MỤC LỤC
* TK 413 “ Chờnh lệch tỷ giỏ” đợc dựng để theo dừi số chờnh lệch do thay đổi tỷ giá ngoại tệ của doanh nghiệp (ngoại tệ tồn quỹ, ngoại tệ gửi ngân hàng, ngoại tệ. đang chuyển, công nợ bằng ngoại tệ) và tình hình xử lý số chênh lệch ngoại tệ. - Đối với các khoản chi liên quan đến hàng nhập khẩu (chi giám định, bốc xếp, vận chuyển..) nếu trong hợp đồng quy định bên uỷ thác chịu (các chứng từ chi hộ có ghi rừ tờn, địa chỉ, mó số thuế của bờn uỷ thỏc) mà bờn nhận uỷ thỏc đó chi hộ thỡ. Cũng nh tại bên nhận uỷ thác nhập khẩu, do bên uỷ thác nhập khẩu chỉ sử dụng một tài khoản 331 để theo dừi tất cả cỏc khoản thanh toỏn với bờn giao uỷ thỏc nờn khi hạch toán phải mở chi tiết theo số nợ bằng nội tệ riêng, bằng ngoạitệ riêng.
- Trong trờng hợp đơn vị nhận uỷ thác nhập khẩu chuyển giao hàng nhập khẩu mà cha nộp thuế GTGT, khi nhận hàng, căn cứ vào phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ của đơn vị nhận uỷ thác nhập khẩu, kế toán phản ánh tổng giá thanh toán (bao gồm tất cả các khoản thuế phải nộp) của hàng nhập khẩu bằng bút toán.
Sổ kế toán là những tờ sổ đợc thiết kế một cách khoa học và hợp lý, có mối liên hệ mật thiết với nhau đợc sử dụng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh theo đúng các phơng pháp kế toán, trên cơ sở số liệu từ các chứng từ kế toán. Trong quá trình thu nhận và sử lý thông tin về hoạt động kinh tế tài chính của các đơn vị, các chứng từ kế toán đợc lập để chứng minh cho các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, thông tin trên các chứng từ mang tính đơn lẻ về từng nghiệp vụ, nhìn vào số liệu trên chứng từ kế toán cha thể đánh giá đúng đắn về tình hình hoạt động của doanh nghiệp. Hàng ngày khi có nghiệp vụ kinh tế phát sinh, căn cứ vào các chứng từ gốc, kế toán lập chứng từ ghi sổ, chứng từ ghi sổ sau khi đã đợc đăng ký vào sổ đăng ký chứng từ ghi sổ thì đợc sử dụng để ghi sổ vào sổ cái của từng tài khoản.
Cuối kỳ tổng hợp số liệu trên các nhật ký chứng từ để ghi vào sổ cái của các tài khoản, căn cứ vào số liệu tổng hợp trên sổ cái, trên bảng tổng hợp số liệu chi tiết và trên các nhật ký chứng từ, bảng kê để lập các báo cáo tài chính. Tiền thân của Công ty là Xí nghiệp giống thiết kế trồng rừng đợc thành lập tháng 12/1984 và năm 1985 đợc đổi tên thành Công ty dịch vụ lâm nghiệp với hoạt động chủ yếu là kinh doanh trong nớc và gia công hàng xuất khẩu, uỷ thác xuất khẩu qua các Tổng Công ty. Đến năm 1992 sau khi đã tích luỹ đợc nhiều kinh nghiệm trong việc làm gỗ xuất khẩu doanh nghiệp đã đổi tên thành Công ty kinh doanh nông lâm sản xuất nhập khẩu Hà Nội theo quyết định số 252/QĐ-VB cấp ngày 20/10/1992 của UBND Thành Phố Hà Nội.
Là một doanh nghiệp lớn thuộc Sở nông nghiệp và phát triển nông thôn Hà Nội, Công ty XNK và xây dựng Nông lâm nghiệp đợc giao quyền tự chủ trong kinh doanh, tìm kiếm bạn hàng, tự hạch toán kinh doanh và đảm bảo kinh doanh có. Mục đích khoán là tạo môi trờng pháp lý cần thiết để các đơn vị chủ động, đa ra các biện pháp tích cực, thích ứng với cơ chế thị trờng, giải quyết tốt nhất những vấn đề phát sinh trong quá trình kinh doanh, nhằm hoàn thành vợt mức các chỉ tiêu kinh tế và xã hội của Công ty. Nguyên tắc khoán là đơn vị nhận khoán vay vốn Công ty theo khế ớc , có hoàn trả gốc và lãi, tự chịu trách nhiệm về giá cả, tự cân đối các khoản chi phí, tiền lơng và nộp lãi về Công ty theo quy định, chấp hành mọi quy định về tài chính và.
Tổ chức khoa học và hợp lý bộ máy quản lý tài chính kế toán tại Công ty là điều kiện cần thiết để cung cấp thông tin chính xác, kịp thời, đảm bảo việc quản lý tiền vốn và tài sản đợc tiến hành chặt chẽ, thực hiện tốt chức năng nhiệm vụ, phát huy đầy đủ vai trò hạch toán kế toán trong quản lý hoạt động kinh doanh và tài chính doanh nghiệp. - Kế toán hàng hoá: Là ngời phụ trách hạch toán nghiệp vụ xuất nhập khảu hàng hoá theo từng thơng vụ của một phòng kinh doanh xuất nhập khẩu cụ thể, chịu trách nhiệm theo dõi lợng hàng nhập, xuất tồn kho và thanh toán tiền hàng.
Về phơng thức thanh toán Công ty thờng sử dụng phơng thức thanh toán chuyển tiền bằng điện, th đối với khách hàng quen thuộc ngoài ra còn thanh toán bằng hối phiếu hay sÐc, th tÝn dông. Sau khi trình giám đốc và giám đốc duyệt thực hiện theo cơ chế khoán, phơng án kinh doanh hàng nhập khẩu đợc gửi xuống phòng kế toán, kế toán trởng ký và chuyển cho một kế toán hàng hoá theo dõi trực tiếp phòng kinh doanh. + Để thanh toán tiền ký quỹ mở L/C và chi phí phát sinh trong quá trình nhập khẩu, nộp thuế qua ngân hàng kế toán viết uỷ nhiệm chi cho từng làn thanh toán hoặc nếu đã.
+ Sau khi mở L/C ngân hàng gửi cho Công ty một bản copy L/C và gửi bản chính L/C đến ngời xuất khẩu thông qua ngân hàng thông báo hoặc một ngân hàng nào đó ở n- ớc ngoài mà L/C cho phép. Nếu chứng từ không phù hợp, ngân hàng sẽ thông báo cho Công ty biết tất cả các lỗi của bộ chứng từ, yêu cầu Công ty chọn chấp nhận thah toán (từng phần hoặc toàn bộ) hay không chấp nhận thanh toán. Khi nhận đợc giấy báo hàng về đến địa điểm giao hàng, Công ty chuẩn bị mọi điều kiện, phơng tiện đi nhận hàng, bộ phận nghiệp vụ nhập khẩu mang bộ chứng từ đi nhận hàng, làm thủ tục hải quan nhập khẩu hàng, điền vào tờ khai hàng hoá nhập khẩu và phụ lục kèm theo tờ khai hàng hoá nhập khẩu.
TK 3311: “ Phải trả ngời cung cấp” phản ánh số hiện có và tình hình biến động các khoản thanh toán giữa Công ty với ngời xuất khẩu vỊ các lậi hàng hoá nhập khẩu trực tiếp. TK 413: “Chênh lệch tỷ giá hối đoái” Phản ánh số chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh trong hoạt động đầu t XDCB, chênh lệch tỷ giá hối đoái do đánh giá lại các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ cuối năm tài chính, khoản chênh lệch tỷ giá hối đoái khi chuyển đổi báo cáo tài chính của cơ sở nớc ngoài và tình hình xử lý số chênh lệch tỷ giá. Xuất phát từ đặc điểm kinh doanh, hoạt động quản lý, điều hành, các phòng kinh doanh đều tập trung tại trụ sở chớnh của Cụng ty, cỏc nghiệp vụ kế toỏn đợc theo dừi, ghi chép, phản ánh tại phòng Kế toán tài chính.
Đội ngũ cán bộ phòng kế toán là những ngời có năng lực, trình độ, nhiệt tình, có kinh nghiệm đợc phân công lao động theo chuyên môn hoá do vậy mà mọi công tác hạch toán kế toán đợc tiến hành nhanh chóng, kịp thời, ít sai sót. Các chứng từ kế toán nói chung và các chứng từ sử dụng để hạch toán các nghiệm vụ nhập khẩu nói riêng đều theo đúng mầu của Bộ tài chính ban hành, phù hợp với yêu cầu pháp lý và kinh tế của nghiệp vụ. Tuy nhiên trong qúa trình hạch toán nói chung cũng nh quá trình hạch toán nghiệp vụ nhập khẩu nói riêng, bên cạnh những u điểm không thể phủ nhận của mình, Công ty không thể tránh khỏi những thiếu sót nhất định trong quá trình hạch toán nghiệp vụ nhập khẩu, đặc biệt là trong lúc giao thời của các chế độ chính sách và việc ban hành Thông t số: 108/2001/TT – BTC ngày 31/12/2001 của Bộ trởng Bộ Tài chính về việc h- ớng dẫn kế toán hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu uỷ thác, ban hành 4 chuẩn mực kế toán, việc sửa đổi hệ thống tài khoản kế toán doanh nghiệp đang gây nhiều tranh cãi.
Trong qua trình hạch toán khi có các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến thu chi ngoại tệ, kế toán không sử dụng tài khoản ngoài bảng là TK 007 “ngoại tệ các loại” để phản ánh.