Phân tích và đề xuất biện pháp cải thiện tình hình tài chính Công ty Cổ Phần May Thăng Long

MỤC LỤC

Giới thiệu chung

Các mốc lịch sử hình thành và phát triển của Công ty Lịch sử hình thành

Chức năng và nhiệm vụ của Công ty 1. Nhiệm vụ

Các sản phẩm chính của Công ty

Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh

Tổ chức bộ máy của Công ty

ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG Hội đồng quản trị

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY

    •Tỷ trọng của các khoản phải thu chiếm trong tổng số tài sản lưu động và đầu tư tài chính ngắn hạn của Công ty năm 2005 chiếm 20,82% và năm 2006 chiếm 15,68%.Mặc dù trong năm 2006 đã giảm so với năm 2005 tuy nhiên nó vẫn chiếm một tỷ trọng lớn nhất là các khoản phải thu của khách hàng còn lớn hơn phải trả trước cho người bán.Điều này chứng tỏ Công ty bị chiếm dụng vốn nhiều hơn so với những khoản mà Công ty đi chiếm dụng của khách hàng.Vì vậy mà Công ty cần có biện pháp để thúc đẩy quá trình thu hồi các khoản nợ phải thu. •Tỷ trọng hàng tồn kho của Công ty qua các năm 2005 chiếm 29,81% và năm 2006 chiếm 31,13%, tỷ trọng này cho thấy hàng tồn kho của Công ty khá cao.Tuy nhiên là một công ty sản xuất chủ yếu theo đơn đạt hàng theo thời vụ nên việc hoàn thành đúng tiến độ là một yêu cấu cấp thiết nên mặt hàng tồn kho chủ yếu là nguyên vật liệu phụ liệu vật tư phụ tùng phục vụ cho việc bổ sung và thay thế những hỏng hóc và thiếu sót bất ngờ để đảm bảo cho việc sản xuất luôn đúng với tiến độ của đơn đặt hàng,chứ HTK là thành phẩm và hàng hoá tồn kho của Công ty chỉ chiếm một tỷ trọng rất nhỏ chứng tỏ rằng công việc tiêu thụ sản phẩm của Công ty là tương đối tốt. Điều này chứng tỏ trong tổng số vốn mà doanh nghiệp đang quản lý và sử dụng chủ yếu là do vốn vay nợ mà có, Hơn nữa nguồn vốn chủ sở hữu lại giảm do đó doanh nghiệp đang gặp khó khăn để thanh toán các khoản nợ phải trả.

    Tóm lại để Công ty không ngừng nâng cao hiệu quả kinh doanh và hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh thì doanh nghiệp phải sử dụng tiết kiệm và hợp lý cơ cấu của vốn sản xuất, Công ty phải huy động được mọi nguồn vốn vào quá trình sản xuất kinh doanh. Qua bảng số liệu trên ta thấy Nguồn vốn dài hạn của công ty trong năm không đủ đầu tư cho tài sản cố định vậy nên công ty phải dùng một phần nguồn vốn ngắm hạn.TSLĐ không đáp ứng đủ nhu cầu thanh toán nợ ngắn hạn,cán cân thanh toán của doanh nghiệp mất thăng bằng. Xét về mặt lý thuyết vòng quay này giảm cho thấy việc đầu tư vào tài sản cố định không có hiệu quả.Tuy nhiên chỉ số này chỉ thực sự hiệu quả khi doanh thu tăng và tài sản cố định tăng mà chỉ số vòng quay tài sản cố định bình quân tăng.

    Giá trị tài sản lưu động tăng chủ yếu là do khoản phải thu tăng và hàng tồn kho tăng trong khi doanh thu năm 2006 giảm chứng tỏ quy mô sản xuất không được mở rộng do đó vòng quay tài sản lưu động năm 2006 giảm 0,67 vòng tương ứng 33,64% đã làm giảm hiệu quả sử dụng vốn. HS khả năng thanh toán nhanh của Công ty trong năm giảm so với năm trước là 0,06 điều này chứng tỏ khả năng thanh toán của TSLĐ của Công ty đặc biệt là các khoản phải thu là khá cao nó thể hiệ rằng trong năm thì mối quan hệ giữa các khoản phải thu và tiền mặt có thể đủ để trang trải các khoản nợi ngắn hạn của Công ty. - Một nguyên nhân nữa cũng góp phần làm giảm ROA của Công ty chính là chỉ tiêu vòng quay tổng tài sản của Công ty trong năm của Công ty cũng giảm là do doanh thu trong nămcủa Công ty giảm do các nguyên nhân đã phân tích ở trên,đặc biệt là trong năm công Công ty mở rộng quy mô sản xuất cả về chất lượng lẫn số lượng nên đã làm cho tổng tài sản của Công ty trong năm tăng một cách đáng kể là 28,06% nên làm cho vòng quay tổng tài sản giảm.

    Bảng cơ cấu tài sản của Công ty trong năm 2006
    Bảng cơ cấu tài sản của Công ty trong năm 2006

    Cơ cấu tài sản và cơ cấu nguồn vốn

    Một số chỉ tiêu phản ánh tình hình tài chính của Công ty cổ phần May Thăng Long.

    Rủi ro tài chính

    Về nguồn vồn thì chủ yếu là đi vay và các khoản nợ nên khả năng chủ động về tài chính là không cao.Nguồn vốn CSH chiếm một phần rất nhỏ. Khả năng thanh toán của Công ty là thấp,chchủ yếu là Công ty đi chiếm dụng vồn của khách hàng lờn hơn bị chiếm dụng nên Công ty phải trả một lượng lãi lớn. Vòng quay các khoản phai thu là lớn.Về hoạt động sản xuẩt kinh doanh thì Công ty đã từng bước giảm được giá vốn hàng bán nhưng lại tăng các chi phí khác nên lợi nhuận trong năm chưa cao.Điều này được thể hiện ở khă năng sinh lời giảm.

    Tóm lại là trong năm thì Công ty gặp phải khó khăn trở ngại nhất là vấn để về vốn đẻ mở rộng sản xuất và kinh doanh do không chủ động được tài chính. Nên em xin đưa ra một số biện pháp nhằm khắc phục tình hình trên. MỘT SỐ BIỆN PHÁP CẢI THIỆN TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN MAY THĂNG LONG.

    CÁC BIỆN PHÁP NHẰM CẢI THIỆN TÌNH HÌNH TÀI CHÍH CỦA CÔNG TY

      - Các khoản phải thu hồi công nợ đối với khách hàng cần phải có những cơ chế biện pháp để thu hồi nợ của khách hàng. Nhằm nâng cao hơn nữa hiệu quả sản xuất kinh doanh em có một số đề xuất sau. Biện pháp thu hồi các khoản phải thu để Công ty có nhiều vốn để hoạt động và tránh bị khách hàng chiếm dụng vốn.

      Các khoản phải thu 24,764,003,536 100.00%

        Cơ sở của phương pháp là: giá trị hiện tại của khoản chiết khấu khấu khách hàng được hưởng phải lớn hơn hoặc bằng mức chênh lệch giữa giá trị hiện tại của khoản tiền thanh toán sớm để hưởng chiết khấu và khoản tiền M khách hàng trả sau n kỳ.Khi chưa thực hiện triết khấu thì Công ty chụi thiệt một số tiên đúng bằng với lãi xuất tiết kiệm (0.6%). Phần lớn rủi ro là do những yếu tố khách quan bên ngoài tác động đến doanh nghiệp như sự biến động bất lợi của lãi suất thị trường, của tỷ giá hối đoái, tình trạng suy thoái hoặc lạm phát của nền kinh tế, các biến động về chính trị – xã hội, các rủi ro bất thường do thiên tai. Nhưng cũng có những rủi ro là do những yếu tố chủ quan, bên trong hoạt động quản lý của doanh nghiệp như: việc bố trí sử dụng cán bộ kém năng lực, phẩm chất vào những vị trí quản lý quan trọng gây thiệt hại cho doanh nghiệp, quy chế quản lý lỏng lẻo, kém hiệu lực; lựa chọn cơ cấu tài chính của doanh nghiệp không phù hợp.

        Do đó Công ty có thể suy nghĩ đến việc cổ phần để bán cho cán bộ nhân viên trong Công ty, việc bán cổ phần cho cán bộ công nhân viên vừa nâng cao được tính trách nhiệm của họ đồng thời có thể tăng đáng kể nguồn vốn chủ sở hữu từ đó có thể lành mạnh hóa được cơ cấu tài chính. Chuẩn bị cổ phần hoá:Ban đổi mới quản lý Công ty chuẩn bị các tài liệu về, hồ sơ pháp lý khi thành lập Công ty, tình hình công nợ, tài sản, nhà xưởng vật kiến trúc đang quản lý, vật tư hàng hoá ứ đọng, kém, mất phẩm chất và hướng giảiquyết…Danh sách lao động trong Công ty đến thời điểm quyết định cổ phần hoá. Thông báo công khai tình hình tài chính của Công ty cho đến thời điểm cổ phần hoá, công khai trên các phương tiện thông tin đại chúng chủ trương bán cổ phần và Trưởng ban đổi mới quản lý tại Công ty triệu tập đại hội đồng cổ đông lần thứ nhất để bầu hội đồng quản trị, ban kiểm soát thông qua điều lệ tổ chức và hoạt động của Công ty cổ phần.

        Giám đốc, kế toán trưởng Công ty với chứng kiến của ban đổi mới quản lý tại Công ty và đại diện cơ quan quản lý vốn và tài sản nhà nước bàn giao cho Hội Đồng quản trị Công ty cổ phần: Lao động, tiền vốn, tài sản, danh sách, hồ sơ cổ đông và toàn bộ các hồ sơ tài liệu, sổ sách của Công ty. Nhưng theo quy định thì nhà nước vẫn phải nắm giữ khoảng 51% giá trị của Công ty mà phần giá trị này Công ty không phải phát hành cổ phiếu, nên Công ty chỉ được phát hành khoảng 49% giá trị doanh nghiệp.Tổng số tiến mà Công ty sẽ thu vế làm tăng số vốn CSH sau khi phát hành cổ phiếu là = TT. Các kết qaủ cụ thể mà tình hình tài chính của công ty sẽ đạt được sau khi thực hiện hai biện pháp trên em xim trình bầy cụ thể trong phần phụ lục bao gồm bảng cân đối kế toán và bảng kết quả họat động sản xuất kinh doanh dự kiến của công ty sau khi thực hiện các biện pháp mà em đã đề ra.

        Bảng đề xuất tỷ lệ chiết khấu
        Bảng đề xuất tỷ lệ chiết khấu