MỤC LỤC
Mặt khác môi trờng nớc thải sinh hoạt và nớc thải một số ngành công nghiệp rất thích hợp với sự phát triển các loại tảo giàu dinh dỡng. Trên cơ sở các nghiên cứu của Viện khoa học Việt Nam, và một số cơ quan khác, dựa vào kinh nghiệm quản lý và xây dựng một số hồ sinh học có thể kết luận đ-. - Nghiên cứu khả năng sử dụng hồ sinh học trong điều kiện Việt Nam để tìm ra các thông số tính toán xây dựng và sử dụng hồ vào các mục đích xử lý nớc thải, phục vụ nuôi cá, tới ruộng.
- Nghiên cứu việc nuối cấy các giống tảo giàu dinh dỡng trong môi trờng nớc thải, chống ô nhiễm môi trờng và làm thức ăn nuôi cá. - Trong đề tài “Sử dụng bèo lục bình để xử lý nớc thải của nhà máy dầu thực vật”, Nguyễn Trung Việt đã thực hiện các nghiên cứu trong phòng thí nghiệm để đánh giá hiệu quả của bèo lục bình trong qúa trình xử lý nớc thải chứa dầu thực vật. - Đề tài “Xử lý nớc thải bằng hồ sinh học với sự tham gia của tảo và lục bình ở Việt Nam” của Lâm Minh Triết và J.C.L Van Buuren có sự hợp tác giữa Trung tâm N- ớc-Môi truờng Đại học Bách khoa Thành Phố Hồ Chí Minh với Đại học Nông nghiệp Wageningen-Hà lan.
Kết quả nghiên cứu quá trình xử lý nớc thải lò giết mổ và chế biến thịt heo chứng tỏ rằng: Hồ sinh học với sự tham gia của bèo lục bình và tảo có khả năng làm giảm đáng kể hàm lợng BOD5, COD và chất lơ lửng. - Đề tài “ Vai trò của thực vật trong quá trình xử lý nớc thải” nghiên cứu sử dụng một số loài thực vật nớc nh bèo lục bình, tảo chlorella, rau muống, rau ngổ..để xử lý nớc thải.
- Có nhiều điều kiện kết hợp mục đích xử lý nớc thải với việc nuôi trồng thuỷ sản và điều hoà nớc ma. Sức khoẻ ngời dân nhất là ở thành phố và các khu công nghiệp đang bị đe doạ do nguồn nớc sinh hoạt không an toàn, hệ thống thoát nớc cũ và dò rỉ, việc thu gom rác kém hiệu quả. Số còn lại sử dụng hố xí hai ngăn, hay hố xí tự đào nổi ngay trên mặt đất gây nên ô nhiễm nớc mặt và các mạch nớc ngầm.
Một trong những thành phố công nghiệp tập chung là thành phố Việt Trì với hàng chục nhà máy, mỗi giờ đổ vào nguồn khoảng 7.000m3 nớc thải không qua xử lý, làm ô nhiễm cả một. Năm 1971, ở sông Cầu khu vực Thái Nguyên, nớc thải nhà máy giấy xả ra một khối lợng Xenlulo rất lớn phủ dày tới vài mét ở đáy sông hoặc dồn lại thành đống gây trở ngại lớn cho giao thông đờng thuỷ. Trong nông nghiệp, thuốc trừ sâu diệt cỏ đợc sử dụng ngày càng nhiều trên quy mô rộng lớn, d lợng của chúng tích luỹ trong cơ thể thuỷ sinh vật và trong môi trờng.
Nớc còn có thể bị nhiễm các chất phóng xạ từ các viện nghiên cứu hạt nhân, phòng thí nghiệm và bệnh viện gây ra những căn bệnh nguy hiểm cho con ngời. Ngoài ra nớc còn bị ô nhiễm nhiệt dẫn đến việc làm giảm lợng oxy hoà tan, làm thay đổi khu hệ thuỷ sinh vật, thay đổi thành phần loài và phát triển các loài a nóng.
Đặc biệt vào mùa hè, cá chết và cá nổi đầu thờng xuyên vào buổi sáng, hàm lợng oxy hoà tan trong nớc có lúc giảm tới chỉ còn nhỏ hơn 2 mg/l. Hệ thống cống ngầm trong khu vực Thành Công, tuy mới xây dựng nhng nhỏ và mật độ cống tha nên khả năng tiêu thoát nớc chậm, dẫn tới tình trạng ngập úng cục bộ. Các sông này đều bắt nguồn từ nội thành, tiếp nhận nớc thải sinh hoạt và công nghiệp từ các cống, chảy xuống phía Nam thành phố, tụ hội ở Thanh Liệt (Thanh Trì) rồi đổ ra sông Nhuệ tại Cầu Bơu.
Nitơ cùng với Phospho và Cacbon là các thành phần dinh dỡng chủ yếu ảnh h- ởng đến sản xuất sơ cấp trong thuỷ vực nớc, đặc biệt là tảo và các thực vật nớc khác. Sau đó trong nguồn nớc xảy ra quá trình nitrat hoá, chuyển NH4 thành NO3, đợc thực hiện bởi các vi sinh vật tự dỡng nh Nitrosomonas, Nitrobacter. Đặc điểm chất lợng nớc sông: Các kết quả đo cho thấy một số chỉ số nớc tại các sông thuộc khu vực nghiên cứu không có thay đổi bất thờng [6].
Chính sự phát triển không quy hoạch này cùng với sự cạnh tranh không gay gắt về giá cả dẫn đến hầu hết các xí nghiệp thực phẩm không có công nghệ xử lý chất thải gây ô nhiễm hữu cơ khá nặng nề làm ảnh hởng đến con ngời và sinh vật. Đặc trng của nớc thải công nghiệp thực phẩm là gây mùi hôi thối rất khó chịu do sự phân huỷ yếm khí chất thải hữu cơ có trong nớc thải, đặc biệt là ở công nghệ sản xuất bia. Nớc thải nhà máy bia có chỉ tiêu về nhu cầu oxy hoá học (COD), nhu cầu oxy sinh hoá (BOD), lợng chất rắn huyền phù (SS) cao hơn so với chỉ.
- Nớc làm lạnh, nớc ngng, nớc rửa các thiết bị (máy lọc, bồn chứa, thiết bị nạp bia vào chai.. ) trong đó nớc rửa thiết bị nạp bia vào chai có hàm lợng các chất lơ. - Tuy nhiên trong công nghệ sản xuất bia, phần công nghệ ít thay đổi mà sự khác nhau có thể chỉ là sử dụng nớc cho quá trình rửa chai, lon, máy móc thiết bị, sàn nhà. Xởng bia Du Lịch cũng có chất thải mang đặc tính chung của chất thải công nghiệp thực phẩm, chứa đựng hàm lợng các chất hữu cơ dễ phân huỷ cao.
Dựa vào đặc điểm, tính chất chung của 3 loại nớc ở ba địa điểm hồ Thành Công, Sông Lừ, xởng bia Du Lịch chúng tôi đã chọn phơng án xử lý nớc thải bằng hệ thống hồ sinh học kết hợp với lọc qua hào đất. Bộ rễ của bèo còn giữ lại và lọc sạch các hạt nhỏ vô cơ, các chất lơ lửng, các chất dạng keo và nhũ tơng, các chất bẩn hữu cơ và các chất độc cũng đợc xử lý nhờ bèo tấm. B ớc 5 : Sau khi qua bể yếm khí thứ hai với thời gian thích hợp, nớc thải đợc đa ra hào đất để lọc với mục đích là loại bỏ các cặn lơ lửng và làm trong nớc.