Chuyển dịch cơ cấu kinh tế trên quan điểm phát triển bền vững của vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ theo hướng kinh tế tri thức

MỤC LỤC

Tính cấp thiết của đề tài

Trong thời gian gầy đây, vùng này đã có những chuyển dịch theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá, chủ động hội nhập kinh tế quốc tế; nhưng sự chuyển dịch đó đã làm xuất hiện những xung đột giữa kinh tế, xã hội, môi trường, tiềm ẩn các nguy cơ, rào cản đối với sự phát triển bền vững của bản thân Vùng KTTĐBB và của cả nước. Việc nghiên cứu làm sáng tỏ thêm những vấn đề chủ yếu về lý luận và thực tiễn về chuyển dịch cơ cấu kinh tế trên quan điểm phát triển bền vững đối với Vùng KTTĐBB có ý nghĩa quan trọng để tìm ra các giải pháp hữu hiệu bảo đảm sự bền vững của chuyển dịch và rút kinh nghiệm đối với các vùng kinh tế trọng điểm khác trong cả nước.

Mục đích nghiên cứu

Trên cơ sở đó, thông qua việc sử dụng mô hình Bảng cân đối liên ngành I/O và sử dụng phương pháp thống kê, so sánh, tác giả đã đo lường sự bền vững của chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Vùng KTTĐBB. Đây là tài liệu tham khảo có giá trị cho các nhà hoạch định chính sách phát triển, các nhà nghiên cứu lý luận khi xem xét, đánh giá chuyển dịch cơ cấu kinh tế của một vùng lãnh thổ trên quan điểm phát triển bền vững.

Phương pháp luận, phương pháp nghiên cứu và nguồn số liệu 1. Phương pháp luận

Kết cấu của luận án

CƠ CẤU KINH TẾ: KHÁI NIỆM VÀ BẢN CHẤT 1. Khái niệm

  • Phân loại cơ cấu kinh tế

    Cơ cấu kinh tế của một vùng hay của một quốc gia là tổng thể những mối liên hệ giữa các bộ phận hợp thành nền kinh tế của vùng đó hay quốc gia đó, bao gồm các lĩnh vực (sản xuất, phân phối, trao đổi, tiêu dùng); các ngành kinh tế (công nghiệp, nông nghiệp, ngư nghiệp, giao thông vận tải..); các thành phần kinh tế (quốc doanh, tập thể, tư nhân..); các vùng lãnh thổ kinh tế. (i) Cơ cấu theo ba nhóm ngành lớn: Nhóm ngành nông lâm ngư nghiệp hay còn được gọi là khu vực I (hay ngành nông nghiệp), gồm các ngành trồng trọt, chăn nuôi, lâm nghiệp và ngư nghiệp; Nhóm ngành công nghiệp, xây dựng hay còn được gọi là khu vực II (hay ngành công nghiệp), gồm các ngành công nghiệp chế biến, công nghiệp khai thác, công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng và xuất khẩu, công nghiệp lọc dầu, ngành xây dựng; Nhóm ngành dịch vụ hay còn được gọi là khu vực III, gồm các ngành thương mại, du lịch, giao thông vận tải, tài chính ngân hàng, bưu điện và các ngành dịch vụ khác.

    Sơ đồ 1.1. Cơ cấu của nền kinh tế (yếu tố hình thành và hình thức kết cấu)
    Sơ đồ 1.1. Cơ cấu của nền kinh tế (yếu tố hình thành và hình thức kết cấu)

    PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG: LÝ LUẬN VÀ ỨNG DỤNG 1. Quan điểm phát triển bền vững trên thế giới

    • Quan điểm phát triển bền vững ở Việt Nam 1. Quá trình nhận thức và phát triển

      Uỷ ban Phát triển bền vững của Liên Hợp quốc (CDS) đã bổ sung một khía cạnh thứ tư của phát triển bền vững, đó là thể chế. Bốn khía cạnh này hiện nay là khuôn khổ báo cáo về thực hiện Chương trình nghị sự 21. Tác giả đề xuất cách diễn đạt quan điểm này như Hình 1.1b. Thể chế của phát triển bền vững chính là yếu tố chủ quan của con người chi phối cả ba lĩnh vực kinh tế, xã hội, môi trường. Phát triển bền vững không thể thực hiện được nếu không có thể chế ổn định, phù hợp để thúc đẩy sự phát triển hài hoà trên cả ba mặt kinh tế, xã hội và môi trường. Quan điểm về phát triển bền vững a) Quan điểm gồm 3 cực. (ii) Phát triển bền vững về xã hội gắn chặt và có quan hệ biện chứng với phát triển bền vững về kinh tế, là sự phát triển kết hợp giữa tăng trưởng kinh tế với ổn định xã hội, không có xung đột, xáo trộn, rối loạn; huy động tối đa, hiệu quả các nguồn lực cho quá trình phát triển; bảo đảm giải quyết tốt các vấn đề về việc làm, giáo dục, y tế, công bằng về thu nhập, phúc lợi xã hội giữa các tầng lớp dân cư, giữa các vùng lãnh thổ; xây dựng, bảo vệ và phát huy những chuẩn mực của xã hội hiện tại trên cơ sở tôn giáo, truyền thống, phong tục, tập quán, bản sắc dân tộc, đạo đức, luật pháp.

      Hình 1.1. Quan điểm về phát triển bền vững
      Hình 1.1. Quan điểm về phát triển bền vững

      CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ TRÊN QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

      • Khái niệm về chuyển dịch cơ cấu kinh tế 1. Khái niệm
        • Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hình thành và chuyển dịch cơ cấu kinh tế Chuyển dịch cơ cấu kinh tế chịu tác động thường xuyên của những yếu tố
          • Các lý thuyết chủ yếu về chuyển dịch cơ cấu kinh tế 1. Lý luận kinh tế học Mác xít [26], [34]
            • Chuyển dịch cơ cấu kinh tế trên quan điểm phát triển bền vững 1. Khái niệm và yêu cầu của chuyển dịch cơ cấu kinh tế trên quan

              Ở nước ta hiện nay, một phần đất nước (chủ yếu là khu vực nông thôn, miền núi) đang ở giai đoạn nghèo đói (hình 1.2a), một phần đất nước (chủ yếu là khu vực đô thị và công nghiệp, điển hình là ba vùng kinh tế trọng điểm) đang ở giai đoạn đầu của giai đoạn công nghiệp hoá (hình 1.2b). Hình 1.2d là sơ đồ mục tiêu bảo vệ môi trường và phát triển bền vững của nước ta. Đây chính là "trường phái cơ cấu luận", đưa ra những quan điểm về phát triển cơ cấu kinh tế trong bối cảnh toàn cầu hoá và sự bành trướng của chuỗi giá trị toàn cầu. Tiêu biểu nhất là "mô hình kinh tế nhị nguyên của Lewis - Fellner - Ranis" và mô hình phân tích cơ cấu của Chenery. Tư tưởng cơ bản của mô hình này là chuyển. Phát triển kinh tế. c) Giai đoạn phát triển tiêu thụ Phát triển kinh tế. d) Mục tiêu chiến lợc BVMT và PTBV trong thời kỳ công nghiệp hoá ở Việt Nam. Sự tăng trưởng kinh tế đạt được phải thông qua một cơ cấu kinh tế, gồm các ngành khai thác và sử dụng hợp lý, tiết kiệm, có hiệu quả tài nguyên thiên nhiên (như các ngành chế biến sâu); các ngành có tác dụng phòng ngừa, ngăn chặn, xử lý và kiểm soát có hiệu quả ô nhiễm môi trường, bảo vệ tốt môi trường sống (như các ngành sử dụng ít phân bón, hoá chất, các ngành tạo ra ít chất thải, sản xuất ra các sản phẩm thân thiện môi trường, các ngành dịch vụ); khuyến khích phát triển các dịch vụ quản lý và bảo vệ các vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên, khu dự trữ sinh quyển và bảo tồn đa dạng sinh học; các ngành sản xuất và dịch vụ nhằm khắc phục suy thoái và cải thiện chất lượng môi trường; ưu tiên phát triển các ngành sử dụng công nghệ hiện đại, sạch và thân thiện với môi trường, trước mắt cần đẩy mạnh việc ứng dụng trong các ngành và lĩnh vực sản xuất có tác dụng lan truyền mạnh, có khả năng thúc đẩy sự phát triển của nhiều ngành và lĩnh vực sản xuất khác như công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vận tải, xây dựng, thuỷ sản, du lịch.

              Sơ đồ 1.2. Các yếu tố hình thành cơ cấu kinh tế
              Sơ đồ 1.2. Các yếu tố hình thành cơ cấu kinh tế

              Kinh tế, xã hội, môi trường

              Các phương pháp đo lường sự bền vững của chuyển dịch cơ cấu kinh tế

                Trên cơ sở phân tích các số liệu thống kê qua các năm về cơ cấu kinh tế theo các nhóm ngành công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ; nông nghiệp, phi nông nghiệp; khối sản xuất, khối dịch vụ; tốc độ tăng trưởng kinh tế; tỷ trọng đầu tư vào các ngành phi nông nghiệp; tỷ lệ tăng dịch vụ/tăng sản xuất; tỷ lệ thất nghiệp ở đô thị; tình trạng nghèo đói; tệ nạn xã hội; tai nạn giao thông; tỷ lệ KWh/1đGDP hoặc mức độ gây ô nhiễm môi trường, chúng ta có thể tìm ra mối tương quan và quy luật giữa các chỉ tiêu này; tính toán các hệ số co dãn và so sánh các kết quả tính toán được với những con số chuẩn để tìm ra quy luật và thấy sự hợp lý hay chưa hợp lý của chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Tốc độ tăng trưởng của hai khối này chưa hợp lý, chưa tạo ra sự hài hoà cần thiết cho sự phát triển; (iii) Cơ cấu kinh tế chưa tạo ra nhiều việc làm cho người lao động; tỷ lệ thất nghiệp ở đô thị còn ở mức cao (trên 6%), tỷ lệ thời gian huy động làm việc ở nông thôn còn thấp do thiếu việc làm trầm trọng; (iv) Cơ cấu kinh tế tiêu tốn nhiều điện năng (theo thống kê, mức tiêu hao điện năng để tạo ra một đồng GDP của nước ta là rất lớn, gấp vài ba lần so với Singapore,. Nhật Bản và nhiều hơn 1,5 - 2 lần so với Trung Quốc, Thái Lan); (v) Cơ cấu kinh tế chưa tạo ra nhiều giá trị quốc gia trong sản phẩm và dẫn tới khả năng tích luỹ từ nội bộ nền kinh tế nhỏ.

                TIỂU KẾT

                Để làm sâu sắc thêm những vấn đề lý luận nêu trên, Chương này đã nêu ra kinh nghiệm về chuyển dịch cơ cấu kinh tế trên quan điểm phát triển bền vững của các nền kinh tế thuộc APEC, trong đó nhấn mạnh kinh nghiệm của Trung Quốc, Hàn Quốc, các nước đang phát triển khác và kinh nghiệm từ chính thực tiễn chuyển dịch cơ cấu kinh tế của Việt Nam trong thời gian qua. Với việc quyết định thành lập một số vùng kinh tế trọng điểm, coi đây là động lực và tiền đề cho sự phát triển của các vùng khác và của cả nước, Việt Nam đã thể hiện quyết tâm cao trong việc áp dụng mô hình phát triển đầu tư có trọng điểm vào một số vùng lãnh thổ nhất định, trong một khoảng thời gian xác định.

                HIỆN TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ CỦA VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM BẮC BỘ TRONG GIAI ĐOẠN 2001 - 2005 (Bản đồ

                • Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế

                  Trong năm 2005, các doanh nghiệp khu công nghiệp trong vùng đạt giá trị sản xuất công nghiệp khoảng 1,9 tỷ USD (chiếm xấp xỉ 14% giá trị sản xuất công nghiệp của các doanh nghiệp khu công nghiệp cả nước); giá trị kim ngạch xuất khẩu khoảng 1 tỷ USD (chiếm 17%. tổng kim ngạch xuất khẩu) và giá trị nhập khẩu khoảng 1,1 tỷ USD và đóng góp vào ngân sách nhà nước gần 60 triệu USD (chiếm khoảng 9%). Trong số các địa phương trong vùng, Hà Nội là đơn vị đạt giá trị sản xuất công nghiệp của các khu công nghiệp lớn nhất với 1,024 tỷ USD, giá trị kim ngạch lớn nhất với 830 triệu USD. phần mềm gấp vài chục lần, sản phẩm sành sứ nội thất gấp khoảng 4 lần…). Tuy nhiên, có thể thấy những hạn chế trong việc thu hút và sử dụng nguồn vốn ODA đối với Vùng KTTĐBB bao gồm: việc quản lý và sử dụng nguồn vốn ODA còn yếu kém từ nhận thức đến khâu xây dựng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chuẩn bị thiết kế, triển khai, theo dừi, đỏnh giỏ cỏc chương trỡnh, dự ỏn; chưa quan tõm đỳng mức việc chuyển giao công nghệ, kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm trong sử dụng nguồn vốn ODA.

                  Bảng 2.14. Cơ cấu và chuyển dịch cơ cấu kinh tế lãnh thổ  của Vùng KTTĐBB, giai đoạn 2000 - 2005
                  Bảng 2.14. Cơ cấu và chuyển dịch cơ cấu kinh tế lãnh thổ của Vùng KTTĐBB, giai đoạn 2000 - 2005

                  ĐÁNH GIÁ SỰ BỀN VỮNG CỦA CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ CỦA VÙNG KINH TẾ TRỌNG ĐIỂM BẮC BỘ TRONG GIAI ĐOẠN 2001 - 2005

                  • Sự bền vững của bản thân cơ cấu kinh tế
                    • Sự bền vững về xã hội

                      Tỷ lệ diện tích đất cho thuê thấp (mới đạt khoảng 30 - 40%); cá biệt có những khu đã được phê duyệt quy hoạch nhưng chưa triển khai15 (Bảng 2.27, Phụ lục); đa số các khu có mức chuyờn mụn hoỏ thấp; mặt hàng chủ lực khụng rừ nột; trỡnh độ cụng nghệ trung bỡnh là phổ biến; các khu được bố trí quá gần nhau, sát mép đường quốc lộ (điển hình là dọc quốc lộ số 5); các biện pháp lấp đầy khu công nghiệp, công tác quy hoạch thiếu tính toán và không dựa được trên các cơ sở khoa học. Nguyên nhân chính là do quá trình phát triển nhanh các ngành công nghiệp với trình độ công nghệ trung bình phổ biến, nhất là các ngành công nghiệp có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường cao (như khai khoáng, nhiệt điện, hoá chất,..), quá trình đô thị hoá nhanh cùng với những hạn chế trong đầu tư, quản lý môi trường; giá trị gia tăng của ngành dịch vụ còn thấp hơn nhiều so với giá trị gia tăng của ngành sản xuất (các ngành dịch vụ có khả năng gây ô nhiễm môi trường ít hơn so với ngành sản xuất).

                      Bảng 2.24. GDP/người của Vùng KTTĐBB, giai đoạn 2000 - 2005 TT Tỉnh, thành phố GDP/người (triệu đồng/người)
                      Bảng 2.24. GDP/người của Vùng KTTĐBB, giai đoạn 2000 - 2005 TT Tỉnh, thành phố GDP/người (triệu đồng/người)

                      1):2,87 Nguồn: Tính toán của tác giả trên cơ sở tài liệu [9]

                      CÁC GIẢI PHÁP CHỦ YẾU BẢO ĐẢM CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ TRÊN QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

                        Nghiên cứu, điều chỉnh quy hoạch phát triển các khu công nghiệp cho phù hợp với quy hoạch phát triển các khu công nghiệp toàn vùng đã được xác định trong Quyết định số 145/2004/QĐ- TTg; từng bước dãn bớt đầu tư, công nghệ tiên tiến từ các trung tâm đô thị ra các khu vực xung quanh, chuyển tới các khu vực khó khăn, chuyển bớt công nghiệp chế biến từ các thành phố về nông thôn; tiến hành đánh giá môi trường chiến lược đối với quy hoạch phát triển các khu công nghiệp dọc theo đường 5, nối Hà Nội - Hải Dương - Hải Phòng, quy hoạch phát triển công nghiệp - đô thị và cảng khu vực Cửa Lục, tỉnh Quảng Ninh; xem xét lại các vấn đề môi trường đối với nhà máy Nhiệt điện Quảng Ninh tại thành phố Hạ Long và nhà máy Nhiệt điện tại thành phố Hải Phòng; xây dựng khu công nghiệp "thân thiện môi trường", tiến tới xây dựng khu công nghiệp sinh thái. Tập trung phát triển hệ thống đô thị trong vùng theo không gian vùng thủ đô Hà Nội và khu vực hành lang kinh tế ven biển Hải Phòng - Quảng Ninh, các đô thị hạt nhân - Hà Nội, Hải Phòng và Hạ Long, tạo thành các dải và các chùm đô thị gắn với các trục giao thông Hà Nội - Hải Phòng, Hà Nội - Hoà Lạc, Hải Phòng - Hạ Long, phát triển đô thị lên phía đường 18; hoàn thiện hệ thống giao thông nội thị, hệ thống cấp nước, thoát nước, cung cấp điện và bưu chính viễn thông; từng bước chỉnh trang và xây dựng đô thị trở thành thành phố sạch - đẹp - văn minh; thiết lập các vành đai xanh, diện tích cây xanh, diện tích mặt nước ao hồ bảo đảm theo đúng các quy chuẩn, tiêu chuẩn.