Tổ chức và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh trong doanh nghiệp

MỤC LỤC

1.2.2: Căn cứ vào thời gian huy động và sử dụng vốn

Theo tiêu thức này, nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệp đ−ợc chia thành: nguồn vốn th−ờng xuyên và nguồn vốn tạm thời. Là nguồn vốn có tính chất ngắn hạn d−ới một năm, doanh nghiệp có thể sử dụng để đáp ứng nhu cầu về vốn có tính chất tạm thời, bất thường phát sinh trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.

Nguồn vốn bên ngoài

2.1: Tầm quan trọng của việc tổ chức và nâng cao hiệu quả

Mặc dù, tồn tại nhiều quan điêm khác nhau, nh−ng đứng trên trên giác độ chung nhất để đánh giá thì hiệu quả sử dụng vốn phải đ−ợc xem xét trên cả hai ph−ơng diện. Nh− vậy: hiệu quả sử dụng vốn là chỉ tiêu biểu hiện một mặt về hiệu quả kinh doanh, phản ánh trình độ quản lý và sử dụng vốn của doanh nghiệp trong việc tối đa hoá kết quả lợi ích, tối thiểu hoá l−ợng vốn và thời gian sử dụng theo các điều kiện về nguồn lực xác định, phù hợp với mục tiêu kinh doanh.

2.2.1: Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định

+ Hệ số trang bị Nguyên giá TSCĐ sản xuất bình quân trong kỳ tài sản cố định = Số l−ợng công nhân trực tiếp sản xuất. Hệ số này phản ánh mức độ trang bị TSCĐ cho một công nhân trực tiếp sản xuất.

2.2.2: Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu

Chỉ tiêu này cho thấy ( 1đồng) VLĐ sử dụng trong kỳ có thể tạo ra bao nhiêu đồng doanh thu thuần. = Số d− VLĐ bình quân trong kỳ Chỉ tiêu này phản ánh một đồng VLĐ sử dụng trong kỳ có thể tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận trước thuế (hoặc sau thuế thu nhập).

2.2.3: Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng VKD

Đây là chỉ tiêu đo lường mức độ sinh lời của đồng vốn sản xuất kinh doanh, nó phản ánh 1 đồng vốn kinh doanh tham gia luân chuyển trong kỳ mang lại bao nhiêu đồng lợi nhuận thuần hoạt động kinh doanh. Chỉ tiêu này cho thấy vốn CSH sử dụng trong kỳ có thể tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận thuần HĐKD.

2.3: Sự cần thiết nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của các doanh nghiệp trong nền kinh tế thị tr−ờng

Thực trạng về tổ chức và hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của công ty dệt minh khai.

1.1: Quá trình hình thành và phát triển của công ty Dệt Minh Khai

Tình hình chính trị có nhiêu biến động, chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông âu xụp đổ, công ty mất đi các quan hệ bạn hàng, mất đi một thị tr−ờng quan trọng và truyền thống. Nhờ đó, công ty đã từng bước thích nghi với cơ chế thị trường, ổn định và phát triển sản xuất theo h−ớng xuất khẩu là chính, hoàn thành các nghĩa vụ với nhà n−ớc, bảo toàn và phát triển đ−ợc vốn cho sản xuất kinh doanh, cải thiện đời sống cán bộ CNV.

1.2.2: Đặc điểm bộ máy quản lý

Là phòng nghiệp vụ tham mưu cho giám đốc trong công ty xây dựng và chỉ đạo thực hiện kế hoạch sản xuất, xuất nhập khẩu, kỹ thuật, tài chính trong công ty, giúp giám đốc thực hiện nhiệm vụ kinh tế đối ngoại trong công ty. Phòng tài vụ có chức năng giúp giám đốc về hình thức thống kê, kế toỏn tài chớnh, đồng thời cú trỏch nhiệm trước nhà nước theo dừi kiểm tra giám sát tính hình thực hiện kế hoạch thu chi tiền và hạch toán kinh tế nhằm giảm chi phí, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh.

1.2.3: Đặc điểm quy trình công nghệ

    Hầu hết lực l−ợng lao động có tay nghề khá, bậc thợ trung bình 3,5/7, cùng với sự đổi mới và hoàn thiện bộ máy quản lý, đội ngũ cán bộ quản lý có chuyên môn cao, tất cả đã tạo nên một động lực từ bên trong làm nên sức mạnh của công ty có thể thích ứng nhanh chóng với cơ chế mới và đáp ứng được những yêu cầu khắt khe của thị trường. - Về nguồn vốn: công ty tiến hành sản xuất theo đơn đặt hàng nên đ−ợc ứng tr−ớc một phần vốn, tuy không lớn nh−ng trong điều kiện huy động vốn khó khăn nh− hiện nay, đây cũng là một nhân tố thuận lợi cơ bản. Bởi vì, trên thị trường không chỉ có những sản phẩm của đơn vị trong nước sản xuất mà còn có nhiều sản phẩm do các công ty ở n−ớc khác sản xuất đem và tiêu thụ với đa dạng chủng loại, kích cỡ màu sắc, chất l−ợng t−ơng.

    - Đối với thị tr−ờng xuất khẩu: Thị tr−ờng chủ yếu của công ty là Nhật Bản - một n−ớc công nghiệp phát triển, vừa trải qua cuộc khủng hoảng tài chính, ch−a thực sự khôi phục hẳn nền kinh tế, nhu cầu tiêu thụ của người dân nhật chưa cao nên các đơn đặt hàng vẫn còn dè dặt, đây cũng là một khó khăn đối với việc xuất khẩu của công ty.

    Sơ đồ qui trình công nghệ đặc trưng cho sản xuất khăn bông sử lý  trước:
    Sơ đồ qui trình công nghệ đặc trưng cho sản xuất khăn bông sử lý trước:

    2.2: Tình hình tổ chức và huy động VKD của công ty dệt Minh Khai

    - Đối với thị trường nội địa: hiện nay công ty đang phải cạnh tranh với nhiều doanh nghiệp cùng lĩnh vực kinh doanh về khả năng tiêu thụ sản phẩm và mở rộng thị tr−ờng tiêu thụ. Đối chiếu với cơ cấu VKD, ta có thể rút ra nhận xét: mô hình tài trợ VKD của công ty tương đối hợp lý, phù hợp với thời gian sử dụng vốn, trong đó TSLĐ đ−ợc đầu t− một cách kịp thời bằng nguồn vốn nợ ngắn hạn. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng trên là do hiện nay nhà nước không bao cấp về vốn cho doanh nghiệp nhà n−ớc nữa nên tỷ trọng nguồn vốn ngân sách trong tổng nguồn vốn của công ty giảm đi.

    Song xét về tình hình kinh doanh thì khoản nợ ngắn hạn vẫn lớn hơn khoản nợ dài hạn, điều này thể hiện công ty chú trọng đổi mới, mở rộng qui mô sản xuất nhưng vẫn tăng cường.

    2.3: Tình hình sử dụng và hiệu quả sử dụng VKD của công ty dệt Minh Khai

    Hệ số nợ tăng lên trong khi tỷ xuất tự tài trợ lại giảm xuống thể hiện một nền tài chính đang có chiều hướng xấu và độ rủi ro chưa lớn. Trong khi đó công ty đang có chủ trương mở rộng qui mô sản xuất và hiện đại hoá TSCĐ nên đã phải đi vay, cả 2 khoản vay là nợ ngắn hạn và nợ dài hạn đều tăng. Nh−ng mức tăng của nợ dài hạn nhiều hơn mức tăng của nợ ngắn hạn do công ty đầu t− vào mua sắm trang thiết bị TSCĐ trong năm 2000.

    Việc cơ cấu lại VKD theo xu hướng trên là tương đối hợp lý và cũng nên thay đổi cơ cấu thường xuyên cho phù hợp với tình hình SXKD hiện nay.

    2.3.1: Tình hình sử dụng và hiệu quả sử dụng VCĐ

    • Ph-ơng h-ớng phát triển của Công ty trong thêi gian tíi

      Tóm lại: qua xem xét tình trạng kỹ thuật của từng nhóm TSCĐ , ta có thể nhận định rằng: không phải mọi TSCĐ của công ty đều ở tình trạng kỹ thuật trung bình nh− đánh giá ban đầu mà chỉ có bộ phận máy móc , thiết bị là có mức hao mòn gần nh− thấp nhất trong toàn bộ nhóm TSCĐ (d−ới 50%), nh−ng vì bộ phận này có giá trị và tỷ trọng lớn nhất trong hệ thống TSCĐ nên kéo toàn bộ hệ số hao mòn của nhóm TSCĐ xuống gần mức trung bình tuyệt đối. Tuy nhiên nếu suất phát từ đặc điểm luân chuyển của VCĐ đó là: VCĐ dịch chuyển dần dần từng phần vào giá trị sản phẩm, hàng hoá sản xuất ra và kết thúc vòng luân chuyển khi TSCĐ hết thời gian sử dụng, ta thấy: Đại bộ phận TSCĐ của công ty đã có mức hao mòn trên 50%, giá trị còn lại cũng tương đối lớn và thời gian sử dụng còn khá dài, do có những TSCĐ đã cũ và một số mới đầu t− mua sắm nên có thể ch−a đẩy nhanh sự gia tăng về doanh thu, lợi nhuận - đó là điều tất yếu và là cơ sở để ta khẳng định: hiệu quả sử dụng VCĐ hầu hết. Đối chiếu với đặc điểm sản xuất (theo đơn đặt hàng , theo hợp. đồng) và lĩnh vực SXKD của công ty (sản xuất khăn bông các loại và vải màn tuyn), cũng nh− (ph−ơng thức thanh toán nhanh), ta thấy: tình trạng công nợ phải thu tồn đọng ít và giảm mạnh ở công ty là một dấu hiệu tốt bởi đặc thù chung của mọi doanh nghiệp trong cùng ngành ,.

      Do công ty giải quyết các khoản phải thu chậm hơn so với mức tăng của các khoản phải trả, vì các khoản phải trả công ty phải huy động vốn từ bên ngoài để phục vụ sản xuất và phải trả chi phí sử dụng vốn, làm lợi nhuận giảm và ảnh hưởng tiêu cực đến hiệu quả sử dụng vốn của công ty. Muốn đạt được việc mở rộng thị trường công ty phải thường xuyên cải tiến chất l−ợng sản phẩm về mẫu mã, qui cách, có độ bền cao, sử dụng lâu dài, bên cạnh đó tiến hành mở rộng công tác Marketing quảng cáo sản phẩm của công ty ở nhiều nơi… từ đó phải tìm mọi cách để phấn đấu nâng cao sản l−ợng tiêu thụ, nhằm tăng. Với những giải pháp nhằm đẩy mạnh công tác quản lý và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn SXKD đã nêu trên thì đối với công ty Dệt Minh Khai cũng cần phải có sự hoàn thiện trong tổ chức sản xuất và tổ chức quản lý để có thể tạo điều kiện thực hiện những giải pháp trên ta cần tăng cường công tác đào tạo về quản lý và trình độ tay nghề cảu cán bộ công nhân viên ngày càng đáp ứng phù hợp hơn vơí những yêu cầu.

      Biểu 06: Bảng phân tích hiệu quả sử dụng VCĐ
      Biểu 06: Bảng phân tích hiệu quả sử dụng VCĐ