Quản lý hoạt động chuyên môn của Hiệu trưởng trường THPT huyện Ứng Hòa đáp ứng đổi mới giáo dục

MỤC LỤC

Mục đích nghiên cứu

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận, phân tích thực trạng hoạt động CM và QL hoạt động CM của HT ở các trường THPT huyện Ứng Hòa, thành phố Hà Nội, tác giả đề xuất một số biện pháp QL hoạt động CM của HT tại các trường THPT huyện Ứng Hoà, TP Hà Nội nhằm nâng cao kết quả hoạt động CM và QL hoạt động CM góp phần đáp ứng yêu cầu đổi mới GD THPT hiện nay ở địa phương. + Đối tượng nghiên cứu: Nội dung và các biện pháp QL hoạt động CM của HT các trường THPT ở huyện Ứng Hoà,TP Hà Nội.

Nhiệm vụ nghiên cứu

Giả thuyết khoa học

Giới hạn phạm vi nghiên cứu

Phương pháp nghiên cứu

- Phương pháp điều tra viết: Khảo sát lấy ý kiến các HT, phó HT, tổ trưởng, tổ phó CM, giáo viên các trường nhằm đánh giá thực trạng QLCM của HT trường THPT. - Phương pháp phỏng vấn: Tiến hành phỏng vấn một số HT, phó HT phụ trỏch CM, giỏo viờn của trường để làm rừ thực trạng QL hoạt động CM của HT.

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CHUYÊN MÔN CỦA HIỆU TRƯỞNG TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

Vài nét về lịch sử vấn đề nghiên cứu

Muốn xây dựng được đội ngũ giáo viên có trình độ CM tâm huyết với nghề, người HT phải có quyền lựa chọn đội ngũ giáo viên cho trường mình đó là những người mà nói theo V.A.Xukhomlinxki thì "Người giáo viên tốt nhất phải là người yêu trẻ, phải biết giao tiếp với trẻ, nắm vững CM giảng dạy, nắm vững các khoa học có liên quan đến các môn trong nhà trường, vận dụng linh hoạt lý luận dạy học, lý luận giao tiếp, tâm lý học. Hàng năm Sở GD & ĐT đều tổ chức các hội nghị CM như: Hội nghị nâng cao chất lượng các bộ môn Toán, Văn, Anh; đổi mới kiểm tra, đánh giá các môn Văn, Sử, Địa; nâng cao kỹ năng nghe môn Tiếng Anh đối với HS THPT; nâng cao chất lượng bồi dưỡng HS giỏi; tập huấn sử dụng phần mềm cho các bộ môn trắc nghiệm; tổ chức thi giáo viên dạy giỏi cấp cụm, thành phố hàng năm, cử giáo viên tham gia tập huấn các lớp do Bộ GD & ĐT tổ chức.

Một số khái niệm cơ bản 1. Quản lý

    - Theo Phạm Minh Hạc "QLGD là hệ thống tác động có mục đích, có kế hoạch, hợp quy luật của chủ thể QL (hệ thống GD) nhằm làm cho hệ vận hành theo đường lối và nguyên lý GD của Đảng thực hiện được các tính chất của nhà trường XHCN Việt Nam, mà tiêu điểm hội tụ là quá trình dạy học - GD thế hệ trẻ, đưa hệ thống GD tới mục tiêu dự kiến tiến lên trạng thái mới về chất" [20]. CM trong trường học là những hiểu biết tinh thông về kiến thức bộ môn, phương pháp và kỹ thuật lên lớp của giáo viên; là những quy định về nề nếp dạy học, về việc tổ chức hoạt động dạy học và những tài liệu hướng dẫn, chỉ đạo nghiệp vụ của ngành GD & ĐT; là yêu cầu chuẩn kiến thức của mỗi cấp học để HS phấn đấu đạt được về kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo và các yêu cầu GD khác.

    Trường THPT trong hệ thống giáo dục quốc dân 1. Vị trí, nhiệm vụ trường THPT

    Thực chất QL hoạt động CM là QL hoạt động dạy học mà người HT chỉ đạo tổ trưởng các tổ CM thay HT QL, kiểm tra đánh giá việc dạy học của giáo viên, nhiệm vụ chính của giáo viên là giảng dạy, truyền đạt kiến thức, kỹ năng kỹ xảo, những giá trị về tư tưởng, đạo đức, từ đó không ngừng nâng cao chất lượng giảng dạy. - Với những năm đầu của quá trình đổi mới đất nước với sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, việc xây dựng CSVC của chủ nghĩa xã hội ở nước ta được tiến hành trong điều kiện tồn tại nhiều hình thức sở hữu thành phần kinh tế, vận hành theo cơ chế thị trường có định hướng XHCN, sản xuất hàng hoá phát triển, làm cho thị trường lao động được mở rộng, nhu cầu đào tạo tăng lên tạo điều kiện cho GD phát triển.

    Nội dung hoạt động chuyên môn của giáo viên trong nhà trường THPT 1. Thực hiện quy chế chuyên môn

    Nội dung sinh hoạt CM là những vấn đề về thực hiện nhiệm vụ giảng dạy và GD, thực hiện các văn bản chỉ đạo CM, thực thi nhiệm vụ năm học và các yêu cầu mang tính thực tiễn được đưa ra thảo luận, phân tích dưới nhiều góc độ và rút ra những kết luận về CM nghiệp vụ của bộ môn, những biện pháp khả thi có thể vận dụng vào thực tiễn, từ đó nâng cao trình độ CM nghiệp vụ của giáo viên và tổ bộ môn. Sáng kiến kinh nghiệm (SKKN) là những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo mà người viết tích lũy được trong thực tiễn công tác giảng dạy và GD, bằng những hoạt động cụ thể đã khắc phục được những khó khăn mà những biện pháp thông thường không thể giải quyết được, gúp phần nõng cao hiệu quả rừ rệt trong cụng tỏc của người giáo viên, SKKN là kết quả lao động sáng tạo của CB - GV, nhân viên trong ngành GD.

    Nội dung quản lý hoạt động chuyên môn của hiệu trưởng trường THPT (theo tiếp cận phối hợp chức năng và đối tượng quản lý)

      Bên cạnh việc yêu cầu giáo viên muốn đạt danh hiệu thi đua từ lao động tiên tiến xuất sắc trở lên phải có SKKN, nhà trường cũng nên có chủ trương đặt hàng với TCM hoặc cá nhân giáo viên về một vài đề tài nào đó mà nhà trường cảm thấy đang cần thiết, hoặc có những chế tài khen thường kịp thời, thỏa đáng đối với những SKKN có chất lượng cao, phạm vi áp dụng rộng và có tác động lớn đối với đội ngũ giáo viên. Đó có thể là hệ thống internet để giáo viên có thể truy cập nhằm bổ sung, bồi dưỡng thông tin hàng ngày; Đó là các tiết hội giảng của các giáo viên có kinh nghiệm để giáo viên trẻ học hỏi; Đó có thể là các buổi ngoại khóa, chuyên đề bồi dưỡng CM từ phạm vi tổ, nhóm đến phạm vi trường, hoặc cũng có thể là các buổi giao lưu, học hỏi kinh nghiệm giữa các trường bạn với nhau..Các hình thức giao lưu trao đổi chuyên môn trên góp phần nâng cao trình độ chuyên môn, kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm, đồng thời xây dựng mối quan hệ thân thiện giữa các đồng nghiệp.

      Tiểu kết chương 1

      THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CHUYÊN MÔN TẠI CÁC TRƯỜNG THPT HUYỆN ỨNG HềA THÀNH PHỐ HÀ NỘI

      Thực trạng hoạt động chuyên môn của giáo viên các trường THPT huyện Ứng Hoà – thành phố Hà Nội

      Nhận xét: Từ bảng 2.9, số liệu kết quả cho thấy trong những năm gần đây, công tác chỉ đạo kiểm tra, đánh giá môn học thường xuyên, định kì đã được thực hiện nghiêm túc và thu được những kết quả nhất định, tạo sự chuyển biến trong nhận thức và thực tế học tập, rèn luyện của học sinh. Tuy đã có những cách thức phù hợp song việc chưa xây dựng các hình thức, chế tài hợp lý để khuyến khích, động viên đội ngũ giáo viên tích cực trong công tác viết SKKN của HT đã làm cho công tác này phát triển chưa đạt như mong muốn cũng như chưa tạo được phong trào chung trong nhà trường.

      Bảng 2.5. Đánh giá mức độ thực hiện quy chế chuyên môn
      Bảng 2.5. Đánh giá mức độ thực hiện quy chế chuyên môn

      Thực trạng quản lý hoạt động chuyên môn của Hiệu trưởng các trường THPT huyện Ứng Hoà – thành phố Hà Nội

        Nhận xét: Từ bảng 2.21 nêu trên việc tạo động lực cho giáo viên tự học, tự phát triển CM là một việc làm rất cần thiết và quan trọng, nhất là đối với các trường mà bề dày thành tích chưa cao, đội ngũ trẻ, kết quả khảo sát qua bảng 2.21 cho thấy với điểm trung bình X = 2.78, xếp ở thứ bậc 1, giáo viên đánh giá cao việc HT đã có sự phân công, phân nhiệm hợp lý, tạo điều kiện cho đội ngũ phát triển năng lực,. Bên cạnh đó tuy HT đã tạo điều kiện thuận lợi cả về thời gian lẫn vật chất để giáo viên tham gia các lớp học nâng cao CM, nghiệp vụ và có những hình thức khen thưởng hợp lý, kịp thời để động viên khuyến khích đội ngũ tự học, tự phát triển CM nhưng do điều kiện kinh tế còn nhiều khó khăn, giáo viên nữ chiếm số lượng khá lớn trong Hội đồng GD, đa số trong giai đoạn nuôi con nhỏ nên việc tham gia các lớp học nâng cao còn rất hạn chế, tinh thần tự học, tự nghiên cứu chưa đồng đều và chưa thường xuyên giữa các trường trong huyện.

        Bảng 2.12. Kết quả khảo sát thực trạng HT QL việc xây dựng kế hoạch chuyên môn của toàn trường và chỉ đạo các tổ chuyên môn lập kế hoạch
        Bảng 2.12. Kết quả khảo sát thực trạng HT QL việc xây dựng kế hoạch chuyên môn của toàn trường và chỉ đạo các tổ chuyên môn lập kế hoạch

        Những yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý hoạt động chuyên môn các trường THPT huyện Ứng Hoà, thành phố Hà Nội

        Đây là việc làm hợp lý vừa giúp người lãnh đạo, đánh giá đúng thực lực của từng cỏ nhõn vừa giỳp giỏo viờn hiểu đỳng, hiểu rừ năng lực của mỡnh từ đú hạn chế khuyết điểm, phát huy ưu điểm.

        T Các yếu tố

        Thực tế khẳng định yếu tố con người và CSVC luôn là các yếu tố quyết định hàng đầu quyết định hiệu quả hoạt động CM của các trường THPT huyện Ứng Hoà. Nhận xét: Bảng 2.23 giáo viên cho rằng các yếu tố trên đều có ảnh hưởng nhiều đến biện pháp QL hoạt động CM của các trường THPT huyện Ứng Hoà thể hiện X = 2,61.

        Tiểu kết chương 2

        BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CHUYÊN MÔN ĐÁP ỨNG YÊU CẦU ĐỔI MỚI GIÁO DỤC TẠI CÁC TRƯỜNG TRUNG

        Nguyên tắc đề xuất các biện pháp

        QL hoạt động CM trên địa bàn huyện Ứng Hòa không thực hiện từ đầu, cũng không thể thay đổi một cách hoàn toàn, khi xây dựng các biện pháp phải kế thừa, phát huy từ những kết quả nghiên cứu, ứng dụng đã đạt được trong hiện tại, những thành tựu khoa học, ứng dụng CNTT. Bên cạnh đó người HT cần chú ý khi thực hiện các biện pháp phải cụ thể hóa các chủ trương của Đảng, chính sách của nhà nước, các yêu cầu của ngành, phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh, các nguồn lực hiện có của từng trường THPT trên địa bàn huyện Ứng Hỏa trong QL chỉ đạo hoạt động CM.

        Các biện pháp nâng cao quản lý hoạt động chuyên môn tại các trường THPT huyện Ứng Hòa, Thành phố Hà Nội

        • Đổi mới phương thức kiểm tra, đánh giá chuyên môn và đánh giá kết quả học tập của HS

          Bên cạnh đó, biện pháp còn giúp cho giáo viên, HS thực hiện các nề nếp giảng dạy và học tập đầy đủ, đều đặn, thường xuyên, đúng kế hoạch, ngăn chặn các sai sót có thể xảy ra làm cho các quyết định QL được đầy đủ, ít có sự sai lệch, tác động đến hoạt động dạy và học, nâng cao tinh thần trách nhiệm, kịp thời động viên khuyến khích mọi người tự giác chấp hành, giữ vững kỷ luật làm việc, làm cơ sở để đánh giá, xếp loại, sử dụng, bồi dưỡng, đãi ngộ GV một cách thỏa đáng. + QL chặt chẽ việc đánh giá kết quả học tập của HS, tăng cường QL việc kiểm tra tổ CM: Ra đề, coi thi, chấm thi nghiêm túc đúng quy chế, tăng cường việc thực hiện kiểm tra chung từ hình thức kiểm tra định kỳ trở lên đối với từng bộ môn và giao cho tổ CM tổ chức thực hiện để nâng cao hiệu quả công tác QL của đội ngũ tổ trưởng, đồng thời thông qua thông tin hai chiều để điều chỉnh, kiểm tra việc thực hiện kế hoạch kiểm tra của tổ CM theo từng thời điểm trong năm học theo đúng tinh thần đổi mới của ngành và phải được công khai từ đầu năm học cho giáo viên.

          Mối quan hệ giữa các biện pháp

          - Giáo viên phải tự ý thức, hăng say nghiên cứu, học tập kiến thức CM và học hỏi nghiệp vụ sư phạm, đồng thời tự giác và tự kiểm soát công việc của mình.

          Kết quả đánh giá mức độ về tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp đề xuất

          Kết quả khảo sát từ bảng 3.2 cho thấy biện pháp tổ chức bồi dưỡng nâng cao trình độ CM của giáo viên theo hướng chuẩn hóa (chuẩn hóa nghề nghiệp) có tính khả thi và độ cần thiết cao nhất. Các biện pháp được đánh giá rất khả thi là: Chỉ đạo đổi mới PPDH theo hướng phát huy tính tích cực, sáng tạo của HS và dạy học phân hóa, các biện pháp còn lại được đánh giá có tính khả thi cao.

          Bảng 3.1 Kết quả khảo nghiệm nhận thức về tính cần thiết  của các biện pháp QLHĐCM.
          Bảng 3.1 Kết quả khảo nghiệm nhận thức về tính cần thiết của các biện pháp QLHĐCM.

          TB X Thứ bậc Điểm

          Mối quan hệ giữa mức độ cần thiết và mức độ khả thi của các biện pháp được thể hiện trong bảng 3.3. Tương quan giữa tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động chuyên môn.

          Từ đó suy ra

          Kết quả nêu trên cho thấy: Giữa mức độ cần thiết và mức độ khả thi của các biện pháp QL hoạt động CM của HT các trường THPT huyện Ứng Hòa, thành phố Hà Nội được đề xuất có tương quan thuận và chặt chẽ (vì r>0,8), có nghĩa là biện pháp QL được đề xuất là rất cần thiết và có tính khả thi cao. Vì vậy việc thực hiện 7 biện pháp QL nêu trên là cần thiết và phù hợp với thực tế hiện nay của các trường THPT huyện Ứng Hòa – Thành phố Hà Nội.

          Tiểu kết chương 3

          PHIẾU PHỎNG VẤN SÂU DÀNH CHO CÁN BỘ QUẢN LÝ

          PHIẾU PHỎNG VẤN SÂU DÀNH CHO GIÁO VIÊN