MỤC LỤC
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA PHƯƠNG PHÁP GÂY HỨNG THÚ TRONG RÈN LUYỆN TƯ DUY THUẬT TOÁN
Sukina chia HS thành bốn nhóm theo mức độ thể hiện hứng thú học tập và những biểu hiện cụ thể của từng nhóm.
HS với mức độ phát triển hứng thú học tập trung bình
+ Tính tích cực trong các giờ học thậm chí cũng nhờ các kích thích vó tính ì trong tư duy và hoạt động (trả lời theo kiểu thuộc vẹt, sao chép lại trên bảng) và thường hay + quênThích các bài tập hoạt động có tính chất lặp lại, theo mẫu và hành động dập khuôn + Ham thích các hoạt động thực hành, có lẽ là phải ham thích giải quyết các bài tập về. Tính tích cực của các HS đòi hỏi phải có sự thúc đẩy thường xuyên từ bên ngoài (không có kích thích thì không khi nào các em tự trả lời, giáo viên không gọi trên trả lời thì không khi nào các em tự trả lời, GV gọi trả lời thì không những có thể đạt được kết quả tương đối khá mà còn trả lời tốt hoàn toàn).
Ví dụ 1, khi dạy bài 1 SGK Tin học 10 “Tin học là một ngành khoa học”, người GV cần đưa ra càng nhiều càng phong phú về các ứng dụng của Tin học trong tất cả các lĩnh vực của cuộc sống và những minh chứng nói về sự phát triển nhanh chóng, cần thiết của Tin học thông qua khai thác, định hướng sự hiểu biết của HS. HS không những “có thể làm được” mà còn “phải làm được” điều đó, bởi vì HS sẽ thu nhận được tri thức này một cách thực sự khi họ có khả năng mang nó ra sử dụng trong tình huống họ phải vượt qua, bên ngoài bất kỳ ngữ cảnh dạy học nào và không có bất kỳ sự định hướng có chủ ý nào.
Các chiến lược chỉ dẫn học tích cực có thể được tạo ra để sử dụng nhằm mục đích cuốn hút HS vào trong (a) tư duy phê phán hoặc tư duy sáng tạo, (b) trao đổi với bạn trong nhóm của mình hoặc với cả lớp, (c) phát biểu ý kiến thông qua việc viết, (d) bày tỏ thái độ và giá trị bản thân, (d) phản hồi và nhận phản hồi, (e) phản ánh dựa trên quá trình học tập. Bonwell và cộng sự (1991) đặc biệt nhấn mạnh rằng, khi thực hiện chiến lược chỉ dẫn học tích cực, GV cần ưu tiên dành nhiều thời gian giúp HS phát triển các kĩ năng và khả năng hiểu (hay xúc tiến việc hướng dẫn học theo chiều sâu - deep learning) nhiều hơn thời gian chuyển giao thông tin (nghĩa là cung cấp kiến thức cho việc học ở mức bề mặt - surface learning).
Tuy nhiên khi viết với ngôn ngữ tự nhiên thuật toán được biểu diễn theo những quy ước và quy tắc thống nhất, đảm bảo hai yêu cầu: (1) con người hiểu được, mô phỏng và kiểm tra được và (2) bản mô phỏng thuật toán ở dạng thích hợp và thuận lợi trong việc chuyển đổi sang ngôn ngữ máy mà máy trực tiếp thực hiểu và thực hiện được. Các biểu hiện về sự phát triển tư duy thuật toán trong trường hợp này được trình bày cụ thể trong các mục dưới đây. Xác định được bài toán là chỉ ra Input và Output của bài toán. Input của bài toán là dữ liệu vào của bài toán, bao gồm những thông tin dữ kiện đã cho của bài toán. Output của bài toán gồm giá trị hoặc những câu khẳng định là đáp án của bài toán. Biểu hiện này có những mức độ sau đây:. a) Chỉ ra được đầy đủ Input và Output của bài toán b) Phát biểu được bài toán tổng quát. c) Tổ chức tốt dữ liệu. Ta sẽ tìm điểm M(x0, y0) bằng cách duyệt lần lượt theo sự tăng dần của x. Lần lượt xác định các điểm trên đường thẳng ax+ by = A, mỗi điểm M sẽ có một trong hai trường hợp sau đây :. - Khả năng 1: Không tồn tại giá trị y0 của y thỏa mãn hệ điều kiện trên. Giá trị x0. được bỏ qua và duyệt đến giá trị khác của x. Trường hợp thứ 2 xảy ra, giá trị z0 được tính. Với z0 vừa được tính có hai trường hợp sau:. Lúc này, ta so sánh giá trị x0 đã tìm được với tham số giàng buộc p, việc so sánh này sẽ xảy ra hai khả năng:. Nếu HS hiểu được ý tưởng thuật toán nhưng không giải thích được thuật toán dựa vào cách giải bài toán thì HS chỉ đạt mức độ “Hiểu ý tưởng một cách máy móc”. Ngược lại, nếu HS hiểu được ý tưởng thuật toán và giải thích được thuật toán thì có nghĩa HS đạt được mức độ “Hiểu rừ ý tưởng thuật toỏn”. Biểu hiện “Hiểu thuật toán” đối với thuật toán ở mức độ tự động cũng bao gồm ba biểu hiện “Hiểu thuật toán” đối với thuật toán ở mức độ thủ công, nhưung có hai điểm khác biệt sau:. - Việc hiểu thuật toán ở mức tự động không cần quan tâm đến việc thể hiện cơ sở toán học ngay trong biểu diễn thuật toán. - Không như đối với thuật toán ở mức độ thủ công, việc biểu diễn thuật toán ở mức tự động đòi hỏi phải quan tâm đến một số đặc trưng của tính toán tự động Biểu hiện “Hiểu thuật toán” ở đây gồm những mức độ sau đây:. a) Hiểu một phần thuật toán: Cho biết được từng phần, từng bước của thuật toán thực hiện cụng việc gỡ, nhưng khụng giải thớch được hoặc khụng giải thớch rừ ràng và chi tiết được công việc này thực hiện theo một sự điều khiển như thế nào trong thuật toán. b) Hiểu toàn bộ thuật toán: Giải thích được công việc nào đố được thực hiện như thế nào trong một bước hoặc một nhóm các bước của thuật toán dựa vào các cấu trúc điều khiển trong thuật toán, tuy nhiên không biết được thuật toná còn thực hiện có đúng không, nếu có sự thay đổi, điều chỉnh nào đó trong thuật toán. c) Hiểu rừ thuật toỏn: Hiểu rừ được từng phần, từng bước của thuật toỏn được thể hiện như thế nào, tại sao phải thực hiện như thế, và hơn nữa giải thích được thuật toán sẽ thay đổi như thế nào nếu điều chỉnh một chi tiết nào đó trong đó ví dụ giá trị khỏi thạo cho biến, thay dấu > bởi >= thay đổi thứ tự các chỉ dẫn, thay đổi thứ tự giữa hai bước.
Hoạt động chuẩn bị thứ 2 rất quan trọng, để thực hiện hoạt động này mội thuật toán cần xác định những nội dung nào GV cần thuyết trình, những nội dung nào HS tự khám phá (các trường hợp sử dụng tình huống có dụng ý sư phạm) tạo điều kiện cho HS tự khám phá tri thức, giáo viên gợi ví dụ mở, câu hỏi mở ủy thác. Trong quá trình dạy học, GV quan sát các biểu hiện của hứng thú học tập, từ đó đánh giá hứng thú của học sinh qua thang đo là các mức độ hứng thú học tập gồm 3 mức độ (1) Tích cực tái hiện và bắt chước; (2) Tích cực tìm tòi; (3) Tích cực sáng tạo, cũng như đánh giá hiệu quả gây hứng thú của mình.
Mục tiêu chính của dạy học thuật toán là phát triển tư duy thuật toán, hiệu quả giờ học thuật toán được đánh giá bằng các cấp độ của tư duy thuật toán của HS (1) Cấp độ thể hiện;. Ở bước này GV ghi lại những kinh nghiệm về quá trình học tập phản hổi của HS; GV ghi lại những ưu điểm và những hạn chế nảy sinh trong quá trình dạy học.
SOẠN GIẢNG CHỦ ĐỂ THUẬT TOÁN CHO TIN HỌC 10 THEO TIẾP CẬN DẠY HỌC ĐÃ ĐỀ XUẤT
Ý tưởng thuật toán tìm kiếm tuần tự: Duyệt lần lượt từ số hạng thứ nhất, ta so sánh giá trị số hạng đang xét với khóa cho đến khi gặp một số hạng bằng khóa hoặc dãy đã được xét hết và không có giá trị nào bằng khóa. GV thuyết trình: thuật toán xác định tính nguyên tố của một số nguyên dương được sử dụng trong mã hóa tài khoản ngân hàng, thương mại điện tử, chúng ta có thể kết luận được tính nguyên tố của số nguyên dương nhỏ, tuy nhiên trong những ngành trên yêu cầu sử dụng số nguyên tố cảng lớn với mức độ bảo mật càng ca.
Sau khi dạy thực nghiệm, tiến hành phát đề kiểm tra giống nhau đối với hai lớp 10A2 và 10A6 để khảo sát về chất lượng học tập của HS nhằm đưa ra đánh giá về nhứng biểu hiện và cấp độ của sự phát triển tư duy thuật toán của HS cũng như những vấn đề liên quan đến nội dung bài học. Qua các kết quả thực nghiệm cho thấy chất lượng giảng dạy của giáo viên và chất lượng học tập của học sinh khi dạy học gây hứng thú trong rèn luyện tư duy thuật toán cho HS đều theo chiều hướng tích cực: tỉ lệ học đạt được mức độ cao của cấp độ thiết kê.