Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp thương mại

MỤC LỤC

Vốn cố định và nguồn vốn cố định của các doanh nghiệp thơng mại

Sử dụng việc mua bán chịu

Nó là một nguồn tín dụng để tài trợ việc mua hàng và là một phơng thức cung ứng nhu cầu vốn để tài trợ việc bán cho khách hàng. Điều quan trọng là Doanh nghiệp phải tận dụng việc mua chịu nh là nguồn tài trợ tín dụng, nhng đồng thời cũng phải giảm đến mức tối thiểu việc vốn của mình bị chiếm dụng trong các khoản phải thu.

Một số giải pháp tạo vốn của các doanh nghiệp thơng mại

Để tồn tại và phát triển đòi hỏi sản phẩm của các doanh nghiệp phải cần phải có sức cạnh tranh, doanh nghiệp cần phải đổi mới công nghệ, nâng cao chất lợng sản phẩm phù hơp với nhu cầu của thị trờng. Việc huy động vốn của các doanh nghiệp thông qua phát hành trái phiếu chỉ thực sự đạt hiệu quả cao một khi lạm phát đợc kiềm chế ở mức thấp và lãi suất huy. Trong thời gian qua, doanh nghiệp có kinh nghiệm huy động vốn truyền thống là vay của các tổ chức tín dụng bằng các hình thức thế chấp, cầm cố và bảo lãnh.

Bởi một năm nguồn vốn trung và dài hạn của ngân hàng có hạn, mặt khác các Doanh nghiệp thiếu những điều kiện nhất định về tài sản thế chấp, cầm cố. Thứ t: giải quyết những vớng mắc trong việc thế chấp, cầm cố, bảo lãnh, vay vốn ngân hàng để các doanh nghiệp nhận đợc nguồn tài trợ nhiều hơn từ các tổ chức tín dụng. Thế chấp, cầm cố, bảo lãnh vay vốn ngân hàng là việc bên cho vay vốn hoặc bên thứ ba dùng tài sản thuộc sở hữu của mình để đảm bảo thực hiện nghĩa vụ trả.

Bởi hầu hết các tài sản tại các Doanh nghiệp đã lạc hậu; giá trị trên sổ sách còn lớn, nhng giá trị còn lại theo đánh giá thực tế làm căn cứ để cho vay lại rất nhỏ.

Giải pháp cho khó khăn về vốn tại các doanh nghiệp thơng mại

Phơng pháp khấu hao theo thời gian sử dụng có u điểm nh : việc tính mức khấu hao đơn giản, mứu khấu hao cơ bản hàng tháng tính vào chi phí sản xuất – kinh doanh tơng đối đều đặn; nh có nhợc điểm là: việc tính mức khấu hao thoát li lợng sản phẩm sản xuất trong tháng và không tính đến hao mòn vô hình, không thích hợp với doanh nghiệp quy mô lớn, tài sản cố định có sự biến động nhiều. Phơng pháp khấu hao theo số d giảm dần có u điểm là: doanh nghiệp có khả. Do vậy, nhiều doanh nghiệp thờng kết hợp phơng pháp này với phơng pháp khấu hao theo thời gian sử dụng để khắc phục tình trạng nêu trên.

Phơng pháp khấu hao theo tỷ lệ khấu hao giảm dần có u điểm: thu hồi vốn nhanh, có khả năng phòng ngừa hao mòn vô hình, số tiền khấu hao tích luỹ kể đến năm cuối cùng của thời gian sử dụng tài sản cố định sẽ bù đắp đủ giá trị ban đâù tài sản cố định. Tuy có nhiều phơng pháp khấu hao cơ bản tài sản cố định hữu hình, nhng mỗi phơng pháp đều có u điểm, nhợc điểm, đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải xuất phát từ đặc điểm tài sản cố định và thực trạng sản xuất – kinh doanh của chính doanh nghiệp mình để lựa chọn phơng pháp khấu hao tài sản cố định một cách hợp lý, đảm bảo bảo toàn và phát triển vốn của doanh nghiệp.

Một số chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp thơng mại

Công thức trên nói lên 1 đồng vốn trong kỳ đã làm ra bao nhiêu đồng lợi nhuận; còn công thức dới nói lên 1 đồng vốn của chủ sở hữu trong kỳ làm ra nhiều. Nhìn trong biểu kết quả kinh doanh ta có: Lợi tức gộp; Lợi tức thuần từ hoạt động kinh doanh; Lợi tức trớc thuế và lợi tức sau thuế. Theo chúng tôi, tốt nhất là lấy chỉ tiêu lợi tức từ hoạt động kinh doanh, vì đánh giá ở đây là đánh giá kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Cũng không nên lấy lợi tức trớc thuế vì trong này bao gồm cả lợi tức hoạt động tài chính và lợi tức bất thờng, nếu đa cả các phần lợi tức này vào cũng sẽ phản ánh không chính xác kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Nếu lấy chỉ tiêu này thì những doanh nghiệp chịu thuế suất coa, tỷ suất lợi nhuận sẽ thấp, do đó không phản ánh đúng kết quả kinh doanh và không công bằng. Nếu ta lấy tử số là lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh thì mẫu số cũng chỉ nên gồm vốn kinh doanh, cụ thể là các khoản vốn cố định, vốn lu động, không nên bao gồm các khoản đầu t tài chính dài hạn, đầu t tài chính ngắn hạn, càng không nên bao gồm chi phí XDCB dở dang.

Nó có liên quan đến việc Nhà nớc sử dụng để hoạch định nhiều chính sách có liên quan, đồng thời cũng rất cần thiết đối với những nhà đầu t.

Những giải pháp cho khó khăn về vốn tại các DNTM

Về mẫu số của các công thức trên, cũng có vấn đề tơng tự nh khi biểu hiện bằng số doanh thu thuần làm ra. Chúng tôi cho rằng nên quán triệt nguyên tắc khoản vốn nào làm ra lợi nhuận thì mới đa vào mẫu số để tính tỷ suất lợi nhuận. Việc đánh giá hiệu quả kinh doanh của các doanh nghiệp là hết sức quan trọng.

Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp thơng mại. Giải pháp bổ xung vốn lu động: giải pháp này một mặt, có thể hiểu là sự u. Nh vậy, những giải pháp tình thế chỉ giải quyết đợc một phần chứ không thể xử lý dứt điểm những vớng mắc về vốn.

Giải pháp cho vấn đề ứ đọng vốn hiện nay

Nhà nớc cho phép các doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả, có triển vọng mở rộng sản xuất, kinh doanh và trên cơ sở đó phát hành các trái phiếu dài hạn, hoặc cổ phiếu để thu hút vốn, tạo vốn cơ bản cho nền kinh tế. Việc chiết khấu trái phiếu hoặc cho vay cầm cố trái phiếu do Nhà nớc phát hành, hoặc do các doanh nghiệp tốt phát hành tạo điều kiện cho hệ thống Ngân hàng thơng mại chuyển dần cho vay ứng trớc (nhiều rủi ro) sang cho vay chiết khấu (ít rủi ro hơn). Ngân hàng Nhà nớc có thể tái chiết khấu các trái phiếu này hoặc cho vay cầm có các trái phiều này khi cần đa thêm tiên vào lu thông.

Cần phải nghiêm túc nhìn nhận rằng sự ứ đọng vốn trong nền kinh tế hiện nay, đặc biệt là trong hệ thống ngân hàng là kết quả của toàn bộ hoạt động của quá. Vì vậy, cần phải có biện pháp quản lý ngoại tệ chặt chẽ, tích cực sử dụng nguồn ngoài tệ chặt chẽ, tích cực sử dụng nguồn ngoại tệ thu hút đợc trong nền kinh tế để phục vụ cho nhập khẩu hàng hoá t liệu sản xuất không nên để tình trạng ngoại tệ đang có thì trôi nổi trên thị trờng tham gia tự do vào lu thông hàng hoá, còn các doanh nghiệp thì tiếp tục đi vay bên ngoài để chi tiêu.

Giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của DNTM

Không để tài sản cố định bị mất mát, h hỏng trớc thời gian khấu hao bằng cách phân cấp quản ký tài sản cố định cho từng bộ phận trong Công ty nhằm nâng trỏch nhiệm trong việc sử dụng và quản lý tài sản cố định. Tăng tích luỹ là yếu tố quan trọng, là điều kiện không thể thiếu đợc để phát triển kinh doanh, thực hiện chuyển đổi cơ cấu tài sản phù hợp với nhu cầu kinh doanh trên thị trờng theo nguyên tắc nâng cao hiệu quả kinh doanh, bảo toàn và phát triển đợc vốn. Tuy nhiên, khi quyết định có nên áp dụng hình thức này hay không, doanh nghiệp nên có sự cân nhắc tới chi phí thuê vì chi phí này thờng cao, có thể ảnh hởng nhiều tới chi phí sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Một là, trớc khi cung cấp tín dụng thơng mại cho khách hàng, doanh nghiệp nên phân tích khả năng tín dụng của khách hàng trên cơ sở hệ thống hoá tiêu chuẩn hợp lý, kiểm tra kỹ về uy tín và khả năng thanh toán của khách hàng. Mỗi kỳ nên có xác nhận công nợ giữa doanh nghiệp và khách hàng để hai bên cùng đối chiếu và cũng là hình thức nhắc nhở khoản nợ của khách hàng để hai bên cùng đối chiếu và cũng là hình thức nhắc nhở khoản nợ của khách hàng. Hai là, hạ thấp chi phí: muốn vậy doanh nghiệp cần đổi mới các phơng tiện máy móc, thiết bị hiện đại, hoàn thiện công tác tổ chức sản xuất kinh doanh theo hớng đồng bộ, nhịp nhàng giữa các bộ phận trong toàn doanh nghiệp.

Ba là, rút ngắn số ngày trên các chặng luôn chuyển vốn bằng các biện pháp kinh tế – kỹ thuật để rút ngắn số ngày kinh doanh hợp lý và số ngày thanh toán ở khâu lu thông sẽ có tác dụng làm cho số vốn lu động ở các khâu giảm bớt, từ đó có thể nâng cao đợc hiệu suất luôn chuyển vốn cố định.