Hoàn thiện hệ thống kế toán nguyên vật liệu tại Công ty TNHH Thương mại Sao Mai

MỤC LỤC

Phân loại và đánh giá NVL

Sự cần thiết phải phân loại NVL

Ngoài ra, các doanh nghiệp sản xuất cũng thường sản xuất kinh doanh nhiều mặt hàng khác nhau nên sử dụng nhiều loại nguyên vật liệu khác nhau. Vì vậy để quản lý một cách chặt chẽ, chi tiết nguyên vật liệu phục vụ cho mục đích quản trị doanh nghiệp thì cần phải phân loại chúng theo những yêu cầu và phương pháp nhất định.

Phương pháp phân loại nguyên vật liệu

- Vật liệu phụ: Là các loại vât liệu được sử dụng trong sản xuất để làm tăng chất lượng sản phẩm, hoàn chỉnh sản phẩm hoặc phục vụ cho công việc quản lý sản xuất, bao gói sản phẩm..Các loại vật liệu này không cấu thành nên thực thể sản phẩm.Ví dụ: thuốc nhuộm, tẩy trong doanh nghiệp dệt, sơn vécni trong doanh nghiệp sản xuất xe đạp, doanh nghiệp sản xuất đồ gỗ; thuốc trừ sâu, thuốc thú y, chất kích thích sự tăng trưởng trong doanh nghiệp trồng trọt và chăn nuôi hoặc để đảm bảo cho điều kiện lao động được tiến hành bình thường như: xà phòng, giẻ lau hoặc dùng để bảo quản tư liệu lao động: giẻ lau, dầu mỡ, thuốc chống ẩm, rỉ…. *Hình thức Nhật ký chung(NKC). Căn cứ vào các chứng từ đã kiểm tra được dùng làm căn cứ ghi sổ, trước hết ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký chung, sau đó căn cứ số liệu đã ghi trên sổ Nhật ký chung để ghi vào Sổ Cái theo các tài khoản 152. Nếu đơn vị có mở sổ, thẻ kế toán chi tiết thì đồng thời với việc ghi sổ Nhật ký chung, các nghiệp vụ phát sinh được ghi vào các sổ, thẻ kế toán chi tiết liên quan. Trường hợp đơn vị mở các sổ Nhật ký đặc biệt thì hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ được dùng làm căn cứ ghi sổ, ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký đặc biệt liên quan. ngày) hoặc cuối tháng, khối lượng nghiệp vụ phát sinh, tổng hợp từng sổ Nhật ký đặc biệt, lấy số liệu để ghi vào tài khoản152 trên Sổ Cái, sau khi đã loại trừ số trùng lặp do một nghiệp vụ được ghi đồng thời vào nhiều sổ Nhật ký đặc biệt (nếu có).

Kế toán các nghiệp vụ liên quan đến kiểm kê và đánh giá lại nguyên vật liệu

Thông qua kiểm kê, doanh nghiệp nắm được hiện trạng của nguyên vật liệu cả về số lượng và chất lượng, ngăn ngừa và phát hiện tham ô, lãng phí và có biện pháp quản lý tốt hơn; đảm bảo an toàn nguyên vật liệu tài sản của doanh nghiệp. Hội đồng hay Ban kiểm kê, khi kiểm kê phải cân, đong, đo đếm cụ thể đối với từng loại vật tư và phải lập Biên bản theo quy định (Mẫu số 05 - VT), xác định chênh lệch giữa số ghi trên sổ kế toán với số thực tế kiểm kê, trình bày ý kiến để xử lý các chênh lệch. Dự phòng giảm giá nguyên vật liệu tồn kho là việc ước tính một khoản tiền tính vào chi phí (giá vốn hàng bán) vào thời điểm cuối niên độ khi khi giá trị thuần có thể thực hiện được của nguyên vật liệu tồn kho nhỏ hơn giá gốc.

Trường hợp nguyên vật liệu có giá trị thuần có thể thực hiện được thấp hơn so với giá gốc nhưng giá bán sản phẩm, dịch vụ được sản xuất từ nguyên vật liệu này không bị giảm giá thì không được trích lập dự phòng giảm giá nguyên vật liệu tồn kho đó. Giá gốc nguyên vật liệu tồn kho bao gồm: chi phí mua, chi phí chế biến và các chi phí liên quan trực tiếp khác phát sinh để có được nguyên vật liệu ở địa điểm và trạng thái hiện tại theo quy định tại Chuẩn mực kế toán số 02 – Hàng tồn kho ban hành theo QĐ số 149/2001/QĐ-BTC ngày 31/12/2001 của Bộ trưởng Bộ Tài Chính.

THỰC TRẠNG KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI SAO MAI

Thực trạng kế toán nguyên vật liệu tại công ty TNHH Thương Mại Sao Mai

    - Thủ quỹ: Theo dừi và ghi chộp đầy đủ thụng tin chi tiết hàng ngày về toàn bộ chứng từ thu, chi diễn biến trong ngày, đồng thời chịu trách nhiệm trước Ban Giám đốc Công ty về tiền mặt tại quỹ mà Công ty giao cho quản lý. Kế toán tổng hợp: Tập hợp các chứng từ kinh tế phát sinh để ghi vào các sổ sách tài khoản liên quan, kiểm tra, đối chiếu giữa kế toán tổng hợp và kế toán các bộ phận khác liên quan, cuối kỳ lập báo cáo kết quả kinh doanh, bảng cân đối số phát sinh, bảng cân đối kế toán và khoá sổ chốt dư cuối kỳ của các tài khoản. Để quản lý một khối lượng lớn, nhiều chủng loại như vậy đòi hỏi phải thực hiện đồng bộ nhiều bộ phận quản lý ở tất cả các khâu, có như vậy mới đảm bảo cung cấp một cách đầy đủ và đúng chất lượng nguyên vật liệu cho quy trình sản xuất, tạo điều kiện cho hoạt động sản xuất được liên tục và giúp giảm chi phí nguyên vật liệu trong giá thành sản phẩm.

    - Tính giá nguyên vật liệu có ý nghĩa quan trọng trong việc hạch toán đúng đắn tình hình tài sản cũng như chi phí sản xuất kinh doanh.Tính giá nguyên, vật liệu là phương pháp kế toán dùng thước đo tiền tệ để thể hiện trị giá của nguyên, vật liệu nhập, xuất và tồn kho trong kỳ. Cụng tỏc quản lý và sử dụng NVL đũi hỏi phải theo dừi chặt chẽ tỡnh hỡnh nhập - xuất - tồn theo từng loại, từng nhóm vật liệu cả về số lượng, chất lượng, chủng loại và giá trị của chúng, để đáp ứng yêu cầu đó công ty đã tổ chức hạch toán NVL.

    Hình thức thanh toán  : TM MS: 0900195432
    Hình thức thanh toán : TM MS: 0900195432

    Giấy đề nghị xuất kho

    Nhận xét và đánh giá chung về công tác kế toán NVL tại công ty TNHH Thương Mại Sao Mai

      Nên mấy năm gần đây tình hình sản xuất kinh doanh gặp không ít khó khăn, một số doanh nghiệp đã phải tạm dừng sản xuất hoặc sản xuất cầm chừng, thậm chí có những doanh nghiệp đã bị phá sản nhưng Công ty TNHH Thương Mại Sao Mai với sự nỗ lực hết mình của tập thể cán bộ công nhân viên trong Công ty, Công ty vẫn hoạt động ổn định và hiệu quả. Phiếu cân hàng phản ánh một cách chính xác nhất số lượng nguyên vật liệu thực nhập, nó làm căn cứ để quản lý chặt chẽ số nguyên vật liệu đầu vào và để phản ánh lại với nhà cung cấp nếu có chênh lệch xảy ra khi nhận hàng. - Cuối tháng đánh giá tình hình sử dụng nguyên vật liệu của các bộ phận, từ đó Ban Giám đốc ra quyết định khiển trách các bộ phận sử dụng lãng phí nguyên vật liệu và khen thưởng vật chất đối với bộ phận sử dụng tiết kiệm nguyên vật liệu.

      Công ty chưa đưa ra định mức tiêu hao vật tư cho từng sản phẩm mà chỉ dựa vào những lần xuất trước để lập kế hoạch và xin cấp vật tư nên nhiều khi lượng vật tư xuất kho cho phân xưởng là lớn so với thực tế xuất dùng. Lượng vật tư nằm chờ trong phân xưởng không được bảo quản theo đúng quy định dẫn đến bị hư hỏng, giảm chất lượng dẫn đến giảm chất lượng sản phẩm sản xuất ra và gây lãng phí hơn nữa số vật tư xuất dùng không hết vẫn để lại phân xưởng mà chưa có phiếu báo vật tư còn lại để là thủ tục nhập kho số vật tư thừa đó hay nói cách khác công tác quản lý NVL còn chưa sát, lỏng lẻo.

      Sự cần thiết và ý nghĩa của việc hoàn thiện kế toán NVL tại công ty TNHH Thương Mại Sao Mai

      Kế toán, thủ kho chỉ xuất theo yêu cầu của phân xưởng vì vậy để quản lý chặt chẽ thì bộ phận đưa ra yêu cầu phải chi tiết cho từng lần xuất theo đúng nhu cầu thực tế không nên yêu cầu xuất cả lô dẫn đến bảo quản không tốt về mặt số lượng cũng như chất lượng. *Căn cứ vào thông tư số 228/2009/TT-BTC ngày 07/12/2009 thì khoản dự phòng này được trích trước vào chi phí hoạt động kinh doanh năm báo cáo của doanh nghiệp, giúp cho doanh nghiệp có nguồn tài chính để bù đắp tổn thất có thể. Do tình hình giá cả trên thị trường nói chung luôn biến động không ngừng, vì vậy em xin kiến nghị Cụng ty nờn thường xuyờn theo dừi để lập dự phũng giảm giỏ kịp thời và lập bảng kờ dự phũng giảm giỏ hàng tồn kho để theo dừi chi tiết theo từng thứ nguyên vật liệu.

      Vì những lý do trên, cán bộ kế toán và những người có trách nhiệm quản lý nguyên vật liệu cần tích cực tìm ra những điểm chưa hợp lý; chưa đúng chính sách, chế độ để từ đó điều chỉnh nhằm làm cho hệ thống kế toán của Công ty hoàn thiện hơn, phát huy tối đa vai trò của mình, góp phần thúc đẩy sự phát triển của Công ty. Trên cơ sở những kiến thức đã được học và qua quá trình tìm hiểu thực tế về công tác kế toán nguyên vật liệu tại Công ty TNHH Thương Mại Sao Mai em đã đi sâu tìm hiểu, nghiên cứu và hoàn thành chuyên đề của mình với đề tài : “ Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại Công ty TNHH Thương Mại Sao Mai”.

      Bảng 3.2: Phiếu báo vật tư còn lại
      Bảng 3.2: Phiếu báo vật tư còn lại