MỤC LỤC
Tín dụng là một thuật ngữ được dùng trong kinh tế, nó biểu hiện “mối quan hệ kinh tế gắn liền với quá trình tạo lập và sử dụng quỹ tín dụng nhằm mục đích thỏa mãn nhu cầu vốn tạm thời cho quá trình tái sản xuất và đời sống, theo nguyên tắc hoàn trả”[11] ( Nghĩa là, sau khi kết thúc một vòng tuần hoàn của tín dụng, hoàn thành một chu kỳ sản xuất trở về trạng thái tiền tệ, vốn tín dụng được người đi vay hoàn trả cho người cho vay kèm theo một phần lãi như đã thoả thuận, không những thế người đi vay còn hoàn trả được đầy đủ gốc và lãi đúng thời hạn). Tuy nhiên, điều này sẽ tạo tính linh động trong việc đào tạo bởi mỗi ngành học khác nhau thì có đặc điểm khác nhau, có ngành thiên về lý luận nhưng lại có ngành thiên về thực hành, thực tiễn thông qua các thí nghiệm, trải nghiệm thực tế, tính toán… giúp giảng viên có thể thiết kế bài học hợp lý, sinh viên học tập cũng dễ dàng hơn.
Các mô-đun kiến thức trong học chế tín chỉ của các trường đại học Mỹ được thiết kế theo trình độ năm học của sinh viên, tạo thuận lợi cho lựa chọn và lắp ghép, và nói chung mỗi môđun bao gồm 3 hoặc 4 tín chỉ ; các học phần trong các chương trình học ở các trường đại học nước ta đôi khi được thiết kế theo kiểu chia cắt cơ giới, có một số học phần quá dài (hơn 4 đơn vị học trình ) hoặc quá ngắn (1 đến 2 đơn vị học trình). Việc đánh giá kết quả học tập của sinh viên đối với mỗi mô-đun ở các trường đại học Mỹ được thực hiện liên tục trong cả quá trình giảng dạy mô- đun đó, do đó thời gian dành để thi học kỳ cho các môn học thường chỉ có một tuần; ở các trường đại học nước ta việc học cẩn thận và đánh giá từng phần môn học ít diễn ra thường xuyên trong quá trình giảng dạy mà chủ yếu được thực hiện sau khi kết thúc việc dạy mô-đun, do đó cuối mỗi học kỳ thời gian dành cho việc thi các học phần thường diễn ra khoảng 4 tuần.
Để làm được việc đó sinh viên phải nghiên cứu kỹ, nắm chắc các tài liệu của nhà trường như quyển niên giám, sổ tay sinh viên, nắm vững chương trình đào tạo, các học phần phải học trước, các học phần học song hành, phần kiến thức giáo dục đại cương, phần kiến thức giáo dục chuyên nghiệp… để có thể có được đăng ký lịch học cho từng học kỳ cho phù hợp (phù hợp ở đây là phù hợp với quy định của nhà trường và phù hợp với sức học của sinh viên). Sinh viên đã phải tự học các quy chế, quy tắc một cách thật sự.Ưu điểm của cách tổ chức này là sinh viên có quyền lựa chọn, sinh viên không những được lựa chọn các môn chính khóa của ngành được đào tạo mà còn có thể được đăng ký học thêm 1 số học phần tự chọn yêu thích hỗ trợ cho hướng phát triển ngành nghề sau này.Trong thời gian học chính khóa có thể học thêm ngoại ngữ, tin học (học văn bằng 2). Sự thay đổi về chất lượng của người dạy và người học theo phương thức đào tạo tớn chỉ so với phương thức đào tạo niờn chế cú thể hiện khỏ rừ nột qua tỷ lệ sinh viên đến lớp, ý thức học tập của sinh viên, kết quả học tập của sinh viên, tỷ lệ giảng viên đổi mới phương pháp dạy, áp dụng các phương tiện hiện đại trong công tác giảng dạy và thường xuyên cập nhật kiến thức mới cho bài giảng của mình.
So với các trường đại học khác như trường Đại học Ngoại thương, trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Đại học Quốc gia Hà Nội… thì Trường Đại học Nội vụ Hà Nội tiến hành chuyển đổi muộn hơn rất nhiều, cũng gặp rất nhiều khó khăn, phải chuẩn bị rất nhiều trong quá trình chuyển đổi, vì vậy, ban đầu Ban Giám hiệu đã chỉ đạo bắt đầu thực hiện đào tạo tín chỉ đối với các khóa nhập học năm 2014. Để chủ trương có thể thực hiện thì việc ban hành các văn bản chỉ đạo là điều không thể thiếu.Từ năm 2008, Ban Giám hiệu nhà trường đã chỉ đạo việc mời các chuyên gia có kinh nghiệm trong chuyển đổi đào tạo tín chỉ tập huấn cho đội ngũ giảng viên.Trường thường xuyên cử lãnh đạo và chuyên viên tham gia các khóa tập huấn về học chế tín chỉ do Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức. Các phiên họp được tiến hành thường xuyên, “riêng trong năm học 2014-2015 đã có 12 phiên họp của Ban chỉ đạo chuyển đổi đào tạo tín chỉ, 18 phiên họp của các tiểu ban để cập nhật các chi tiết của lộ trình chuyển đổi, 28 phiên họp nghiệm thu và rà soát chương trình đào tạo bậc đại học, cao đẳng và đại học liên thông, 19 phiên họp thảo luận xây dựng các văn bản.
Cùng với đó là xây dựng đề cương chi tiết học phần cho các môn học chuyên ngành Văn thư – Lưu trữ và biên soạn sách chuyên ngành, giáo trình phù hợp với kiến thức sinh viên cần tích lũy khi học theo học chế tín chỉ.Các giảng viên còn tham gia các hội thảo về chuyển đổi sang tín chỉ, các hội thảo rút kinh nghiệm do Nhà trường tổ chức; đồng thời tham gia viết các bài tham luận trong hội thảo để đóng góp ý kiến giúp lộ trình chuyển đổi nhanh chóng hoàn thiện và thành công; tham gia phối hợp với các phòng, ban, khoa trong trường trong lộ trình chuyển đổi. Vị trí của nhà giáo không phải được xác định bằng sự độc quyền về thông tin và trí thức có tính đẳng cấp, mà bằng trí tuệ và sự từng trải của mình trong quá trình dẫn dắt học sinh tự học; thúc đẩy hoạt động hiệu quả nhất việc sử dụng thời gian và làm cho cả lớp tham gia.Thầy cô luôn tạo mối quan hệ gần gũi, thân thiện với các em nên dễ dàng phát hiện kịp thời động viên, khuyến khích và kiểm soát ,giúp đỡ sinh viên khi sinh viên gặp khó khăn trong học tập cũng như những khúc mắc trong đời sống sinh viên gặp. Công tác cố vấn học tập của giảng viên cũng là một mặt hạn chế lớn trong việc tổ chức giảng dạy.Trong thời gian qua Nhà trường đã thực sự bước vào đào tạo theo tín chỉ, vì hoạt động của cố vấn học tập còn mới mẻ nên hoạt động còn thiếu tính đồng bộ, chưa đạt được yêu cầu mong muốn, như chưa tổ chức thường xuyên sinh hoạt định kỳ đối với các lớp sinh viên, việc sinh hoạt định kỳ chưa có nội dung phong phú, các tiếp xúc tư vấn nhiều khi mang tính tự phát trực tiếp hoặc qua trao đổi qua điện thoại nên hiệu quả chưa cao.
Sau các giờ học, sinh viên phải tăng cường hơn các giờ tự học với nhiều hình thức khác nhau như lên thư viện mượn đọc tài liệu, tìm hiểu các thông tin, kiến thức trên trang web của Cục Văn thư và Lưu trữ Nhà nước; sinh viên cũng có thể xin giấy giới thiệu để sang trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn đọc tài liệu về chuyên ngành Văn thư – Lưu trữ; tham khảo tài liệu tại phòng tư liệu Trung tâm Khoa học và Công nghệVăn thư Lưu trữ. + Hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật và hướng dẫn nghiệp vụ Văn thư – Lưu trữ: văn bản về công tác tổ chức cán bộ của Chính phủ, các Bộ, ban, ngành, địa phương; Luật Lưu trữ; Pháp lệnh lưu trữ quốc gia; các văn bản chung về công tác Văn thư – Lưu trữ; các văn bản quản lý công tác Văn thư, văn bản quản lý công tác Lưu trữ; văn bản quản lý tiêu chuẩn ngành;. Với tư cách là cố vấn của quá trình học tập, đòi hỏi giảng viên phải nắm bắt nhu cầu của sinh viên và tổ chức để sinh viên quản lý được thời gian của mình, đồng thời động viên sinh viên tích cực tham gia vào quá trình nâng cao năng lực nhận thức và tư duy, chỉ dẫn, giúp đỡ sinh viên phát triển kỹ năng học tập độc lập như: quyết định mục tiêu của bản thân, tự tìm kiếm và xử lý thông tin, tự đánh giá năng lực học tập của mình.