MỤC LỤC
Xét về mặt an toàn cho các công trình lân cận hay cho những công trình xây chen thì biện pháp này không khả thi, còn xét về chiều sâu hố đào khi quá lớn nếu dùng biện pháp này ta sẽ phải cử thành nhiều đợt, nhiều bậc và độ ổn định cũng như an toàn cho thi công ta phải bàn đến. Hố đào được đào thành nhiều bậc, mở rộng phía trên áp dụng cho trường hợp khi ván cừ không đủ dài để chống một lần hoặc khi hố đào quá sâu, thi công đào đất bằng phương pháp thủ công và khi có yêu cầu hố đào phải thông thoáng để thi công tầng hầm.
§ể thi công đạt năng suất cao người ta phải chọn dụng cụ thích hợp đồng thời cũng phải tìm cách giảm khó khăn cho thi công như tìm cách giảm khó khăn cho thi công cũng như làm tăng hoặc giàm độ ẩm của nền đất hoặc làm khô mặt bằng. Trên hình 3 trình bày 3 giai đoạn thi công theo phương pháp tường trong đất từ dưới lên : Giai đoạn đầu (Hình 3a) ta tiến hành thi công tường trong đất từ dưới lên, giai đoạn 2 (Hình 3b) ta tiến hành đào đất trong lòng tường bao và giai đoạn 3 (Hình 3c) ta tiến hành thi công tầng hầm tự dưới lên. * Các phương pháp chống tường bao : Tường bao ở đây có chiều sâu khá lớn, chịu áp lực đất cũng khá lớn nên các phương pháp chống đơn giản ở mục ỤỤ.1 không áp dụng được, nếu có thì độ tin cậy cũng không cao. Vì vậy ta phải dùng các biện pháp chống tường bao như sau. a) Dùng hệ đào và cột chống văng giữa các tường đối diện (Hình 4a).
So sánh giữa hai phương pháp ta có thể kết luận phương pháp dùng cột dầm để chống đỡ hố đào dễ thực hiện song nó sẽ gây nhiều cản trở cho thi công trình tầng hầm, chỉ cần những sơ suất nhỏ có thể xẩy ra sự cố đáng tiếc. Với phương pháp dùng neo ngầm đảm bảo một mặt bằng thi công rộng rãi, thoáng đãng song nó đòi hỏi phải có thiết kế tính toán neo và phải có đủ thiết bị để thi công neo như bơm bê tông, neo ứng lực trước.
• Tiến độ thi công nhanh, qua thực tế một số công trình cho thấy để có thể thi công phần thân công trình chỉ mất 30 ngày, trong khi với giải pháp chống quen thuộc mỗi tầng hầm (kể cả đào đất, chống hệ dầm tạm, thi công phần bê tông) mất khoảng 45 đến 60 ngày, với nhà ó 3 tầng hầm thì thời gian thi công từ 3 -->. • Không phải chi phí cho hệ thống chống phụ. • Chống vách đất được giải quyết triệt để vì dùng tường và hệ kết cấu công trình có độ bền và ổn định cao. • Không tốn hệ thống giáo chống, cốppha cho kết cấu dầm sàn vì sàn thi công trên mặt đất. Nhược điểm của phương pháp Top-down :. • Kết cấu cột tầng hầm phức tạp. • Liên kết giữa dầm sàn và cột tường khó thi công. • Thi công đất trong không gian kín khó thực hiện cơ giới hoá. • Thi công trong tầng hầm kín ảnh hưởng đến sức khoẻ người lao động. • Phải lắp đặt hệ thống thông gió và chiếu sáng nhân tạo. Dưới đây ta cụ thể hoá các bước thi công Top-down bằng hình vẽ với nhà nhiều tầng có 2 tầng hầm. Sàn tầng hầm Trong đất. Giai đoạn 2 : Đổ sàn tầng trệt Bê tông sàn. Đổ bê tông sàn tầng e2. Cọc nhồi Trong đất. chương ỤỤ : các vấn đề kỹ thuật cần được giải quyết khi thi công tầng hầm. Chúng ta, những người xây dựng đều thừa hiểu việc xây dựng các. công đường hầm, tunnel hay đường cho tàu điện ngầm.. ở đây công việc của chúng ta là thi công tầng hầm cho nhà cao tầng tất nhiên là nó cũng không quá phức tạp thi công đường hầm nhưng nó cũng đòi hỏi phải giải quyết một số vấn đề đặt ra tương tự như cho đường hầm cụ thể như : việc chống vách đào, hạ mực nước ngầm, bảo vệ các công trình lân cận, chống ô nhiễm môi trường, thông gió chiếu sáng cho thi công dưới tầng hầm.. §ể có thể chủ động trong xây dựng, đảm bảo cho công trình đạt được chất lượng và đúng tiến độ với chi phí thống nhất ta phải tiến hành trước được những phức tạp do kỹ thuật đề ra cũng như những sự cố có thể sảy ra khi thi công tầng hầm để tránh phạm những sai lầm đáng tiếc. Tất cả những vấn đề trên cần được nghiên cứu, xem xét một cách nghiêm túc, đầy đủ để có thể lập thành một quy trình công nghệ áp dụng cho từng trường hợp cụ thể để đạt được hiệu quả cao nhất. Những vấn đề hiện nay chúng ta cần quan tâm là : 1. Xác định lực tác dụng lên vách chống :. Ta biết áp lực của đất lên vách chống rất phức tạp nó phụ thuộc vào địa tầng, trạng thái của đất nền, áp lực lên mặt đất, hình thức chống vách đất và đặc biệt là phương pháp thi công. §ể xác định được áp lực đó ta phải giả thuyết được gần đúng sơ đồ tính toán và tìm phương pháp tính toán đơn giản và nhanh nhất. Hiện tại có rất nhiều cách xác định lực tác dụng lên vách chống, nhiệm vụ của chúng ta là chọn phương pháp tính đơn giản đủ độ tin cậy phục vụ cho thi công nhanh, an toàn vì sau khi thi công xong công trình ở trạng thái làm việc nó đã được người thiết kế tính toán đầy đủ. §ể cho hố đào được ổn định trong quá trình thi công, với giá thành hạ, ta phải chọn phương án đào và chống vách đất hợp lý theo các nguyên tắc sau :. • Phải giữ được vách đào ổn định, an toàn trong quá trình thi công. • Phải phù hợp với biện pháp đào đất và công nghệ thi công phần ngầm. • Thi công phải đơn giản, giá thành hạ. • Luôn chú ý đến khả năng sử dụng lại sau khi thi công trình hoàn thành. thì ghép ván đến đó. Nó được áp dụng khi hố không sâu, áp lực đất nhỏ, không có nước ngầm chảy mạnh. Gỗ và cọc sau khi thi công cọ thu hồi để sử dụng lại. b) §óng ván cừ thép không chống làm việc dưới dạng công-xôn, áp dụng khi hố đào nông, có nước ngầm. Ván cừ thép sẽ được thu hồi bằng máy nhổ cọc hay cần trục tháp sau khi đã thi công xong tầng hầm. c) §óng cọc thép phun vữa bê tông giữ đất. Tuy nhiên biện pháp này thi công khá đơn giản (So với thi công tường trong đất). §ộ sâu của vách có thể thi công đến chiều sâu cần thiết để không cần có biện pháp chống giữ vách. e) Dùng tường trong đất. Tường được thi công theo phương pháp nhồi tạo thành vách kín bao quanh toàn bộ công trình, sau đó tiến hành đào đất. Tường trong đất có khả năng chống thấm tốt do đó có thể dùng làm tường ngầm tham gia chịu lực cùng móng công trình. Khi độ sâu lớn người ta co thể dùng biện pháp chông giữ tường trong quá trình thi công tầng hầm. §ây là phương pháp áp dụng cho công trình có tầng ngầm sâu, mực nước ngầm lớn. phương phương pháp này rất có hiệu quả đem lại tính khả thi cao cho công trình. f) Khi vách cứng chống không tự đứng được ta phải áp dụng một trong những biện pháp đã nói ở chương ỤỤ. g) Chống trực tiếp xuống đáy hố đào, thường là chống lên đầu cọc khoan nhồi hay cọc Barette khi hố đào rộng ít ảnh hưởng đến sự thông thoáng và quá trình thi công tầng hầm. h) Dùng chống văng giữ các vách đối diện khi khoảng cách giữa chúng là hẹp. i) Dùng neo bê tông neo ngầm trong lòng đất khi được phép neo (được sự đồng ý của chủ các công trình lân cận hoặc mặt bằng thi công rộng, phần neo vẫn thuộc phần đất công trình, khi đó sẽ cho phép tầng hầm có đủ không gian thông thoáng để thi công và lúc đó độ dầy của tường bao sẽ giảm đi đáng kể.
Thi công các mối nối trong tầng hầm
Trường hợp cột tạm bằng thép hình không được bảo vệ bằng ống thép , người ta dùng ni lông chuyên dụng để quấn quanh cột một lớp để chống không cho bùn , đất và nước vấy bẩn và làm han cột .§ể tăng độ cố định của cột (tránh cột bị cuốn ) ta chèn khe hở giữa cột và thành hố khoan bằng vật liệu dễ thoát nước như cát , sỏi cuội v.v…. Cột tạm bằng ống thép nhồi bê tông sẽ ngăn cản được sự nở ngang của bê tông và tăng khả năng chịu lực của bản thân bê tông .Tuy vậy khi cột cao , mảnh thì vấn đề ổn định của cột phải được quan tâm hơn , và nếu phần vỏ thép gia chịu lực sẽ dẫn đến khả năng giảm chống nở hông nếu ứng suất cục bộ trong vỏ thép đạt giới hạn chảy.
Thi công đáy tầng hầm