho kinh doanh nh: thông tin liên lạc, giao thông vận tải, bảo hiểm, ngân hàng, kế toán, kiểm toán, t vấn, quảng cáo,..Các dịch vụ nh y tế, giải trí, nghiên cứu và ứng dụng khoa học kỹ thuật, văn hoá, giải trí,. Bên cạnh đó, lợi ích mà AFTA mang lại cho Việt nam là chúng ta có thể nhập khẩu nguyên vật liệu từ các nớc ASEAN với mức thuế suất thấp để sản xuất hàng xuất khẩu mà vẫn đợc tính thành tích nội địa hoá để hởng u đãi thuế quan theo GSP (hệ thống u đãi thuế quan phổ cập của các nớc phát triển dành cho các nớc đang phát triển trong khuôn khổ GATT).

Những thách thức đối với nền kinh tế

Hệ thống giấy phép xuất nhập khẩu và hạn chế định lợng đã kích thích khuynh hớng sản xuất thay thế nhập khẩu không có hiệu quả và dẫn đến tăng chi phí của nền kinh tế, và điều này làm giảm xuất khẩu do giảm sút tính cạnh tranh của hàng hoá. Hơn nữa, những biện pháp, chính sách tạo lợi thế cho thơng mại đợc các nớc thừa nhận nhng lại cha đợc quy định và áp dụng ở Việt nam cụ thể là các biện pháp phòng vệ trong thơng mại hàng hóa với nớc ngoài nh hạn ngạch thuế quan, thuế tuyệt.

Tình trạng thất nghiệp gia tăng và vấn đề giải quyết việc làm

Các kế hoạch sáp nhập và mua sắm của các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài vẫn hết sức bị hạn chế, một nhà đầu t nớc ngoài chỉ có quyền mua tối đa là 30% cổ phần của doanh nghiệp Nhà nớc đã đợc cổ phần hóa. Các doanh nghiệp cũng phải đổi mới máy móc thiết bị công nghệ của mình để chuyển hớng sản xuất ra những sản phẩm hàm lợng công nghệ cao, nâng cao năng suất lao động để tồn tại trong cuộc cạnh tranh khốc liệt với các doanh nghiệp lớn của các nớc.

Nhóm giải pháp về điều chỉnh chính sách kinh tế, th ơng mại Điều chỉnh và hoàn thiện chính sách thơng mại

Sửa đổi và hoàn thiện hệ thống thuế

- Tiếp tục mở rộng những u đãi về thuế gián thu (cụ thể là áp dụng thuế suất 0% thuế giá trị gia tăng, không thu thuế xuất khẩu và thuế tiêu thụ đặc biệt với hầu hết hàng xuất khẩu, không thu thuế giá trị gia tăng, xử lý hoàn thuế giá trị gia tăng, thuế nhập khẩu, thuế tiêu thụ đặc biệt đối với nguyên liệu và máy móc, thiết bị nhập khẩu dùng để gia công, sản xuất hàng xuất khẩu,..) tạo điều kiện cho các doanh nghiệp giảm giá thành của hàng hoá xuất khẩu, tăng sức cạnh tranh về giá của hàng hoá Việt nam so với các nớc khác trong khu vực. Thực hiện bảo hộ có chọn lọc, có hiệu quả để thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu đầu t theo hớng hiệu quả nhằm tận dụng lợi thế so sánh, nâng cao sức cạnh tranh của các doanh nghiệp sản xuất trong nớc để tiến tới mở rộng xuất khẩu sản phẩm ra thị trờng nớc ngoài.

Điều chỉnh chính sách tài chính - tiền tệ

- Về vấn đề chuyển giao công nghệ, Chính phủ xem xét bãi bỏ các quy định hạn chế việc chuyển giao công nghệ của nhà đầu t nớc ngoài vào Việt nam, chẳng hạn nh quy định trong khoản 2, Điều 81 của Nghị định 24/2000/NĐ- CP hớng dẫn thi hành Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật đầu t nớc ngoài tại Việt nam năm 2000 liên quan đến giới hạn góp vốn bằng công nghệ. Lý thuyết và kinh nghiệm quốc tế đều khẳng định phá giá tiền tệ chủ động, đủ tầm trong bối cảnh cha phát sinh những mất cân bằng kinh tế trầm trọng sẽ có tác dụng rất lớn tới tăng cờng sức cạnh tranh của nền kinh tế, tăng xuất khẩu và hạn chế nhập khẩu vì phá giá tiền tệ làm cho chi phí sản xuất trong nớc thấp hơn giá cả quốc tế.

Nhóm giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh 1. Nâng cao năng lực cạnh tranh của nền kinh tế

Trong nhiều năm, việc đánh giá cao nội tệ ở Việt nam đòi hỏi phải tăng thêm bảo hộ sản xuất nội địa, trong khi đó, bảo hộ sản xuất nội địa lại bóp méo và kìm hãm các hoạt động xuất nhập khẩu đồng thời sẽ khuyến khích đánh giá cao nội tệ ở mức cao hơn. - Hai là, việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong điều kiện hội nhập phải đợc tiến hành trên cơ sở của chiến lợc hội nhập AFTA với sự tính toán chu đáo và toàn diện các mục tiêu chiến lợc, với bớc đi phù hợp trên cơ sở đánh giá đúng thực trạng và các nguồn lực phát triển của nền kinh tế.

Nhóm giải pháp về chính sách xã hội nhằm hạn chế và giải quyết những vấn đề tiêu cực của hội nhập

- Tổ chức cho các cơ sở sử dụng lao động vay vốn để bố trí việc làm ổn định trên 1 năm cho ngời thất nghiệp, ngời cha có việc làm, gắn với phát triển trang trại, doanh nghiệp vừa và nhỏ, doanh nghiệp chế biến hàng nông sản, hàng xuất khẩu và việc áp dụng phù hợp công nghệ sử dụng lao động. + Cung cấp các dịch vụ việc làm miễn phí đối với ngời thất nghiệp, ngời thiếu việc làm đăng ký tìm việc làm, bao gồm t vấn lựa chọn việc làm, nơi làm việc, lụa chọn học nghề, hình thức học và nơi học, t vấn lập dự án tạo việc làm hoặc tạo thêm việc làm, pháp luật liên quan đến việc làm, giới thiệu việc làm,.