Biên soạn hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan phần Nguyên tố kim loại lớp 12 trường THPT

MỤC LỤC

Kiểm tra – đánh giá

Ngoài ra, kết quả đánh giá còn được sử dụng trong việc cho điểm và báo cáo những tiến bộ của học sinh cho cha mẹ, để cải tiến chương trình học, để hướng dẫn học sinh trong việc chọn nghề và các họat động ngoại khóa, đồng thời một trong những chức năng quan trọng của đánh giá là để các nhà quản lý giáo dục báo cáo thành tích đào tạo của đơn vị mình vào cuối năm học, vào những đợt thi tốt nghiệp, thi tuyển sinh,. Chính vì vậy, nếu hiểu không đúng vai trò và chức năng của đánh giá giáo dục nói chung và hình thức kiểm tra nói riêng thì sẽ dẫn đến việc quá đề cao chức năng của đánh giá giáo dục, nhưng lại xem nhẹ vai trò của nó, điều này đã dẫn đến những lệch lạc trong giáo dục hiện nay như: căn bệnh thành tích của các nhà quản lý giáo dục khi báo cáo tình hình đào tạo của đơn vị, hiện tượng các trường từ chối không nhận những em học sinh cá biệt vào học hoặc ra quyết định cho những em học sinh học kém lưu ban ở lớp cuối cấp để bảo đảm tỷ lệ học sinh thi đậu tốt nghiệp cao,.

Trắc nghiệm khách quan (TNKQ)

Trong quá trình dạy học, máy tính điện tử được sử dụng như là một phương tiện dạy học của thầy giáo và học sinh. Người ta còn sử dụng máy tính điện tử để chấm loại bài trắc nghiệm khách quan. Đây là loại hình đặc biệt của loại câu hỏi nhiều lựa chọn, trong đó học sinh tìm cách ghép các câu trả lời ở trong cột này với câu hỏi ở cột khác sao cho phù hợp. Lưu ý không soạn thảo số câu ở hai phần bằng nhau để tránh học sinh đoán mò một số câu còn lại. d) Câu trắc nghiệm điền khuyết hay có câu trả lời ngắn. Sự phản đối này cho rằng phương pháp trắc nghiệm mà ta áp dụng không phát huy được tính ưu việt của nó mà để lộ ra khá nhiều nhược điểm; tính trung thực khách quan trong thẩm định bị hạn chế; học sinh khá chưa được phát huy cái ưu thế của mình, học sinh kém lại tận dụng được cái số phần trăm may rủi của phương pháp đó.

Đại cương về bài tập hóa học [3, 39, 40]

Bài tập thực nghiệm còn có tác dụng rèn luyện văn hoá lao động (lao động có tổ chức, có kế hoạch, gọn gàng, ngăn nắp, sạch sẽ nơi làm việc). Phân loại bài tập hóa học. Dựa vào nội dung toán học của bài tập - Bài tập định tính. - Bài tập định lượng. Dựa vào hoạt động của học sinh - Bài tập lý thuyết. - Bài tập thực nghiệm. Dựa vào nội dung hóa học của bài tập. - Bài tập hóa đại cương:. + Bài tập về các kim loại + Bài tập về các phi kim. + Bài tập về hiđrocacbon. Dựa vào nhiệm vụ đặt ra và yêu cầu của bài tập - Bài tập cân bằng phương trình phản ứng. - Bài tập viết chuỗi phản ứng - Bài tập điều chế. - Bài tập nhận biết. - Bài tập tách các chất ra khỏi hỗn hợp - Bài tập xác định thành phần hỗn hợp - Bài tập lập công thức phân tử. - Bài tập tìm nguyên tố chưa biết.. Dựa vào khối lượng kiến thức, mức độ đơn giản - phức tạp của bài tập - Bài tập dạng cơ bản. - Bài tập tổng hợp. Dựa vào cách thức tiến hành kiểm tra - Bài tập trắc nghiệm. - Bài tập tự luận. Dựa vào phương pháp giải bài tập - Bài tập tính theo công thức và phương trình - Bài tập biện luận. - Bài tập dùng các giá trị trung bình.. Dựa vào mục đích sử dụng. - Bài tập dùng kiểm tra đầu giờ - Bài tập dùng củng cố kiến thức - Bài tập dùng ôn luyện, tổng kết - Bài tập dùng bồi dưỡng học sinh giỏi - Bài tập dùng phụ đạo học sinh yếu.. Phương pháp bảo toàn. a) Bảo toàn điện tích. Nguyên tắc: Tổng điện tích dương luôn luôn bằng tổng điện tích âm về giá trị tuyệt đối. Vì thế dung dịch luôn luôn trung hoà về điện. b) Bảo toàn khối lượng Nguyên tắc. D1, D2 là khối lượng hay thể tích các chất (hay dung dịch) đem trộn lẫn. Lựa chọn bài tập. Việc lựa chọn bài tập cần từ các nguồn sau đây:. - Các sách giáo khoa hóa học và sách bài tập hóa học phổ thông. - Các sách bài tập hóa học có trên thị trường. - Các bài tập trong giáo trình đại học dùng cho học sinh giỏi hoặc cải biến cho phù hợp với phổ thông. Sử dụng bài tập trong dạy học hóa học. Ở bất cứ công đoạn nào của quá trình dạy học đều có thể sử dụng bài tập. Khi dạy học bài mới có thể dùng bài tập để vào bài, để tạo tình huống có vấn đề, để chuyển tiếp từ phần này sang phần kia, để củng cố bài, để hướng dẫn học sinh học bài ở nhà. Khi ôn tập, củng cố, luyện tập và kiểm tra - đánh giá thì nhất thiết phải dùng bài tập. ở Việt Nam khái niệm “bài tập” được dùng theo nghĩa rộng, bài tập có thể là câu hỏi hay bài toán. a) Sử dụng bài tập để củng cố, mở rộng, đào sâu kiến thức, và hình thành quy luật của các quá trình hóa học. Trong học tập hóa học, việc tìm ra quy luật tương tác giữa các chất là rất quan trọng, nó giúp học sinh nhớ lâu kiến thức và vận dụng được vào những trường hợp tương tự, tránh cách nhớ máy móc, học thuộc lòng. Vì vậy, nên sử dụng bài tập để khái quát hóa kiến thức hình thành quy luật. Bài tập hóa học ngoài tác dụng đào sâu, mở rộng, ôn tập, hệ thống hóa kiến thức, rèn tư duy và kỹ năng hóa học còn giúp giáo viên kiểm tra để nắm được trình độ nắm vững kiến thức của học sinh, uốn nắn những cái sai cho các em và điều chỉnh việc dạy của mình cho phù hợp với trình độ học sinh. Để phục vụ cho việc giảng dạy từng bài, từng chương và cả chương trình, giáo viên cần xây dựng các bài tập thành một hệ thống logic chặt chẽ, bài trước gợi ý cho bài sau, bài sâu mở rộng và đào sâu thêm kiến thức ở bài trước. Hết sức tránh ra bài tập một cách tùy tiện, tự do, không có suy tính trước. b) Sử dụng bài tập để rèn kĩ năng.

CÁC NGUYÊN TỐ KIM LOẠI”

Hệ thống bài tập trắc nghiệm khách quan

- Phương pháp 1: phương pháp giải toán áp dụng định luật bảo toàn: khối lượng, bảo toàn electron. - Phương pháp 2: phương pháp đường chéo, sơ đồ - Phương pháp 3: phương pháp tăng giảm khối lượng - Phương pháp 4: phương pháp trung bình.

LÝ THUYẾT CƠ BẢN

    * Để củng cố cũng như khắc sâu thêm kiến thức cho học sinh sau chương đầu tiên của phần kim loại là “Đại cương về kim loại”, giáo viên có thể áp dụng những câu hỏi trong dạng này với các mức độ nhận thức từ thấp đến cao, từ cơ bản đến nâng cao. Từ đó, giáo viên có thể kết hợp trong việc kiểm tra học sinh những kiến thức đã học như cấu hình electron, đồng vị, cấu tạo nguyên tử, bảng tuần hoàn.

    TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI

      * Trong quá trình giảng dạy, giáo viên có thể dùng dạng bài tập này để khắc sâu kiến thức cũng như để kiểm tra đánh giá kiến thức học sinh sau từng bài, từng chương và cả ôn tập tổng kết. Giáo viên cũng có thể dùng liên hệ với các kiến thức mang tính suy luận cao để học sinh rèn luyện tư duy logic trong học tập.

      XÁC ĐỊNH TÊN NGUYÊN TỐ KIM LOẠI

      Câu 37: Đem nung 14,52 gam một muối nitrat của một kim loại cho đến khối lượng không đổi, chất rắn còn lại là một oxit kim loại, có khối lượng giảm 9,72 gam so với muối nitrat. * Đây là dạng bài tập quen thuộc mà giáo viên có thể sử dụng xuyên suốt trong cả chương trỡnh húa học với mục đớch là học sinh sẽ nắm rừ hơn tớnh chất của cỏc nguyờn tố kim loại cụ thể.

      ĐIỀU CHẾ - SẢN XUẤT

        Câu 27: Trong quá trình sản xuất nhôm, việc làm sạch nguyên liệu là rất cần thiết vì nếu có lẫn những tạp chất như Fe2O3 và SiO2 thì. * Với dạng này, giáo viên có thể sử dụng trong từng bài học cụ thể cũng như trong các bài luyện tập để giúp học sinh ghi nhớ các phương trình điều chế cũng như các công đoạn sản xuất nhằm gắn liền kiến thức với hoạt động kinh tế - sản xuất trong thực tiễn đời sống.

        NHẬN BIẾT - TÁCH CHẤT

          * Để làm được dạng bài tập này đòi hỏi học sinh biết kết hợp nhiều kiến thức ở các bài do đó giáo viên có thể sử dụng trong các bài luyện tập hoặc ôn tập cũng như trong các bài kiểm tra. Dạng bài tập này có thể giúp giáo viên rèn luyện và nâng cao kỹ năng hệ thống hóa, tổng hợp và suy luận của học sinh nên có tính phân loại cao, có thể dùng trong bồi dưỡng học sinh giỏi.

          GIẢI THÍCH HIỆN TƯỢNG

            Câu 7: : Hiện tượng xảy ra khi nhúng một thanh sắt vào một cốc đựng axit H2SO4 đặc một thời gian, sau đó nhúng tiếp vào cốc đựng H2SO4 loãng là. * Với dạng bài tập này, giáo viên có thể áp dụng kết hợp khi giảng bài học về chất, bài học về lý thuyết chủ đạo, bài thực hành, cả trong ôn tập và kiểm tra.

            BÀI TẬP THỰC HÀNH

              Câu 20: Trong giờ thực hành, khi thực hiện phản ứng của Cu tác dụng với HNO3 đặc và HNO3 loãng, để chống ô nhiễm không khí nên chọn biện pháp xử lý nào?. * Trong các tiết thực hành, bên cạnh những thí nghiệm, giáo viên có thể sử dụng bộ câu hỏi này để nhấn mạnh, vừa giúp học sinh nắm chắc lý thuyết thực hành kết hợp với rèn luyện các kỹ năng thực hành trên thực tế.

              ỨNG DỤNG CỦA KIM LOẠI

                * Dạng bài tập này sẽ giúp giáo viên cung cấp cho học sinh những kiến thức thực tế sinh động trong các bài giảng cụ thể về chất cũng như giúp học sinh thấy được vai trò quan trọng của kim loại trong đời sống con người. Giáo viên cũng có thể đưa một vài câu hỏi dạng này vào các bài kiểm tra để giảm bớt sự nặng nề nhưng cũng đừng nên sử dụng quá nhiều vì đây không phải là phần kiến thức trọng tâm.

                BÀI TẬP TÍNH TOÁN TỔNG HỢP

                Cho m gam hh X tác dụng với nước dư thu được V lít khí (đktc) và chất rắn không tan Y. Giá trị m, V và khối lượng chất rắn Y là:. Vậy % khối lượng Mg là. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 2,688lít NO ở đktc và dung dịch A. Cho NH3dư vào dd sau phản ứng , lọc kết tủa nhiệt phân không có không khí được 9,1 gam chất rắn Y. a) Tổng khối lượng muối thu được là. b) Nồng độ dung dịch HCl là. * Dạng bài tập này giáo viên nên sử dụng trong các bài ôn luyện và tổng kết kiến thức với yêu cầu nâng cao về khả năng phân tích và tổng hợp, các kỹ năng kết hợp nhiều dạng bài tập cũng như các phương pháp giải khác nhau, đặc biệt là lối tư duy cần thiết trong việc giải các bài tập trắc nghiệm nhanh và chính xác.

                NGHIỆM SƯ PHẠM

                Qua các số liệu thực nghiệm cho thấy ở từng bài tập đã đạt được về những yêu cầu của chỉ tiêu (độ khó, độ phân biệt, độ tin cậy) một cách nhất định, qua đó chúng tôi có thể khẳng định bài tập có giá trị sử dụng trong dạy học. Vì bộ bài tập được chia thành các dạng chuyên biệt nên có thể áp dụng trải đều trong suốt chương trình học từ các bài giảng về chất, bài luyện tập, ôn tập đến bài thực hành và bài kiểm tra, kể cả sử dụng trong ôn luyện thi đại học sau này.

                Bảng 3.3. Phân phối điểm kiểm tra đề số 2
                Bảng 3.3. Phân phối điểm kiểm tra đề số 2