MỤC LỤC
Do chúng có trong hồng sâm với hàm lượng rất nhỏ nên tác dụng khác biệt của hồng sâm có thể liên quan chủ yếu đến sự chuyển hoá của các ginsenosid Rb1, Rb2, Rc và Rd và sự tái cân bằng sau đó của một số lượng các ginsenosid khác nhau. Dựa trên một nghiên cứu so sánh về tác dụng của hồng sâm và bạch sâm trong các tài liệu có liên quan người ta thấy rằng hồng sâm có hiệu quả tốt hơn bạch sâm, nhất là trong cải thiện tuần hoán máu, chống cục máu đông, tiêu fibrin, hoạt động thực bào của hệ liờn vừng nội mụ, chống lóo hoỏ và bệnh tiểu đường.
Cần lưu ý rằng : Ginsenosid Rg2,Rg3, Rh1 được cho là sản phẩm chuyển hoá của các ginsenosid Rb1, Rb2, Rc và Rd trong quá trình hấp bạch sâm để tạo thành hồng sâm. Hiệu quả tác dụng của hồng sâm và bạch sâm khác nhau là do sau khi chưng một số ginsenoside bị phá vỡ thì tác dụng giảm đi nhưng bù lại tác dụng của những ginsenoside còn lại tăng lên.
Nhân sâm tác dụng điều hoà các chất dẫn truyền xung thần kinh (acetylcholine, dopomin, adrenalin…), gia tăng tuần hoàn não, làm tăng năng lực làm việc tinh thần (trí nhớ, khả năng tập trung…), hưng phấn thần kinh, tác dụng tốt đối với suy nhược thần kinh. Một chất sinh thích nghi phải làm cân bằng băng cách làm bình thường hoá các tình trạng bệnh lý.Ví dụ một chất sinh thích nghi được dùng để bình thường hoá mức đường huyết, nó cần phải làm tăng mức đường huyết nếu đường huyết thấp và làm giảm mức đường huyết nếu đường huyết cao và lập lại cân bằng.
Yamamoto và cộng sự đã báo cáo rằng các thành phần hoạt chất của nhân sâm tăng cường chuyển hoá cholesterol và do đó làm giảm tình trạng tăng lipid máu, nguyên nhân chủ yếu gây xơ vữa động mạch. Các thí nghiệm khoa học chỉ ra rằng tính chất nhân sâm kích thích sinh tổng hợp protein và acid nucleic, chuyển hoá cacbohydrat và lipid của cơ thể, tăng cường khử các chất độc và đào thải chúng, loại trừ tình trạng say rượu.
Các stress vật lý như: tia phóng xạ, nóng, lạnh; stress hoá học như các chất gây ung thư (MNNG, urethane, CCL4, rượu…); stress sinh học như: nhiễm khuẩn, nhiễm virus…. Han của viện Đại học quốc gia Seoul cũng báo báo rằng nhân sâm Triều Tiên chứa phức hợp phenolic và maltol có hoạt tính chống stress cũng như hoạt tính chống lão hoá.
Thành phần: được chế biến từ Đẳng sâm nguyên chất, bổ trung ích khí, bổ phổi và tì vị. Công dụng: Thích hợp để kích thích tiêu hóa, giảm chứng biến ăn, tứ chi mệt mỏi, tinh thần uể oải, miệng khô , lưỡi đắng, phổi yếu ho khan. Cách dùng: Nhúng túi trà vào nước sôi chờ từ 3-5 phút sau đó rồi uống.
"Những bệnh nhân khó tiêu do uống rượu nồng độ cao, là những chủ thể ấy là đối tượng của chứng đầy hơi và táo bón, đã biết nhận lợi ích rất lớn bằng việc sử dụng trà gừng; dùng hai hoặc ba muỗng đầy trong bữa ăn sáng, thích hợp với khẩu vị".."Như việc gừng thúc đẩy thông lưu máu qua những mạch cực kỳ, điều được khuyến cáo trong những tập tính uể oải và phớt tỉnh, trường hợp dạ dày là chủ thể tải chất nhầy, và ruột phình lên do đầy hơi.". Chất trích từ gừng đã được nghiên cứu rộng rãi trong nhiều hoạt động sinh học gồm có thuốc kháng vi khuẩn (antibacterial), thuốc kháng co giật (anticonvulsant), thuốc thuốc giảm đau (analgesic), thuốc chống loét (antiulcer), thuốc chống bài tiết trong dạ dày (gastric antisecretory), thuốc chống khối u (antitumor), thuốc kháng nấm (antifungal), thuốc trị co thắt (antispasmodic), thuốc chống phát sinh dị ứng (antiallergenic), và những hoạt động khác. Cùng nhóm nghiên cứu đã nghiên cứu việc sử dụng tiềm tàng gừng trong trị liệu chứng đau nửa đầu (migraine), dựa trên lịch sử lâu dài sử dụng gừng trong rối loạn thần kinh bởi các bác sĩ trong hệ thống y học truyền thống của Ấ Độ đã biết như là Ayurveda. Những nhà nghiên cứu đề xuất ý kiến là gừng có thể tác động làm giảm chứng đau nửa đầu và hoạt động phờng ngừa ngoài ảnh hưởng phụ. Những công trình nghiên cứu khoa học khác cho biết là gingerol, một trong những nguyên tắc hăng cơ bản, hỗ trợ việc đối kháng thính có độc tố trong gan bằng cách gia tăng bài tiết ra mật. Gừng cũng có những tính chất kháng vi trùng mạnh và chống oxyt hóa bảo quản lương thực).
Cũng chính bởi vị trí, vai trò của quá trình trích ly đã nêu trên, đòi hỏi mục tiêu của quá trình này phải đạt là: thu được hàm lượng chất khô cao nhất, đồng thời trích ly được tối đa các hợp chất (các chất có tác dụng điều trị) và các chất hỗ trợ (các chất làm tăng tác dụng của hoạt chất) vào dịch chiết. Để đáp ứng các yêu cầu trên có thể cô đặc cách thuỷ bằng các dụng cụ thông thường có bề mặt bay hơi rộng như bát sứ, khay men, chảo rộng miệng,… Trong quá trình cô cần tiến hành khuấy trộn để tránh tạo váng ở bề mặt, cản trở sự bay hơi. Đối với các dây chuyền hiên đại, trình độ vệ sinh công nghiệp cao, thiết bị và kỹ thuật đủ tin cậy, đảm bảo an toàn gần như tuyệt đối, có thể không cần bảo ôn mà tiến hành vào kết ngay sau thanh trùng.
Ở đây, có nhiều điều kiện tốt cho enzym proxeronase hoạt động xúc tác chuyển hoá proxeronine thành xeronine.Chất xeronine này sẽ kích thích và điều hoà cơ thể, đóng một vai trò quan trọng trong việc tái tạo lại chức năng hoạt động của các tế bào, làm sống lại các tế bào hư hỏng, tăng cường hệ thống miễn nhiễm, chống lại ung thư và bệnh tật, phục hồi sức khoẻ. Tuy nhiên, đối với những người bình thường, muốn uống nước nhàu như một loại thuốc bổ dưỡng thì nên uống khoảng 100 ml mỗi ngày, tốt nhất là trước các bữa ăn khoảng 30 phút.Và để đạt được hiệu quả tốt nhất, không nên dùng chung với cà phê, thuốc lá và rượu. Tóm lại một số chức năng như làm lành vết thương, cải thiện thần kinh chức năng, cải thiện quá trình tiêu hoá của cơ thể, tăng hệ thống miễn dịch…của trái nhàu nói riêng và các loại cây như nhân sâm, lô hội, dứa nói chung có thể giải thích chính là nhờ xeronine.
Trong mã đề còn nhiều thành phần khác đã được khảo sát: các acid hữu cơ như acid cinnamic, p-coumaric, ferulic, cafeic, chlorogenic, neochlorogenic…; các carotenoid; vitamin K; vitamin C; một ít tanin; saponin; vết alcaloid (plantagonin, indicain), một lacton (liliolid), coumarin (esculetin)…. Sản phẩm trà rong biển tuy không có giá trị nhiều về mặt dinh dưỡng thực phẩm (ít protein, lipid, glucid, vitamin…) nhưng nó có chứa một số hoạt chất thiên nhiên, khoáng vì vậy là một loại nước giải khát thay nước lọc rất tốt cho sức khỏe. Tuy sản phẩm chưa được nghiên cứu về tác dụng dược lý trên lâm sàng, nhưng chúng ta cũng có thể khẳng định giá trị của nó vì với những thành phần nguyên liệu như trên, từ lâu nhân dân ta đã sử dụng để nấu nước mát uống, có tác dụng lợi tiểu, thanh nhiệt ( theo kinh nghiệm dân gian).
Như ta đã biết, hiện nay ở châu Âu đang có phong trào chữa bệnh bằng các loại thảo mộc, nhiều bác sĩ Tây y đồng ý với các thầy thuốc Đông y về cách dùng thảo mộc ở trạng thái tự nhiên để chữa bệnh, vì như vậy bệnh nhân tránh khỏi sự phân lượng của thuốc gây ra. Y sĩ riêng của Loui XV là ông La Framboisìere viết cuốn sách nhỏ (1613), trong đó có câu: “Actisô làm cho máu huyết lưu thông”, actisô còn trộn với dấm để chữa bệnh ngoài da như nấm, lang ben, hắc lào và chữa các bệnh bấn loạn lúc tuổi hồi xuân. Actisô dùng làm thuốc thông lợi tiểu, thông mật, các bệnh suy gan, thận, viêm thận cấp tính và kinh niên, sưng khớp xương, phong thấp, actisô còn là thuốc nhuận và tẩy máu nhẹ đối với trẻ em cũng như thuốc trị các bệnh dị ứng, ngoài da, cảm cúm, và là nước uống cần thiết cho tuổi hồi xuân của nam cũng như nữ.
• Bệnh ăn không tiêu: nữ hoàng Cathérin de Medicus mắc chứng ăn không tiêu nên thường dùng hoa actisô trong mỗi bữa ăn mà đã khỏi bệnh. Ngoài ra, actisô còn chữa được nhiều bệnh khác như táo bón, chứng nổi mày đay- dị ứng khi ăn phải chất độc hoặc chứng béo mỡ khó tiêu. Ở Tây phương, người ta rất quý cây actisô như ông Pierre de L’estoile (1546 – 1611), một nhân vật nổi tiếng của thế kỉ thứ 16 cho biết cây actisô rất được triều đình Pháp ưa chuộng.
Có thể dung các loại dung môi khác nhau nhưng trong công nghiệ nước giải khát, nước là dung môi được sử dụng nhiều nhất vì nước rẻ tiền dễ kiếm, và là một thành phần chủ yếu trong sản phẩm cuối cùng. Trong thực tế, trích ly là thực hiện quá trình chiết tách các chất hoà tan nằm trong vật liệu vào dung môi, quá trình hoà tan đó xảy ra cho đến khi đạt đến cân bằng nồng độ trích ly ở bên trong và bên ngoài vật liệu, đó là quá trình chuyển khối. Phương pháp nấu dịch nước cốt của actisô như sau: nguyên liệu lá hoặc hoa actisô khô được rửa qua bằng nước sạch để loại bỏ tạp chất như cát, bụi… Sau đó đưa vào nồi nấu cùng với một lượng nước xác định, gia nhiệt nồi trích ly lên đến nhiệt độ 850C và giữ ở nhiệt độ đó trong suốt thời gian nấu.