Đề xuất hạ giá từng bước Việt Nam đồng để kích thích kinh tế của nhóm nghiên cứu Harvard

MỤC LỤC

Tỷ Lệ Lạm Phát Tương Đối

Sự thay đổi trong tỷ lệ lạm phát tương đối có thể ảnh hưởng đến các hoạt động thương mại, đến lượt những hoạt động thương mại này tác động đến cầu tiền và cung tiền, và vì thế tác động đến tỷ giá hối đoái.

Kiểm Soát Của Chính Phủ

Vì các dấu hiệu về các điều kiện kinh tế tương lai ảnh hưởng đến tỷ giá hối đoái có thể thay đổi một cách nhanh chóng nên các vị thế đầu cơ tiền tệ điều chỉnh ngay lập tức, tạo ra những mẫu hình khó xác định trong tỷ giá hối đoái. Phản ứng quá mức xảy ra bởi lẽ các nhà đầu cơ thường thực hiện các vị thế dựa vào các dấu hiệu của các hành động tương lai chứ không phải là khẳng định của những hành động và những dấu hiệu này có thể bị dẫn dắt sai bởi các lực của thị trường.

QUÁ TRèNH TỰ DO HểA LÃI SUẤT Ở VIỆT NAM

THỰC TRẠNG ĐIỀU HÀNH CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI Ở VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN GẦN ĐÂY

     Trong năm 2001, cơ chế điều hành tỷ giá mặc dù vẫn thực hiện theo nguyên tắc giá trung bình thị trường cộng thêm biên độ x% như đã quyết định từ tháng 2/2000, nhưng các can thiệp kỹ thuật của NHNN đã được giảm thiểu, vì vậy tỷ giá vận động khá linh hoạt theo quan hệ cung cầu trên thị trường (chỉ số tăng giá USD so với VND cả năm đạt 3,8%).  Với mục tiêu bám sát cung - cầu ngoại tệ trên thị trường và biến động tỷ giá giữa các ngoại tệ chủ chốt trên thị trường quốc tế, đồng thời hạn chế bớt ảnh hưởng tiêu cực của sự biến động về giá trên thế giới và trong nước, công tác điều hành tỷ giá trong 9 tháng đầu năm 2004 đã được NHNN tiến hành thận trọng, linh hoạt, do đó về cơ bản đã duy trì được sự cân bằng về cung – cầu ngoại tệ.  Ngân hàng Nhà nước đã ra công văn cấm các ngân hàng sử dụng các hợp đồng phái sinh như OPTION, FORWARD để bán đôla giao ngay với tỷ giá cao hơn trần cho phép, kiên quyết xử lý các trường hợp bán đôla vượt biên độ, đồng thời áp dụng các biện pháp nhằm hạn chế tâm lý găm giữ ngoại tệ của các doanh nghiệp, đảm bảo việc chu chuyển ngọai tệ lành mạnh trong nền kinh tế.

     Qua đợt chống lạm phát mạnh cùng với sự suy giảm của nền kinh tế thế giới thì có những vấn đề trì trệ phát sinh như giá bán bị giảm sút, thị trường tiêu thụ giảm đi…, tác động đến xuất nhập khẩu của mình rất lớn.việc nới biên độ có thể để tỷ giá tăng cao hơn , từ đó tạo điều kiện kích thích xuất khẩu, giảm được nhập khẩu và tiến tới hạn chế được nhập siêu.  Với những điều chỉnh về chính sách tiền tệ, không phải là nới lỏng tín dụng hay hạ điều kiện tín dụng mà chỉ đạo ngân hàng tập trung đầu tư, đặc biệt là đầu tư vào những dự án có hiệu quả của Ngân hàng Nhà nước đã kiểm sóat được vấn đề lạm phát, qua đó cho thấy quyết tâm của chính phủ trong việc điều tiết thị trường, hỗ trợ kinh tế phát triển.

    Bảng 2.1: Tỷ giá hối đoái 1999-2006 N
    Bảng 2.1: Tỷ giá hối đoái 1999-2006 N

    ĐÁNH GIÁ CHÍNH SÁCH TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI CỦA VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN QUA

       Cuối cùng với cơ chế điều hành tỷ giá mới mềm dẻo, linh hoạt hơn, ít mang tính áp đặt hơn, dựa vào công cụ kinh tế là chính nhưng không buông lỏng, thả nổi tỷ giá một cách tùy tiện, phù hợp với thông lệ quốc tế đã dần dần đưa nền kinh tế, tài chính, tiền tệ nước ta hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới. Xét về nội dung, phương thức thì cơ chề điều hành tỷ giá hiện nay là sự chuyển đổi cơ chế tỷ giá cố định do NHNN qui định và chỉ được điều chỉnh giật cục trong những tình huống hết sức cấp thiết sang một cơ chế tỷ giá linh hoạt hơn, phản ứng nhạy bén hơn với cung cầu thị trường nhưng vẫn được quản lý khá chặt chẽ.  Vì USD là một ngoại tệ mạnh, chiếm vị trí qua n trọng trong chi trả, dự trữ, các giao dịch bất động sản và đặc biệt là hoạt động buôn lậu…Điều này đã làm ảnh hưởng đến việc điều hành chính sách tiền tệ của Ngân hàng Nhà nước, làm phương hại đến chủ quyền quốc gia về tiền tệ.

        Là một nền kinh tế nhỏ, với tỷ giá hối đoái cố định và thâm hụt ngân sách lớn, những lựa chọn chính sách của Việt Nam bị hạn chế hơn rất

        Những biện pháp kích thích tiền tệ và ngân sách của Việt Nam rất có thể sẽ gia tăng lạm phát và nới rộng thâm hụt thương mại. Việt Nam cũng sẽ khó có thể tài trợ cho thâm hụt thương mại lớn trong năm 2009 vì sự suy giảm của xuất khẩu và dòng vốn FDI.

        Việt Nam cần chuẩn bị cho sự phục hồi tăng trưởng có thể diễn ra vào cuối năm 2009 hay đầu năm 2010. Đầu tư công phải tập trung vào việc

        • KINH NGHIỆM ĐIỀU HÀNH TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI CỦA MỘT SỐ NƯỚC ĐANG PHÁT TRIỂN

           Trung Quốc đã sớm nhận ra tính bất cập của cơ chế quản lý dựa gần như tuyệt đối vào công cụ kế hoạch hoá và bắt đầu cải tổ, chuyển đổi nền kinh tế ngay từ cuối những năm 70, chính xác là từ năm 1979.Cùng với quá trình cải tổ và chuyển đổi nền kinh tế, chế độ và chính sách tỷ giá hối đoái cũng được chuyển đổi cho phù hợp với những yêu cầu của nền kinh tế phát triển dựa trên cơ chế thị trường có sự điều tiết của nhà nước theo định hướng XHCN.  Điều chỉnh và phá giá mạnh đồng Nhân dân tệ thời gian này của Chính phủ Trung Quốc không chỉ thu được những lợi ích trong ngắn hạn, nhanh chóng đẩy mạnh xuất khẩu, chiếm lĩnh nhiều thị phần quan trọng trên thị trường quốc tế ; mà còn tạo cơ sở để Trung Quốc có thể trở lại duy trì chính sách tỷ giá ổn định trong một thời gian dài, giảm thiểu những rủi ro hối đoái và tạo môi trường hấp dẫn thu hút mạnh các nguồn đầu tư nước ngoài vào Trung Quốc đã.  Nói như vậy, không có nghĩa là cuộc khủng hoảng không có tác động gì đến nền kinh tế Trung Quốc .Nhưng thực tế là những tác động của nó đối với nền kinh tế Trung Quốc và cả nền kinh tế Thế giới sẽ là ít nghiêm trọng hơn nếu Chính phủ Trung Quốc duy trì ổn định giá trị của đồng Nhân dân tệ so với việc để mặc cho đồng Nhân dân tệ bị phá giá trước làn sóng tấn công của cuộc khủng hoảng (ít nhất l à trong thời gian diễn ra cuộc khủng hoảng).

          Tuy nhiên, sau khi có đủ thời gian suy nghĩ, có thể thấy rằng khủng hoảng là điều tất yếu và một trong những nguyên nhân chính là do các nước trong khu vực đã quá vội vã trong việc tự do hóa tài khoản vốn và áp dụng cơ chế cố định tỷ giá (Yusuf 2000) khi mà nền kinh tế chưa thực sự ổn định, khu vực tài chính ngân hàng còn bộc lộ nhiều yếu kém cộng với những cải cách khác chưa được thực hiện theo tiến trình tự do hóa tài chính nêu trên. Theo chế độ quản lý ngoại hối mới, Ngân hàng Trung ương Malaysia đã ấn định tỷ giá đồng Ringgit ở mức 3,8MYR/USD và đưa ra một loạt qui định kiểm soát ngoại hối, ví dụ như: các khoản ngoại tệ đổ vào thị trường chứng khoán Malaysia chỉ được rút ra sau thời hạn 12 tháng, bải bỏ các giao dịch bằng đồng MYR ở nước ngoài, các du khách tới Malaysia chỉ được mang ra khỏi nước này một lượng tiền tương đương với lượng tiền họ đã mang vào, hạn chế tối đa lượng tiền của người dân Malaysia được mang ra nước ngoài…nhằm khôi phục tính độc lập của đồng MYR và giảm thiểu những ảnh hưởng tiêu cực của khủng hoảng khu vực.

          Bảng 2.11 : Một số chỉ số phát triển kinh tế của Trung Quốc thời kỳ  1980 - 1990.
          Bảng 2.11 : Một số chỉ số phát triển kinh tế của Trung Quốc thời kỳ 1980 - 1990.

          MỘT SỐ Ý KIẾN TRANH LUẬN VỀ VẤN ĐỀ ĐIỀU HÀNH TỶ GIÁ Ở VIỆT NAM

          • Thứ ba là phải có một sự giao tiếp, thông tin hai chiều giữa thị trường và Ngân hàng Nhà nước để làm sao có những kỳ vọng hợp lý ở phía thị trường,

            Chính sách tiền tệ của Ngân hàng Nhà nước là định ra những chính sách liên quan đến giá trị của đồng tiền, lãi suất…, nhưng mà khi người dân không tin vào VND nữa mà bỏ phiếu bất tín nhiệm đối với nó mà chuyển sang đồng tiền khác, hoặc chuyển sang vàng, thì chính sách tiền tệ của Ngân hàng Nhà nước về cơ bản là bị mất hiệu lực rất nhiều. Thứ ba là phải có một sự giao tiếp, thông tin hai chiều giữa thị trường và Ngân hàng Nhà nước để làm sao có những kỳ vọng hợp lý ở phía thị trường, và khi Ngân hàng Nhà nước có thể tác động được tới kỳ vọng hợp lý đó thì sẽ tăng cường được khả năng hiệu lực, hiệu quả của chính sách, còn nếu không tác động được thì chính sách có đúng thì cũng có thể thất bại. • Giáo sư Trần Hoàng Ngân, hiệu phó trường Đại học Kinh tế và là một thành viên trong Hội đồng tư vấn tài chính tiền tệ quốc gia, cho rằng việc phá giá đồng tiền về lý thuyết là khuyến khích xuất khẩu, nhưng nếu xuất khẩu không được do tổng cầu toàn thế giới hiện đang suy giảm thì sẽ ảnh hưởng gấp đôi lên nền kinh tế.